Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.24 KB, 11 trang )

Tiểu luận triết học
A. LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước
khác nói chung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng đều có
một số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển
kinh tế. một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát triển kinh tế ở mỗi
nước là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, mỗi đất nước đều có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và sự phân bố
dân cư không giống nhau dẫn đến quan hệ sản xuất và trình độ của lực lượng
sản xuất ở mỗi vùng cũng khác nhau. Do tính đặc thù trên nền khi quan hệ sản
xuất ở một vùng, một trình độ phát triển nào đó phù hợp với tình độ phát triển
của lực lượng sản xuất thì nó sẽ kéo theo sự phát triển về kinh tế nhanh
chóng, nhưng nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất thì nó sẽ có tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế, vì
vậy quan hệ sản xuất và trình đọ phát triển của lực lượng sản xuất có tác động
lẫn nhau là hai mặt của quá trình phát triển kinh tế.
Nghiên cứu về đề tài này sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được mối
quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong quá trình phát triển kinh tế.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
1
Tiểu luận triết học
B. NỘI DUNG
Triết học là bộ mông khoa học của mọi khoa học, triết học có nhiệm vụ
nghiên cứu về các nguyên lý (quy luật) chung nhất, ở đây ta nghiên cứu về
mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất xét trong lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
I. NHẬN THỨC LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội.
Sản xuất vật chất là quá trình con người cải tạo cải biến giới tự nhiên
làm biến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người của xã hội loài người.


2. Vai trò của phương thức sản xuất đối với nền sản xuất của xã hội
Để tiến hành sản xuất cần có 3 nhân tố cơ bản
a. Điều kiện tự nhiên
* Điều kiện tự nhiên toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai
thác sử dụng vào các quá trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai,
khí hậu, sông ngòi…
b. Điều kiện dân cư
* Điều kiện dân cư toàn bộ những con người sinh sống hoạt động trên
một khu vực địa lý nhất định, đây là điều kiện thiết yếu và quan trọng của các
quá trình sản xuất, vì sản xuất không thể thiếu lực lượng lao động và còn là cơ
sở phân bố và phát triển sản xuất, là nhân tố quyết định cho trình độ lao động
sản xuất và phát triển.
c. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức mà 1 xã hội sử dụng để tiến hành
sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức,
về mặt kỹ thuật công nghệ.
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tình độ phát triển của
các lực lượng sản xuất
a. Vị trí
Là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hội, bởi vì nó là quy
luật của sự vận động phát triển của phương thức sản xuất xã hội, sự tác động
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
2
Tiểu luận triết học
của quy luật này dẫn đến sự biến đổi của phương thức sản xuất. Và đây cũng
chính là đề tài mà chúng ta nghiên cứu để làm rõ sự ảnh hưởng của nó đến đời
sống sản xuất của con người.
Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1959
Các Mác viết "trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có
những quan hệ nhất định tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ từ những

quan hệ sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhát
định của lực lượng sản xuất vật chất của họ.
b. Khái niệm lực lượng sản xuất
Là tổng thể các nhân tố vật chất kỹ thuật công nghệ của một quá trình
sản xuất nhất định nào đó, nó phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con
người, bao gồm 2 nhóm cơ bản
- Tư liệu sản xuất
Công cụ lao động là yếu tố phản ánh rõ nhất trình độ con người chinh
phục tự nhiên như thế nào
- Người lao động
Trong lao động sản xuất hiện đại tri thức kỹ năng của người lao động
ngày càng quan trọng. Như Lênin đã viết "lực lượng sản xuất hàng đầu của
toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" (Lênin toàn tập).
Trong hai nhóm trên nhân tố người lao động là quan trọng nhất bởi vì
các tư liệu sản xuất đều là sản phẩm của lao động, những tư liệu đó chỉ có tác
dụng, có giá trị trong sản xuất một khi được người lao động sử dụng, cũng
chính vì vậy trong xã hội cong nghiệp hiện đại thì lực lượng sản xuất số một
là người công nhân công nghiệp, nhu cầu của 1 nền sản xuất hiện đại cùng sự
phát triển của khoa học công nghệ, các tri thức khoa học ngày càng trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội, nó không phải là nhân tố thứ 3 kết
tinh trong tư liệu sản xuất, vá người lao động thông qua các quá trình sáng
chế kỹ thuật, sáng chế kỹ thuật phải thông qua nhân tố người lao động.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
3
Tiểu luận triết học
c. Khái niệm quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ sản xuất giữa con người với nhau
trong quá trình sản xuất quan hệ sản xuất này được phân tích trên 3 phương
diện
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quan hệ quyết định các mối quan

