Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Báo cáo - Thực địa địa chất pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.51 MB, 74 trang )


Luận văn Báo Cáo
Đề tài: Khảo sát thực địa địa chất

1
Phần mở đầu.
1.Mục đích, yêu cầu.
• Về kiến thức:
- Củng cố những kiến thức địa chất, địa hình, bản đồ đã học.
- Đối chiếu, so sánh kiến thức lí thuyết với thực tiễn sinh động.
- Vận dụng các kiến thức đã học, nghiên cứu để giải thích, cắt nghĩa trên cơ
sở khoa học các quá trình, các sự vật, hiện tượng đã và đang xảy ra trên
thực địa.
- Biết được các bước tiến hành, cách tổ chức, chuẩn bị cho một đoàn khảo
sát, học tập ở ngoài trời làm cơ sở cho việc tổ chức học tập trên thực địa ở
cấp học THCS và THPT sau này.
• Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nghiên cứu ngoài thực địa, làm quen và biết
sử dụng các dụng cụ khảo sát trên thực địa như: kính lúp, búa địa chất,
máy ảnh, thước đo… cách thu thập các mẫu vật: khoáng vật, đá, hoá
thạch, nhận biết và xác định thế nằm của đá.
- Rèn luyện kỹ năng khai thác và sử dụng các loại bản đồ( địa chất, địa
hình, giao thông, kinh tế, át lát ) trong phòng và ngoài thực địa. Có kĩ
năng đặt bản đồ đúng hướng trên thực địa ( dựa vào địa bàn, dựa vào địa
hình, địa vật đặc biệt) và biết đưa các kết quả khảo sát lên bản đồ, xác
định điểm đứng trên bản đồ.
- Thấy được độ trễ tương đối của bản đồ với thực tế khách quan.
• Về thái độ:
- Quan tâm đến những vấn đề địa chất trong khu vực, các thành phần và
mối quan hệ giữa chúng.
- Quan tâm đến những vấn đề kinh tế trên địa bàn thực địa và việc thể hiện


các đối tượng này trên bản đồ.
- Thấy được con người đã tìm kiếm , khai thác các loại tài nguyên thiên
nhiên( đá, khoáng sản, …) vào các mục đích kinh tế trên cơ sở khoa học.
Việc khai thác tài nguyên với mục đích phát triển kinh tế đặc biệt là việc
đẩy mạnh công nghiệp hoá gắn với đô thị hoá.
2
2. Địa điểm thời gian thực địa.
Ngày Thứ Sáng Chiều Tối
1/11 2 6h30 lên xe đi, đến
12h-12h30 ăn trưa
13h30- 14h vào nhà nghỉ.
Kí hợp đồng thuê tàu đi
vịnh Hạ Long,
Đi chợ đêm
Hạ Long nếu
có nhu cầu
2/11 3 07h, ra xe đi cảng
8h, lên tàu và ăn trưa
trên tàu.
Đi động Thiên Cung,
hang Đầu Gỗ, hang Sửng
Sốt.
Đi chợ đêm
nếu có nhu
cầu.
3/11 4 13h lên xe đi thực địa ở
đồi Bãi Cháy .
16h đi đảo Tuần Châu và
ăn tối ở đó.
Ở Tuần Châu

đến 22h, lên
xe về nhà
nghỉ
4/11 5 Đi Hà Tu Đi Cái Lân Đi chợ đêm
nếu có nhu
cầu.
5/11 6 Đi Yên Tử Ở Yên Tử Nghỉ ở Hải
Dương
6/11 7 Đi Côn Sơn và ăn dọc
Đường
Đi Lạng Sơn Nghỉ ở Lạng
Sơn
7/11 CN Đi cửa khâu Hữu
Nghị
Đi Tân Thanh Đi chợ đêm
Kì Lừa nếu
có nhu cầu
8/11 2 Đi Tam Thanh và Nhị
Thanh
Đi chợ Đông Kinh Đi chợ đêm
Kì Lừa nếu
có nhu cầu
9/11 3 Đi núi Văn Vĩ Đi Thác Nà Me Đi chợ đêm
Kì Lừa nếu
có nhu cầu
10/11 4 Về ăn trưa ở quán Thọ
Gù.
3
B. NéI DUNG CHI TIÕT
Chương I. Khái quát khu vực thực địa.

