Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết: Bảng đơn vị đo thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.29 KB, 4 trang )

So¹n ngµy: 14/3
Thø ba ngµy 17 th¸ng 3 n¨m 2009
To¸n
B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về:
- Các đơn vò đo thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian.
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng,
ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bảng đơn vò đo thời gian chưa ghi kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
các em sẽ cùng ôn tập về các đơn vò đo đo
thời gian, mối quan hệ giữa các đơn vò đo
thời gian. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm
và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và
giờ, giờ và phút, phút và giây.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2.1. Bảng đơn vò đo thời gian
- Kể tên các đơn vò đo thời gian đã học.
- GV treo bảng đơn vò đo thời gian (chưa
điền kết quả) lên bảng.
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận về các
thông tin trong bảng.
- Yêu cầu HS trả lời miệng GV ghi bảng để
hoàn thành bảng đơn vò đo thời gian.
- GV treo bảng mỗi tổ giải quyết một nhiệm


vụ, thảo luận nhóm đôi.
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nêu cách làm.
2.2. Ví dụ về đổi đơn vò đo thời gian
- HS theo dõi.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau kể.
- HS theo dõi.
- Thực hiện.

+ HS trả lời.
- HS thực hiện.
Giáo viên Học sinh
+
3
2
giờ là bao nhiêu phút?
- Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ, làm thế nào để
biết?
+ Nêu cách làm khi chuyển sang đơn vò đơn
- Khi chuyển từ đơn vò lớn sang đơn vò nhỏ:
ta lấy số đo của đơn vò lớn nhân với cơ sớ
(giữa đơn vò lớn và đơn vò nhỏ).
- Khi chuyển từ đơn vò nhỏ sang đơn vò lớn
ta lấy số đo của đơn vò nhỏ chia cho cơ số
(giữa đơn vò lớn và đơn vò nhỏ).
.3. Luyện tập
Bài 1:

- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và
yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra
câu trả lời.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp.
- GV nhận xét.
C. Hoạt động nối tiếp: 2p
Chuẩn bò bài: Ôn tập : Bảng đơn vò đo khối
lượng.
+ HS trả lời.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện
- Một HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- Thực hiện.

- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và tự
chữa bài của mình.
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II Chuẩn bị:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
! 2 học sinh đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
! 2 học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang
65.
! Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
I - Nhận xét:
1. Từ đền đợc lặp lại.
! 1 học sinh đọc yêu cầu.
! Lớp tự làm bài.
! Trình bày.
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
2. Không thể thay thế vì vế câu sau không ăn

khớp với vế câu trớc.
! Đọc yêu cầu bài tập 2.
! Làm bài theo cặp.
! Trình bày.
- Giáo viên kết luận.
3. Việc lặp lại từ tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa
hai vế câu.
- 2 học sinh lên bảng.
- 2 học sinh đọc thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm cá nhân.
- Trình bày.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- N2.
- Đại diện trình bày
- Nghe.
? Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
- giáo viên nhận xét, kết luận.
II . Ghi nhớ:
(sách giáo khoa)
! Học sinh đọc ghi nhớ.
! Học sinh đặt 2 câu có liên kết câu bằng cách
lặp từ để minh hoạ cho ghi nhớ.
III . Luyện tập:
1. Tìm những từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu:
a) trống đồng, Đông Sơn

b) anh chiến sĩ, nét hoa văn.
! Đọc yêu cầu của bài tập.
! Học sinh tự làm bài. 2 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
2. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với
mỗi ô trống để các câu, các đoạn đợc liên kết
với nhau.
! 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2.
! Lớp tự làm bài, 2 học sinh lên bảng.
! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Giáo viên kết luận: Thuyền lớt bằng
mui Chợ, cá, tôm
? Để liên kết một câu với câu đứng trớc nó ta có
thể làm nh thế nào?
3. Củng cố: (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ sách giáo
khoa.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.

- Nghe.
- Trả lời.
- Nghe.

×