Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - GIẢM PHÂN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.11 KB, 6 trang )









1/ Kiến thức:
- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của GP,
đặc biệt là các kì của GP (I).
- Nêu được ý nghĩa sinh học & thực tiễn của NP.
- Giải thích được quá trình GP tạo ra các loại giao tử khác nhau
về tổ hợp NST. Từ đó giải thích những loài giao phối dễ xuất hiện những biến dị.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề, năng
lực quan sát & phân tích hình vẽ.
- Phát triển tư duy cho HS. Rèn luyện khả năng làm việc độc
lập & làm việc nhóm cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong
đời sống.
3/ Thái đo:
- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.
I.
M

C TIÊU
:

BI 30:
GIẢM PHÂN



- Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức
các cơ chế sinh học diễn ra ở cấp độ tb.
-

1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh có liên quan. Mô hình giảm phân cho HS để
HS sắp xếp các kì.
2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Ôn tập kiến thức về quá trình giảm phân đã học ở lớp
9.


1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Trình bày đặc điểm các kì của NP. Ý nghĩa của nguyên
phân.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
HĐ 1: Tìm hiểu những diễn
biến cơ bản qua các kì của GP
I. Những diễn biến cơ bản qua
các kì của GP
GP là hình thức phân bào xảy ra
Y/c HS nhắc lại
GP gồm mấy lần phân
bào ? Xảy ra ở loại tb
nào ?
GV y/c HS xem
- Gồm 2 lần

phân bào liên tiếp,
xảy ở tb sinh dục
chín.

I
I.
CHU

N
B

:
III. N

I DUNG &TI

N TRÌNH BÀI D

Y:

ở tb sinh dục chín, gồm 2 lần phân bào
liên tiếp.
1/ Giảm phân (I) Gồm 4 kì :
* Kì đầu :
- Sợi NS co ngắn & đóng xoắn
lại, đính vào màng nhân SX định
hướng. NST kép xảy ra sự tiếp hợp &
TĐ chéo các crômatit giữa các NST
trong cặp NST tương đồng.
- Màng nhân & nhân con dần dần

biến mất.
- Thoi phân bào được hình thành.
- NST kép gắn vào thoi phân bào
ở tâm động.
* Kì giữa :
- NST kép tiếp tục co xoắn đến
cực đại.
- NST kép tập trung thành 2
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
* Kì sau :
- Mỗi NST kép không phân li di
chuyển về 1 cực của tb.
lại kiến thức cũ lớp 9 &
quan sát hình 30.1, 30.2
/SGK trang 101, 102 để
cho biết các kì ở GP (I)
có gì khác biệt so với
NP ? (chủ yếu là sự
khác biệt về sự biến đổi
NST)

GV cần nói rõ
thêm : Sự tiếp hợp &
trao đổi đoạn các
crômatit trong cặp NST
tương đồng dẫn đến
hoán vị gen & tạo ra
nhiều loại giao tử =>
phát sinh biến dị tổ hợp

ở đời con (Chú ý phân
tích kĩ quá trình tiếp hợp
& TĐ đoạn crômatit
giữa các NST trong cặp
NST tương đồng).


HS thảo
luận nhóm để trả
lời.
* Kì đầu :
NST kép xảy ra sự
tiếp hợp & TĐ
chéo.
* Kì giữa :
NST kép tập trung
thành 2 hàng ở
mặt phẳng xích
đạo của thoi phân
bào.
* Kì sau :
NST kép không
phân li.
* Kì cuối :
NST vẫn tồn tại ở
dạng kép.

HS ghi nhận
kiến thức mới vào
* Kì cuối :

- NST kép được tháo xoắn dần,
trở về dạng sợi mảnh.
- Thoi phân bào dần biến mất.
Màng nhân & nhân con hình thành trở
lại.
* Kết quả GP (I) : Từ 1 tb mẹ
(2n) NST đơn tạo ra 2 tb con (n) NST
kép.


2/ Giảm phân (II) Gồm 4 kì
cũng tương tự như NP ( Kì trung gian
& kì đầu không có sự tư nhân đôi NST
nên diễn ra nhanh hơn so với NP).
* Kết quả GP (I) : Từ 1 tb mẹ
(n) NST kép tạo ra 2 tb con (n) NST
đơn.

KQ: Từ 1 tb mẹ (2n) NST đơn
qua 2 lần phân bào liên tiếp của GP tạo
ra 4 tb con (n).





Kết quả giảm
phân (I) ? Có gì khác
biệt so với NP ?



Y/c HS quan sát
hình vẽ cho biết GP (II)
có gì giống và khác so
với NP ?





KQ của GP (II) ?


KQ của GP ?

vở.



Từ 1 tb mẹ
(2n) NST đơn tạo
ra 2 tb con (n)
NST kép. NP số
lượng NST không
đổi, GP số lương
NST thay đổi.

- Giống :
gồm 4 kì, sự biến
đổi về màng nhân,

nhân con, NST
cũng tương tự ở
NP.
- Khác :
Xảy ra sau 1 kì
trung gian ngắn
(do không có tự
nhân đôi NST)


HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa sinh
học & thực tiễn của quá trình NP
II. Ý NGHĨA CỦA GIẢM
PHÂN
- GP tạo ra giao tử (n) ở SV sinh
sản hữu tính.
- Bộ NST của loài sinh sản hữu
tính được duy trì ổn định nhờ 3 cơ chế :
NP, GP & thụ tinh.
- GP đảm bảo bộ NST của loài
sinh sản hữu tính được duy trì & ổn
định qua các thế hệ.
- Sự phân li & tiếp hợp các NST
kép trong cặp NST tương đồng => phát
sinh nhiều loại giao tử => Nguồn biến
dị tổ hợp phong phú & đa dạng kiểu
gen, kiểu hình => Nguồn nguyên liệu
quan trọng trong chọn giống & tiến
hóa.





Từ đó y/c HS nêu
ý nghĩa sinh học của
GP.


* Liên hệ thực tế :
Giải thích được tại sao
các cá thể con sinh ra từ
cùng bố mẹ nhưng
không giống nhau hoàn
toàn, vẫn có điểm khác
biệt ?



- Từ 1 tb mẹ
(n) NST kép tạo ra
2 tb con (n) NST
đơn.
- Từ 1 tb mẹ
(2n) NST đơn qua
2 lần phân bào liên
tiếp của GP tạo ra
4 tb con (n).




- Dựa vào
sự tiếp hợp & TĐ
đoạn NST để trả
lời.

HS vận
dụng kiến thức đã
học để trình bày
ứng dụng của GP
trong thực tiễn.
4/ Củng cố (3’) : Bằng các câu hỏi cuối bài/ SGK trang 103. Cho HS SX mô hình
các kì đúng trình tự của quá trình GP.
5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Xem tiếp bài mới. Xem lại kiến thức về NP để thực
hành bài sau.



×