1/ Kiến thức:
- Mô tả cấu trúc tế bào VK (tb nhân sơ).
- Nắm được khái quát về tế bào.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.
- Phát triển tư duy cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong
đời sống.
3/ Thái đo:
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
- Hình thành lòng say mê yêu thích môn học.
-
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
CHƯƠNG II:
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
I.
M
C TIÊU
:
I
I.
CHU
N
B
:
BI 13:
TẾ BÀO NHÂN SƠ
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc VK (lớp 6). Chuẩn
bị bài mới bằng 1 số câu hỏi đã dặn ở tiết trước.
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : KT 10 phút (Câu hỏi trắc nghiệm)
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu khái quát
chung về cấu tạo các loại tb (10’).
I. KHÁI QUÁT TẾ BÀO
- Mọi cơ thể sống đều được cấu
tạo từ tb. Tb chia làm 2 nhóm : Tb nhân
sơ & tb nhân thực.
- Cấu tạo chung tb : 3 thành phần
+ Màng sinh chất : Bao quanh tế
bào, có chức năng bảo vệ, vận chuyển,
thẩm thấu,…
+ Nhân (hoặc vùng nhân) : chứa
vật chất di truyền.
+ Tb chất : Dạng keo gồm nước,
GV nói sơ lược
lược sử nghiên cứu &
phát hiện tế bào.
Mọi SV đều được
cấu tạo từ tb. Mỗi tb
gồm có những thành
phần cơ bản nào ?
GV y/c HS quan
sát hình 13. 1 / SGK
trang 45 để thảo luận
HS ghi
nhận.
HS dựa
vào SGK trả lời :
TB gồm 3
t/p : Màng sinh
chất, Nhân (hoặc
vùng nhân), tb
chất.
HS quan
sát hình 13. 1 /
III. N
I DUNG &TI
N TRÌNH BÀI D
Y:
chất vô cơ & hữu cơ.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo tb
nhân sơ (tb vi khuẩn) (20’)
II. CẤU TẠO TB NHÂN SƠ
(TB VI KHUẨN)
Tb nhân sơ nhỏ hơn so với tb
nhân thực, không có các bào quan. Tb
nhân sơ có cấu tạo :
1/ Thành tế bào, màng sinh
chất, lông & roi :
a) Thành tb :
- Cấu tạo : từ peptidoglican.
- Chức năng: Bảo vệ & giữ ổn
định hình dạng tế bào.
* Dựa vào cấu trúc thành tb chia
VK làm 2 nhóm: VK Gram âm & Gram
dương.
b) Màng sinh chất:
- Cấu tạo: nằm ngay bên dưới
thành tb, gồm lớp lipit kép & prôtêin.
nhóm hoàn thành Phiếu
HT (1).
Kích thước tế bào
VK ra sao ? Kích thước
nhỏ có ưu thế gì cho
VK ? (GV gợi mở:
Cùng 1 kg khoai,nhưng
khoai nhỏ với khoai to
khoai nào gọt được
nhiều vỏ hơn ?)
Y /c HS quan sát
hình 13.2 để mô tả cấu
tạo tb nhân sơ (VK) :
Cấu tạo & chức
năng thành tb.
GV nói thêm về
VK Gram âm & Gram
dương.
Cấu tạo & chức
SGK trang 45 để
thảo luận nhóm
hoàn thành Phiếu
HT (1).
Kích thước
tb VK nhỏ. Kích
thước VK nhỏ
giúp VK tăng bề
mặt tiếp xúc =>
TĐC với mt dễ
dàng, sinh sản
nhanh.
HS quan
sát hình 13.2 để
mô tả cấu tạo tb
nhân sơ (VK) .
HS nghe &
ghi nhận.
HS quan
- Chức năng: Thực hiện TĐC
giữa tb & mt ngoài.
* Một số VK còn có thêm lớp vỏ
nhầy ngoài thành tb để tăng sức tự vệ,
bám dính, gây bệnh,…
c) Lông & roi:
- Lông: Vai trò là các thụ thể,
giúp VK bám vào tb khác, hoặc giúp
VK tiếp hợp (sinh sản).
- Roi: Giúp VK di chuyển.
2/ Tế bào chất
- Nằm giữa màng tb & vùng
nhân. Không có hệ thống nội màng,
bào quan không màng bao bọc.
- Tbc gồm 2 phần :
+ Bào tương : Keo bán lỏng, mt
diễn ra TĐC ở tb, có thể chứa các chất
dự trữ.
+ Ribôxom : Không màng bao
bọc, gồm ARN & prôtêin, nơi tổng hợp
prô.
năng MSC.
Vỏ nhầy ở VK có
tác dụng gì? Loại VK
nào thường có vỏ nhầy?
Lông & roi có ý
nghĩa gì với tb VK?
Vị trí của tb chất
trong tb? Gồm những
thành phần nào? Cấu tạo
bào tương, cấu tạo
ribôxôm?
sát hình để trả lời.
Tăng sức
tự vệ, bám dính,
gây bệnh,… VK
kí sinh gây bệnh
cho người & ĐV.
HS dựa
vào SGK để trả
lời.
Giữa màng
tb & vùng nhân. 2
t/p : Bào
tương,Ribôxom
- Chức năng : Mt diễn ra hđộng
TĐC của tb.
3/ Vùng nhân
- Vùng nhân không có màng bao
bọc, vật chất di truyền là ADN dạng
vòng (1 số có thêm ADN vòng nhỏ -
plasmid khác.)
Vùng nhân có đặc
điểm cấu tạo gì?
Mang vật
liệu dt : ADN
dạng vòng.
PHIẾU HỌC TẬP (1): Các thành phần tế bào ở 3 nhóm SV : VK, TV, ĐV.
(Điền (+) : Có ; (-) : Không có)
Cấu
trúc
Chức năng TBVK
TBTV
TBĐV
1.Vỏ
nhầy
Tăng sức bảo vệ tb
2.
Thành tb
Quy định hình dạng
tb, bảo vệ tb
3.
MSC
Màng ngăn giữa bên
trong & bên ngoài tb
TB
chất
Nơi thực hiện các
pứ chuyển hoá của tb.
Nhân
tb
Chứa vật chất dt,
đkhiển mọi hđộng sống
của tb
4/ Củng cố: (3’) HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Trả lời các câu hỏi nâng cao :
Tại sao tb VK có kích thước không nhỏ hơn nữa (1
m) ? Tại sao tế bào
nhân thực lại có kích thước lớn hơn ?
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Ôn tập kiến thức về các cấu trúc, thành phần cấu tạo tb.