I-Tỉnh Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 150 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km về
hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3
4
về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương, cũng là một
trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các di chỉ
khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút. Sang
đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển với các giai
đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trình phát triển
với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữ tương đương
với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu vực sông Hồng. Và
sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, văn hoá Đông Sơn ở
Thanh Hóa đã toả sáng rực rỡ trong đất nước của các vua Hùng.
Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam trên
nhiều phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp
giáp với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là
sự nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn
nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng
bằng châu thổ sông Hồng. Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền
Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Về ngôn ngữ, phần
lớn người dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng khá giống từ vựng
của phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại khá gần với phương ngữ Bắc Bộ.
Thanh Hóa bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 24 huyện, với diện
tích 11.133,4 km2 và số dân 3,405 triệu người với 7 dân tộc Kinh, Mường, Thái,
H'mông, Dao, Thổ, Khơ-mú, trong đó có khoảng 355,4 nghìn người sống ở
thành thị. Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người trong độ tuổi lao động , chiếm
tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó lao
động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.

1- Vị trí địa lý
Theo thiên văn cổ xưa đo đạc năm 1831 (năm Minh Mệnh thứ 10) thì tỉnh
Thanh Hóa thuộc về sao Dực, sao Chẩn, tinh thứ sao Thuần Vĩ, múc cao nhất là
19độ 26 phân, lệch về phía tây 1 độ 40 phân.
Ngày nay, theo số liệu đo đạc hiện đại của cục bản đồ thì Thanh Hóa nằm ở vĩ
tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05' Đông.
Phía bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình; phía nam và tây nam
giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đường biên giới
192 km; phía đông Thanh Hóa mở ra phần giữa của vịnh Bắc Bộ thuộc biển
Đông với bờ biển dài hơn 102 km. Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa là 11.106
km², chia làm 3 vùng: đồng bằng ven biển, trung du, miền núi. Thanh Hóa có
thềm lục địa rộng 18.000 km².
2-Tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên
Là tỉnh có nguồn tài nguyên đa dạng nhưng nhìn chung nguồn tài nguyên có trữ
lượng không lớn, và thường phân bố không tập trung nên rất khó cho việc phát
5
triển công nghiệp khai khoáng. Thanh Hóa hiện tại mới chỉ có một số nhà máy
đang tiến hành khai thác nguồn tài nguyên, như: nhà máy xi măng Bỉm sơn, xi
măng Nghi sơn, phân bón Hàm rồng, Đa số nguồn tài nguyên đang bị thất
thoát do kiểm soát không chặt chẽ.
3.Đặc điểm chính về kinh tế- xã hội.
a) Công nghiệp
Cũng như Việt Nam, nền công nghiệp Thanh Hóa không phát triển. Theo số liệu
của tổng cục thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2009, chỉ số phát triển công
nghiệp của toàn tỉnh tăng 8,2 %, đây là mức tăng cao so với mức tăng bình quân
của cả nước là 4,6% (trong đó TP Hồ Chí Minh và Hà Nội chỉ tăng ở mức thấp
là 0,4% và 2,7%).
[10]
Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có 5 khu công

nghiệp tập trung và phân tán. Một số khu công nghiệp:
• Khu công nghiệp Bỉm Sơn - Thị xã Bỉm Sơn
• Khu công nghiệp Nghi Sơn (nằm trong Khu kinh tế Nghi Sơn) - Huyện
Tĩnh Gia
• Khu công nghiệp Lễ Môn - Thành phố Thanh Hóa
• Khu công nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga) - Thành phố Thanh Hóa
• Khu công nghiệp Lam Sơn - Huyện Thọ Xuân
Hiện tại Thanh Hóa đang xây dựng khu kinh tế Nghi Sơn. Khu kinh tế này được
Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động số
102/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2006. Khu kinh tế này nằm ở phía Nam
của tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội 200 km, có đường bộ và đường sắt quốc gia
chạy qua, có cảng biển nước sâu cho tầu có tải trọng đến 30.000 DWT cập bến.
Khu kinh tế Nghi Sơn là một trung tâm động lực của vùng Nam Thanh Bắc
Nghệ đang được quy hoạch, cũng được đánh giá là trọng điểm phát triển phía
Nam của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đồng thời là cầu nối giữa vùng Bắc
Bộ với Trung Bộ, với thị trường Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
b) Nông nghiệp
Thống kê đến năm 2004, toàn tỉnh có 239.843 ha đất nông nghiệp đang được sử
dụng khai thác.
• Năm 2002, tổng sản lượng lương thực cả tỉnh đạt 1,408 triệu tấn
• Năm 2003, tổng sản lượng nông nghiệp cả tỉnh đạt 1,5 triệu tấn: nguyên
liệu mía đường 30.000 ha; cà phê 4.000 ha; cao su 7.400 ha; lạc 16.000
ha; dứa 1.500 ha; sắn 7.000 ha; cói 5.000 ha
c) Lâm nghiệp
Thanh Hóa là một trong những tỉnh có tài nguyên rừng lớn với diện tích đất có
rừng 436.360 ha, trữ lượng khoảng 15,84 triệu m³ gỗ, hàng năm có thể khai thác
35.000-40.000 m³ (thời điểm số liệu hiện tại năm 2007). Rừng Thanh Hóa chủ
6
yếu là rừng cây lá rộng, có hệ thực vật phong phú, đa dạng về họ, loài. Gỗ quí
hiếm có lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, giổi, de, chò chỉ. Các

loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre, ngoài ra còn có: mây,
song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa,
mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su. Nhìn chung vùng rừng giàu và trung bình
chủ yếu là rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, phân bố trên các dãy núi cao ở biên
giới Việt - Lào. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích luồng lớn nhất trong cả nước với
diện tích trên 50.000 ha.
Rừng Thanh Hóa cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vật
như: voi, hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và các loài
chim Đặc biệt ở phía nam của tỉnh có vườn quốc gia Bến En, phía bắc có vườn
quốc gia Cúc Phương, phía tây bắc có khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông và khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, phía tây nam có khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên
là những nơi tồn trữ và bảo vệ các nguồn gien, động vật, thực vật quý, đồng thời
là những điểm du lịch hấp dẫn.
d) Ngư nghiệp
Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển
Thanh Hóa có 102 km bờ biển và vùng lãnh hải rộng 17.000 km2, với những
bãi cá, bãi tôm có trữ lượng lớn. Dọc bờ biển có 5 cửa lạch lớn, thuận lợi cho tàu
thuyền ra vào. Vì vậy Thanh Hóa có điều kiện phát triển ngư nghiệp rất tốt.
e) Dịch vụ
Ngân hàng
Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại trên địa bàn
tỉnh gồm Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng Chính sách. Hiện nay, các ngân hàng đang
thực hiện đổi mới và đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng các công
nghệ tiên tiến trong việc chuyển phát nhanh, thanh toán liên ngân hàng, thanh
toán quốc tế bảo đảm an toàn và hiệu quả. Tổng nguồn vốn huy động tín dụng
hàng năm đạt trên 3.000 tỷ đồng, tổng dư nợ năm 2002 đạt trên 4.000 tỷ đồng,
tăng 20% so với năm 2001.
f) Thương mại dịch vụ
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, thương mại Thanh Hóa đã có

bước phát triển quan trọng. Trên địa bàn đã hình thành hệ thống bán buôn, bán
lẻ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tạo điều kiện lưu thông thuận
tiện hàng hóa phục vụ nhu cầu đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, năm 2000 đạt trên 30 triệu USD,
năm 2001 đạt 43 triệu USD và năm 2002 đạt 58 triệu USD. Thị trường xuất
khẩu ngày càng được mở rộng, bên cạnh thị trường Nhật Bản, Đông Nam Á,
một số doanh nghiệp đã xuất khẩu sang Mỹ, Châu Âu. Những mặt hàng xuất
khẩu chủ yếu của tỉnh là: nông sản (lạc, vừng, dưa chuột, hạt kê, ớt, hạt tiêu, cà
7
phê ), hải sản (tôm, cua, mực khô, rau câu), hàng da giày, may mặc, hàng thủ
công mỹ nghệ (các sản phẩm mây tre, sơn mài, chiếu cói ), đá ốp lát, quặng
crôm
g) Giao thông
Thanh Hóa là một trong những tỉnh có cả 3 hệ thống giao thông cơ bản là đường
sắt, đường bộ và đường thủy. Trên toàn tỉnh có 8 ga tàu hỏa là Bỉm Sơn, Đò
Lèn, Nghĩa Trang, Hàm Rồng, Thanh Hóa, Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long
trong đó có một ga chính trong tuyến đường sắt Bắc Nam, 4 tuyến đường bộ
huyết mạch của Việt Nam (quốc lộ 1A, quốc lộ 45, quốc lộ 47, và đường Hồ Chí
Minh), trong đó quốc lộ 47 dài 61 km, quốc lộ 1A chạy qua Thanh Hóa dài 123
km ; một cảng nước sâu. Thanh Hóa có sân bay quân sự Sao Vàng. Các dự án
đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Thanh Hóa.
II-Tỉnh Quảng Ninh
8

1. Vị trí địa lí
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam. Trong quy hoạch
phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá
chính của Việt Nam. Di sản thế giới vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh này. Theo
kết quả điều tra 01/04/2009 dân số tỉnh là 1.144.381 người.

