1/ Kiến thức:
- Trình bày các các khái niệm NL & các dạng NL trong tb là thế
năng hay động năng. Phân biệt thế năng & động bằng cách cho VD minh hoạ.
- Xác định quá trình chuyển hoá NL. Cho VD minh hoạ về sự
chuyển hoá các dạng NL trong tb.
- Nêu được cấu trúc & chức năng của ATP.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề.
- Phát triển tư duy cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong
đời sống.
3/ Thái đo:
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng
tuân theo các quy luật vật lí & hoá học.
-
I.
M
C TIÊU
:
I
I.
CHU
N
B
:
CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT &
NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO.
BÀI 21:
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức về NL & các dạng NL đã học ở
VL lớp 8. Trả lời các câu hỏi đã y/c chuẩn bị ở tiết trước.
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ : Không KT bài cũ vì vừa KT 1 tiết. Thay bằng giới thiệu nội
dung chương mới.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu KN về NL &
các dạng NL
I. KN VỀ NL & CÁC DẠNG
NL
1/ KN VỀ NL
- Năng lượng là đại lượng đặc
trưng cho khả năng sinh công
2/ CÁC DẠNG NL
- Điện năng, quang năng, hoá
GV y/c HS nêu lại
các dạng NL mà các em
biết.Vậy: NL là gì?
GV treo hình vẽ
21/ SGV trang 104. Y/c
HS thảo luận nhóm để
tìm hiểu sự khác nhau
cơ bản giữa 2 trạng thái
Điện năng,
quang năng, hoá
năng, cơ năng,
nhiệt năng,…
HS nêu KN.
HS quan sát
hình vẽ & thảo
luận nhóm.
III. N
I DUNG &TI
N TRÌNH BÀI D
Y:
năng, cơ năng, nhiệt năng,…
- NL tồn tại 2 trạng thái cơ bản :
+ Thế năng : Trạng thái tiềm ẩn
của NL. VD : Nước hay vật nặng ở độ
cao nhất định, NL trong các lk hoá học.
+ Động năng : Trạng thái NL
liên quan đến các trạng thái chuyển
động của vật chất & tạo ra công tương
ứng. VD : NL vận chuyển các chất qua
màng, NL để co cơ,…
HĐ 2: Tìm hiểu sự chuyển hóa
NL.
II.SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯỢNG
1/ KN : Sự biến đổi NL từ dạng
NL này sang dạng NL khác.
2/ Chuyển hoá NL trong thế
giới sống
Sơ đồ (1): Chuyển hoá NL
tồn tại của NL. Cho VD.
Thế năng & động
năng có liên quan như
thế nào? Cho VD về mối
liên quan ấy.
GV nêu 1 số hiện
tượng thực tiễn trong
cuộc sống để HS rút ra
sự chuyển hoá NL: Cắm
điện làm cho quạt quay,
quang hợp tổng hợp chất
hữu cơ, hoạt động nhà
máy thuỷ điện.
GV sử dụng sơ đồ
(1) để phân tích dòng
NL được chuyển hoá
HS nêu VD
từ thực tiễn đòi
sống.
Thế năng có
thể chuyển hoá
thành động năng
& ngược lại.
Củi đun sôi
nước.
Quang năng
chuyển hoá thành
hoá năng (tích luỹ
trong c.h.c).
Cắm điện
làm cho quạt quay:
Điện năng c/h
thành cơ năng;
Quang hợp tổng
hợp chất hữu cơ:
Quang năng c/h
trong sinh giới.
Quang năng
TV (quang hợp)
Hoá năng ( Các lk hoá học)
ĐV (tiêu hoá, hô
hấp tb)
NL ATP
Hoạt động sinh công
Nhiệt năng (Môi trường)
HĐ3 : Tìm hiểu cấu trúc &
chức năng của ATP
III. ATP – ĐỒNG TIỀN NL
CỦA TB
1/ Cấu trúc hoá học
Adenozin triphotphat là “tiền tệ”
NL cho mọi tb sống. Cấu trúc:
- Đường ribôzơ
(C
5
H
10
O
5
).
- Ađênin.
- 3 gốc photphat (chỉ
có 2 lk photphat ngoài cùng là lk
cao năng).
ATP
trong hệ sinh thái. Liên
hệ đến ĐL bảo toàn NL.
GV sử dụng hình
21. 2 / SGK trang 72 y/c
HS quan sát & mô tả
cấu trúc ATP.
ATP có thể
chuyển hoá thành ADP
ra sao? có thể chuyển
hoá thành AMP ra sao?
GV sử dụng sơ đồ
21. 3 SGK/ trang 72 để
y/c HS nêu chức năng
của ATP.
thành hoá năng;
Hoạt động nhà
máy thuỷ điện: Cơ
năng c/h thành
điện năng.
HS quan sát
& mô tả cấu trúc
ATP.
- Đường
ribôzơ (C
5
H
10
O
5
).
- Ađênin.
- 3 gốc
photphat.
HS nêu
4/ Củng cố: So sánh 2 trạng thái tồn tại của NL. Phân tích cấu trúc & chức năng
ATP.
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 73.
Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi : Enzim là gì ? Cơ thể người có chứa
enzim không? Kể tên nếu có. Bản chất của enzim là gì?
ADP + P
vc
.
2/ Chức năng:
Nguồn NL sinh học cho cần cho
mọi hoạt động sống của tb (cơ thể):
+ Sinh tổng hợp các chất.
+ Co cơ.
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
+ Vận chuyển chủ động các
chất.
……
chức năng của
ATP.