hệ khác.
- Quan hệ tổ chức quản lý, vi mô, vĩ mô, tuỳ thuộc vào quan hệ sản
xuất, thực chất là lớp quan hệ tổ chức kết hựop giữa tư liệu sản xuất với sức
lao động trong các quá trình sản xuất cụ thể
- Phân phối sản phẩm tuỳ thuộc vào mối quan hệ sở hữu người công
nhân sở hữu sức lao động, người chủ sở hữu tư liệu sản xuất.
- Vai trò của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định với quan hệ sản xuất bởi vì
lực lượng sản xuất là nhân tố thuộc nhân tố nội dung vật chất, đảm bảo cho sự
duy trì kết hợp các quá trình sản xuất. Tính quyết định đó thể hiện với một
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện có nó đòi hỏi các quan hệ sở
hữu cách thức giải quyết và mộ chế độ tương ứng với nó những biến đổi trong
lực lượng sản xuất đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp
với nó.
Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện
hệ thống quan hệ sản xuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát
triển lực lượng sản xuất, mỗi người cần liên hệ thực tiễn quan hệ sản xuất
Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như Các mác nhận
xét "không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của
những quan hệ đó chưa chín muồi"
d. Vai trò của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất giữ vai trò là các hình thức kinh tế của các quá trình
sản xuất, nó có vai trò tác động đến việc sử dụng khai thác, sử dụng phát
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
4
Tiểu luận triết học
triển các lực lượng sản xuất như thế nào, có thể là tích cực khi phù hợp với
nhu cầu của lực lượng sản xuất, có thể tác động tiêu cực trong trường hợp
không phù hợp.
Biện chứng của mối quan hệ trên được thể hiện theo logic sau đây lực

lượng sản xuất là yếu tố động cách mạng, lao động sản xuất là yếu tố tính
chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng mâu thuẫn giữa hai mặt của
những phương thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ khi lực lượng sản xuất
đã phát triển đến 1 giới hạn nhất định nó đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ
sản xuất, sự thay đổi này chỉ thực hiện được thông qua các cuộc cách mạng
do đó tạo sự biến đổi của phương thức sản xuất xã hội.
II. VIỆP ÁP DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở
VIỆT NAM.
1. Quan hệ sản xuất hàng hoá ở Việt Nam
Như chúng ta đã biết các quan hệ sản xuất ở nước ta rất phong phú đa
dạng, do điều kiện địa lý đất nước ta kéo dài từ Bắc xuống Nam dẫn đến điều
kiện khí hậu, sông ngòi, sự phân bố dân cư giữa các vùng trong cả nước rất
khác nhau dẫn tới mối quan hệ sản xuất rất đa dạng mang yếu tố đặc thù.
Miền Nam do có lượng nước dồi dào rất phát triển về trồng trọt có tổng sản
lượng cao nhất, miền Bắc do là vùng tập trung đông dân cư và có truyền
thống canh tác lâu đời nên sản xuất có sản lượng lớn, miền Trung có khí hậu
khắc nghiệt thường xuyên có bão lũ nền không phát triển được như hai miền
Bắc và Nam, chỉ nói về mặt nông nghiệp phần nào cho ta thấy sự khác biệt rõ
rệt về mối quan hệ sản xuất ở 3 miền với những đặc thù riêng.
a. Những quan hệ sản xuất ở Việt Nam
Nền kinh tế hàng hoá ở ta là một nền kinh tế nhiều thành phần được
Nhà nước khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá các quan hệ sản xuất của
Nhà nước trong các lĩnh vực quan trọng phục vụ các nhu cầu thiết yếu của đời
sống.
Nguyễn Hồng Dương - Lớp : K38
5

×