Địa lý
Tỉnh lỵ Thành phố Hạ Long
Miền Đông Bắc
Diện tích 6.110,813 km²
Các thị xã / huyện 3 thành phố, 1 thị xã và 10 huyện
Dân số
Số dân
• Mật độ
1.144.381 (2009) người
187 người/km²
Dân tộc Việt, Tày, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa
9
a) Lịch sử
Bản đồ địa giới Bắc Kì năm 1879 bao gồm Đông Hưng và mũi Bạch Long, đến
năm 1887 bị Pháp cắt cho nhà Thanh.
Quảng Ninh được thành lập năm 1963 với nền tảng là khu Hồng Quảng và
tỉnh Hải Ninh. Tên tỉnh là ghép tên của hai tỉnh Quảng Yên và Hải Ninh cũ.
Diện tích của toàn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,243 km².
Biên giới giáp với Trung Quốc trước năm 1887 là sông Dương Hà (còn gọi là
An Nam Giang) bao gồm cả mũi Bạch Long nhưng Công ước Pháp-Thanh 1887
nhận kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris làm đường phân định thì phần đất
này Pháp nhường cho nhà Thanh. Phần đất bị cắt gồm hơn bảy xã thuộc tổng
Bát Tràng và hai xã của tổng Kiến Duyên.
Hiện nay có một số ý kiến cho rằng vùng đất Trường Bình - Bạch Long của
huyện Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là thuộc Việt Nam, nhất
là sau khi Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thành lập và tuyên bố hủy bỏ mọi
hiệp ước về Việt Nam của thực dân Pháp với các nước khác. Như vậy vùng
Bạch Long - Trường Bình đúng ra phải được trả lại về Quảng Ninh nhưng đã
không được thực hiện. Rất nhiều người Kinh sống ở khu vực này tuyệt nhiên trở
thành người mất quê hương và trở thành 1 trong 56 dân tộc của Trung Quốc, gọi

là dân tộc Việt.
b) Hành chính
Quảng Ninh có 2 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 10 huyện:
• Thành phố Hạ Long 20 phường (trở thành thành phố loại 1 năm 2011)
• Thành phố Móng Cái 8 phường và 9 xã
• Thị xã Uông Bí 7 phường và 4 xã (trở thành thành phố vào năm 2011)
• Thị xã Cẩm Phả 14 phường và 2 xã (trở thành thành phố vào năm 2012)
10
• Huyện Ba Chẽ 1 thị trấn và 7 xã
• Huyện Bình Liêu 2 thị trấn và 7 xã
• Huyện Cô Tô 1 thị trấn và 2 xã
• Huyện Đầm Hà 1 thị trấn và 7 xã
• Huyện Đông Triều 2 thị trấn và 19 xã
• Huyện Hải Hà 1 thị trấn và 15 xã
• Huyện Hoành Bồ 1 thị trấn và 14 xã
• Huyện Tiên Yên 1 thị trấn và 11 xã
• Huyện Vân Đồn 1 thị trấn và 11 xã
Huyện Yên Hưng 1 thị trấn và 18 xã
Quảng Ninh có 184 đơn vị hành chính cấp xã gồm 127 xã, 49 phường và 12
thị trấn. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều thành phố và thị xã trực thuộc nhất của
Việt Nam.
Dân số Quảng Ninh theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 là 1.144.381
người trong đó nữ là 558.793 người có tỉ lệ dân số sống ở thành thị cao thứ 3
Việt Nam (sau thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng), dân số thành thị là 575.939
người( chiếm tỉ lệ 50,3%). Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình
trong cả nước. Tỷ lệ tăng dân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung
bình cả nước là 1,2%).
Mũi Bạch Long trên bản đồ 1888
c) Vị trí địa lí
Quảng Ninh có toạ độ địa lí khoảng từ 106°26' - 108°31' E và từ 20°40' -

