Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DẠY HS YẾU KÉM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.22 KB, 2 trang )

Giảng dạy giúp đỡ học sinh yếu kém như thế nào?
(1) Việc nâng kém có kết quả, nhưng kết quả không đáng kể. Chỉ nâng kém được một số ít học
sinh.
(2) Việc nâng kém đã đạt được kết quả đáng kể, tỷ lệ nâng kém tương đối cao (từ 20% đến 40%)
(3) Một số giáo viên ở vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cho rằng họ đã dồn sức để
nâng kém nhưng không có hiệu quả.
Bản thân tôi mạng phép rút ra kết luận là việc giúp đỡ học sinh yếu kém
- Đối với trường hợp (1) mặc dù kết quả chưa cao, nhưng sự thành công ở đây là giáo viên đã góp
phần giữ học sinh tiếp tục đến trường.
- Trường hợp (2) cho thấy rõ giáo viên đã áp dụng được các biện pháp hữu hiệu nào đó để giúp
đỡ học sinh yếu kém.
- Trường hợp (3) nhắc nhở các cấp quản lý rằng việc giúp đỡ về mặt chuyên môn cũng như các
vấn đề khác cần được tăng cường hơn nữa.
Dựa trên các kết quả cụ thể, bản thân tôi cũng phát hiện ra rằng giúp một học sinh có kết quả xếp
loại học lực từ loại kém lên loại yếu dễ hơn giúp một học sinh có kết quả xếp loại từ kém lên
trung bình.
Để việc giúp đỡ học sinh yếu kém có kết quả hơn, theo tôi, chúng ta cần phải tiến hành một số
công việc sau:
1. Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh
yếu kém trước khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em.
2. Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết
kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học
kém trong các năm học tới.
3. Cả gia đình, nhà trường và xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng
học sinh yếu kém (không nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên).
4. Ngay từ đầu năm học, sau khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, giáo viên chủ nhiệm và
giáo viên bộ môn cần phối hợp phân tích, đánh giá kết quả đạt được của học sinh để đưa ra các dự
báo về học sinh yếu kém.
Bạn đã và đang giảng dạy vất vả để giúp đỡ học sinh yếu kém vươn lên. Bạn là những người có ý
tưởng về việc giúp đỡ học sinh yếu kém. Chúng ta hãy cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề
này.


__________________
DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT HỌC SINH GIỎI KỲ I NĂM HỌC 2009- 2010
STT Họ và tên Lớp Ký
nhận
ST
T
Họ và tên Lớp Ký nhận
1 Thạch Minh Đức 6a 24 Bùi Thị Nguyệt 8a
2 Lương Duy Tùng 6a 25 Trần Việt Trọng 8a
3 Đỗ Mai Hạnh 6a 26 Nguyễn Thanh Tùng 8a
4 Nguyễn Thảo Linh 6a 27 Hoàng Ngọc Cường 9a
5 Lê Đức Hoàng 6b 28 Nguyễn Thị Thu Huyền 9a
6 Từ Thị Minh Hằng 6d 29 Hoàng Thị Thùy Linh 9a
7 Phan Thị Thủy 6d 30 Hoàng Thị Ly Ly 9a
8 Lê Thành Giang 7a 31 Trần Đại Nghĩa 9a
9 Hà Hồng Hạnh 7a 32 Nguyễn Thị Phương 9a
10 Nguyễn Thị lan Hương 7a 33 Ma Thu Thảo Quỳnh 9a
11 Phạm Khánh Ly 7a 34 Bùi Thị Thanh Tâm 9a
12 Lê Thị Phương Mai 7a 35 Bùi Thị Nhi 9a
13 Trần Trung Mạnh 7a 36 Phùng Minh Nguyệt 9a
14 Nông Đức Mạnh 7a 37 Đàm Thị Huyền Trang 9a
15 Ninh Việt Trinh 7a 38 Đào Duy Việt 9a
16 Đỗ Hoàng Trường 7a 39 Nguyễn Thị Lưu Ly 9a
17 Trần Mạnh Hùng 7a 23 Nguyễn Thị Khánh Ly 8a
18 Nguyễn Thị Huế 7a
19 Dương Thị Quỳnh Hoa 7b
20 Nguyễn Thúy Hằng 7d
21 Lê Hà Giang 8a
22 Triệu Thị Hà 8a

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×