21°40' B.
Điểm cực bắc thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm
cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây
thuộc xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực đông
trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái.
11
Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp vịnh Bắc Bộ,
phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng, phía bắc giáp
huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với
cửa khẩu Móng Cái và Trinh Tường. Đường biên giới với Trung Quốc dài 132,8
km.
Biển Quảng Ninh có hơn 2000 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo cả nước
(2078/2779), trong đó có 1.030 đảo có tên. Tổng diện tích các đảo là 619,913
km². Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần và quần đảo Cô Tô
(thuộc huyện Cô Tô). Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có những đảo chính như
đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo
Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn,
đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo
Phượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo Thượng Mai và đảo Hạ Mai cùng vô số những
đảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long và Hạ Long.
Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lí từ lãnh hải Trung Quốc ở phía
đông đến địa giới thành phố Hải Phòng.
d) Địa hình
80% diện tích Quảng Ninh là địa hình đồi núi, tập trung ở phía Bắc. Một phần
năm diện tích ở phía Đông Nam tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. Quảng Ninh
còn có rất nhiều đảo ven biển.
Địa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20 m, có
nhiều lạch sâu làm nơi cư trú của các rạn san hô.
2.Đặc điểm chinh về kinh tế- xã hội.
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng

điểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam
với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công
nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có 3 Khu kinh tế Vân
Đồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái là đầu mối giao thương
giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội
quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh
có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng
Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung
cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng
góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh với di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long 2 lần được Tổ chức
UNESCO tôn vinh. Với di tích văn hóa Yên Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa
Ông, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ thuận lợi cho phát triển du
lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh. Quảng
Ninh được xác định là 1 điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là cửa ngõ
quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh. Có
hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có năng lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn,
tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển giữa nước ta với các nước
12
trên thế giới. Quảng Ninh có hệ thống cửa khẩu phân bố trên dọc tuyến biên
giới, đặc biệt cửa khẩu quốc tế Móng Cái là nơi hội tụ giao lưu thương mại, du
lịch, dịch vụ và thu hút các nhà đầu tư; Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập khẩu với
Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Quảng Ninh xếp thư 5 cả nước về thu ngân sách nhà nước (2010).Năm 2010
GDP đầu người ước đạt 1500 USD/năm. (Hạ Long 2882 USD/năm ,Móng Cái
2580 USD/năm ,Cẩm Phả vượt 2000 USD/năm). 2009 lương bình quân của lao
động trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 4 triệu đồng .Công nhân mỏ ước đạt trên
5.3triệuQuảng Ninh phấn đấu 2010 tốc độ tăng trưởng đạt 11%.
Tuy nhiên Quảng Ninh là tỉnh mà hoạt động kinh tế ngầm . Đặc biệt là than

thổ phỉ trái phép diễn ra ngang nhiên dù chính quyền địa phương đã có
nhiều hình thức ngăn chặn và dẫn đến tình trạng lạm phát giá tiêu dùng tại
đây rất cao cùng bất bình đẳng thu nhập.f) Văn hóa, Du lịch
Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của tam giác
tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng nổi tiếng là
vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và di
sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo. Vịnh Hạ Long là địa điêm du lịch lý
tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam.
III. L¹NG S¥N
Hình nhả
a) Địa lý Vị trí
13
• Có vị trí 20°27'-22°19' vĩ Bắc và 106°06'-107°21' kinh Đông. Phía bắc
giáp tỉnh Cao Bằng: 55 km, Phía đông bắc giáp Sùng Tả (Quảng Tây,
Trung Quốc): 253 km, Phía nam giáp tỉnh Bắc Giang: 148 km, Phía đông
nam giáp tỉnh Quảng Ninh: 48 km, Phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn: 73 km,
Phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên: 60 km.
• Lạng Sơn có hai cửa khẩu quốc tế: cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và cửa
khẩu đường bộ Hữu Nghị; có hai cửa khẩu quốc gia: Chi Ma (Huyện Lộc
Bình), Bình Nghi (Huyện Tràng Định), Tân Thanh (Huyện Văn Lãng),
Cốc Nam (Huyện Cao Lộc) và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc.
b) Địa hình
Đồi núi chiếm hơn 80% diện tích cả tỉnh. Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là
núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biển. Nơi thấp nhất là
20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541m. Mẫu
Sơn cách thành phố Lạng Sơn 30 km về phía đông, được bao bọc bởi nhiều
ngọn núi lớn nhỏ, thỉnh thoảng có tuyết rơi vào mùa đông.
c) Khí hậu, thời tiết
Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu
phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự

phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh
trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch
đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.
• Nhiệt độ trung bình năm: 17-22 °C
• Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200-1600 mm
• Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80-85%
• Lượng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời
• Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ
Hướng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu,
vừa bị biến dạng bởi địa hình. Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh
hành gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình 0,8-2
m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh.
d)Hệ thống sông ngòi
Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày, qua địa
phận có các sông chính là:
• Sông Kỳ Cùng Độ dài: 243 km, Diện tích lưu vực: 6660 km², Bắt nguồn
từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng
thuộc lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc. Đây là con sông duy nhất ở
miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, do vậy mảnh
đất xứ Lạng còn được gọi là "nơi dòng sông chảy ngược".
• Sông Bản Thín, phụ lưu của sông Kỳ Cùng.Độ dài: 52 km, Diện tích lưu
vực: 320 km², Sông Ba Thín bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây
14
(Trung Quốc) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng ở xã Khuất Xá huyện Lộc
Bình.
• Sông Bắc Giang, phụ lưu của sông Kỳ Cùng.Độ dài: 114 km, Diện tích
lưu vực: 2670 km²,
• Sông Bắc Khê, phụ lưu của sông Kỳ Cùng, Độ dài: 54 km, Diện tích lưu
vực: 801 km²
• Sông Thương Là sông lớn thứ hai của Lạng Sơn, bắt nguồn từ dãy núi Na

Pa Phước (huyện Chi Lăng) chảy trong máng trũng Mai Sao - Chi Lăng
và chảy vào địa phận tỉnh Bắc Giang.Độ dài: 157 km, Diện tích lưu vực:
6640 km²
• Sông Hoá Độ dài: 47 km, Diện tích lưu vực: 385 km²
• Sông Trung, Độ dài: 35 km, Diện tích lưu vực: 1270 km²
e) Các đơn vị hành chính
Núi đá vôi trên Quốc lộ 1A ở Lạng Sơn
Lạng Sơn có một thành phố tỉnh lỵ là thành phố Lạng Sơn 5 phường và 3 xã và
10 huyện:
• Tràng Định 1 thị trấn và 22 xã
• Văn Lãng 1 thị trấn và 19 xã
• Văn Quan 1 thị trấn và 23 xã
• Bình Gia 1 thị trấn và 19 xã
• Bắc Sơn 1 thị trấn và 19 xã
• Hữu Lũng 1 thị trấn và 25 xã
• Chi Lăng 2 thị trấn và 20 xã
• Cao Lộc 2 thị trấn và 21 xã
• Lộc Bình 2 thị trấn và 27 xã
• Đình Lập 2 thị trấn và 10 xã
Lạng Sơn có 226 đơn vị hành chính cấp xã – gồm 207 xã, 5 phường và 14 thị
trấn
Lạng Sơn là một trong 13 tỉnh được vua Minh Mạng thành lập đầu tiên ở Bắc
Kỳ (năm 1831).
15
Từ ngày 9/9/1891 đến ngày 20/6/1905, là Tiểu quân khu Lạng Sơn thuộc Đạo
Quan binh II Lạng Sơn. Sau đó tái lập tỉnh.
Ngày 7/6/1949, huyện Lộc Bình của tỉnh Hải Ninh nhập vào tỉnh Lạng Sơn.
Trong kháng chiến chống Pháp, Lạng Sơn thuộc Liên khu Việt Bắc. Năm
1950 tỉnh Lạng Sơn có 10 huyện: Bằng Mạc, Bắc Sơn, Bình Gia, Cao Lộc,
Điềm He, Lộc Bình, Ôn Châu, Thoát Lãng, Tràng Định, Văn Uyên.

Ngày 1/7/1956, huyện Hữu Lũng của tỉnh Bắc Giang nhập vào tỉnh Lạng Sơn và
tỉnh Lạng Sơn thuộc Khu tự trị Việt Bắc (được thành lập cùng ngày). Khu tự trị
Việt Bắc tồn tại đến 27/12/1975.
Ngày 16/12/1964, huyện Điềm He cùng 6 xã của huyện Bằng Mạc hợp nhất
thành huyện mới Văn Quan; huyện Ôn Châu cùng 8 xã còn lại của huyện Bằng
Mạc hợp nhất thành huyện mới Chi Lăng.
Từ 27/12/1975 đến 29/12/1978 nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao Lạng,
rồi lại tách ra như cũ.
Ngày 29/12/1978 tái lập tỉnh Lạng Sơn, đồng thời sáp nhập huyện Đình Lập
của tỉnh Quảng Ninh vào tỉnh Lạng Sơn. Như vậy tỉnh Lạng Sơn có 10 huyện
với tên gọi như hiện nay.
f) Dân cư
Dân số 731.887 người (điều tra dân số 01/04/2009));có 7 dân tộc anh em, trong
đó người dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%,Kinh 16,5%,còn lại là
các dân tộc Dao, Hoa, Sán Chay, H'Mông
Chương II- Thực địa địa chất.
**Liên đại (địa chất)
Trong sử dụng thông thường, một liên đại hay liên đại địa chất là một thời kỳ
được con người quy định ngẫu nhiên. Các nhà địa chất nói đến một liên đại như
là đơn vị phân chia lớn nhất về thời gian trong niên đại địa chất. Ví dụ, liên đại
Hiển Sinh (Phanerozoic), cho tới nay đã kéo dài khoảng 550 triệu năm, bao
trùm lên khoảng thời gian mà trong đó các động vật với lớp vỏ cứng đã hóa
thạch đã từng rất phổ biến.
Một liên đại địa chất bao gồm vài đại địa chất. Mỗi đại địa chất này lại bao gồm
vài kỷ địa chất và mỗi kỷ địa chất lại bao gồm vài thế địa chất. Hiện nay, lịch sử
Trái Đất đang ở trong liên đại Hiển Sinh, đại Tân Sinh, kỷ Neogen và thế
Holocen. Trước đây, người ta chỉ công nhận một liên đại tồn tại trước liên đại
Hiển Sinh: đó là đại Tiền Cambri. Gần đây, các đại Hỏa Thành, Thái Cổ và
Nguyên Sinh của thời kỳ Tiền Cambri đã được coi là các liên đại. Niên biểu địa
chất của Trái Đất tính theo các liên đại, đại, kỷ và thế như hình dưới đây:

16

Triệu năm
Mặc dù đã có đề nghị được đưa ra vào năm 1957 để xác định một liên đại như là
đơn vị thời gian tương đương với 1 tỷ năm (1 Ga), nhưng ý tưởng này đã không
được thông qua như là một đơn vị đo lường khoa học và nó rất ít khi được sử
dụng cho các khoảng thời gian cụ thể. Người ta sử dụng liên đại với độ dài bất
kỳ hay không xác định thời hạn. Từ này trong tiếng Hy Lạp "aion" có nghĩa là
"tuổi" hay "đơn vị sự sống". Thuật ngữ Latinh tương tự "aevum" tuổi, thời kỳ
vẫn còn hiện diện trong các từ như Tuổi thọ hay Trung cổ
1.Thanh Hoá.
a. Địa hình, địa mạo
Địa mạo Thanh Hóa trong mối quan hệ với Tây Bắc Bộ
Địa hình Thanh Hóa nghiêng từ tây bắc xuống đông nam. Ở phía tây bắc,
những đồi núi cao trên 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kéo dài và mở rộng về
phía đông nam. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về
17
kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Dựa vào địa hình có
thể chia Thanh Hóa ra làm các vùng miền.
Miền núi, trung du: Miền núi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tích của
Thanh Hóa. Riêng miền đồi trung du chiếm một diện tích hẹp và bị xé lẻ, không
liên tục, không rõ nét như ở Bắc Bộ. Do đó nhiều nhà nghiên cứu đã không tách
miền đồi trung du của Thanh Hóa thành một bộ phận địa hình riêng biệt mà coi
các đồi núi thấp là một phần không tách rời của miền núi nói chung.
Miền đồi núi chiếm 2/3 diện tích Thanh Hóa, nó được chia làm 3 bộ phận
khác nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang
Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy và
Thạch Thành. Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có
nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm năng thủy điện lớn, trong đó sông Chu và các
phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện. Miền

đồi núi phía Nam đồi núi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phát triển cây
công nghiệp, lâm nghiệp, cây đặc sản và có Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa
bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuân), có rừng phát triển tốt, với nhiều gỗ
quý, thú quý.
Vùng đồng bằng của Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả
nước. Đồng bằng Thanh Hóa có đầy đủ tính chất của một đồng bằng châu thổ,
do phù sa các hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp. Điểm đồng bằng
thấp nhất so với mực nước biển là 1 m.
Vùng ven biển: Các huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn,
Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vùng sình lầy ở Nga
Sơn và các cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên và sông Bạng. Bờ biển dài, tương
đối bằng phẳng, có bãi tắm nổi tiếng Sầm Sơn, có những vùng đất đai rộng lớn
thuận lợi cho việc lấn biển, nuôi trồng thủy sản, phân bố các khu dịch vụ, khu
công nghiệp, phát triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn).
b. Thanh Hoá- đứt gãy sông Mã.
Đới đứt gãy Sông Mã trong Kainozoi có chiều dài trên 300 km với phần cơ bản
phân bố ở địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Những nghiên cứu về kiến tạo vật lý, địa
chất địa mạo, địa hoá, địa nhiệt, địa chấn ở khu vực này cho thấy đới đứt gãy
hoạt động rất tích cực trong suốt Kainozoi. Trong KZ sớm đới có đặc điểm dịch
chuyển bằng trái và bằng trái nghịch. Trong KZ muộn đới phát triển toả rộng về
phía ĐN với tính chất trượt bằng phải thuận là chủ yếu. Tính chất của đới Sông
Mã trong KZ muộn phản ánh cơ chế kéo tách trong việc hình thành nên trũng
Thanh Hoá; tính chất trượt giãn của hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN trên cánh
TN của đới đứt gãy Sông Hồng cũng như ảnh hưởng của tách giãn võng Sông
Hồng lên rìa lục địa phía tây của nó.
18
Đới đứt gẫy Sông Mã nằm giữa các kiến trúc Sông Mã, Thanh Hoá (cánh ĐB)
và kiến trúc Sầm Nưa - Hoành Sơn (cánh TN) [2]. Đới kéo dài từ Mường Ẳng
(Điện Biên), nhưng phần cơ bản kéo dài từ biên giới Lào-Việt đến bờ biển Tĩnh
Gia (Thanh Hoá). Các đứt gãy trong đới ở đây cắt qua tất cả các đá có tuổi từ

Mesoproterozoi (MP). Riêng đầu ĐN của đới các đứt gãy còn cắt qua cả các
thành tạo bazan Đệ tứ và các trầm tích bở rời Đệ tứ không phân chia phân bố
dọc thung lũng sông Mã, sông Âm, sông Chu và ở đồng bằng Thanh Hoá [3,
5].
Những nghiên cứu mới đây cho thấy đới Sông Mã hoạt động rất tích cực.
Những đặc điểm về hình thái cấu trúc cũng như chuyển động của đới đứt gãy
này không những thể hiện rõ điều kiện địa động lực của miền Tây Bắc Bộ sinh
ra do tác động qua lại giữa khối Indosini với khối Hoa Nam qua đứt gãy Sông
Hồng, mà còn là kết quả phát triển của võng Sông Hồng ở phía đông lên phần
rìa lục địa phía tây của võng này. Dưới đây là những đặc điểm chủ yếu của đới
đứt gãy trong Kainozoi
* Đặc điểm hình thái cấu trúc
Cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã tại khu vực này rất phức tạp, bao gồm một đứt
gãy chính (ĐGc), phân bố gần rìa TN, chạy suốt chiều dài của đới và nhiều đứt
gãy phụ (ĐGp) ở hai bên. Các đứt gãy trong đới kết hợp với nhau tạo nên nhiều
kiểu hình hài cấu trúc (Hình 1) và gồm một số đoạn:
- Đoạn Mường Lát - Lang Chánh, đới có phương TB-ĐN và gồm 2-3 ĐGp
gần song song, nhưng hướng vào và gần sát với ĐGc tại Lang Chánh. Chiều
rộng của đới đạt 12-16 km .
- Đoạn Lang Chánh - bờ biển gồm đới chính và các đới phụ toả rộng kiểu
"đuôi ngựa". Ở đới chính các ĐGp song song với ĐGc, bắt đầu từ Lang Chánh
theo phương BTB-NĐN kéo dài đến Bái Thượng, đổi sang phương TB-ĐN qua
Bến En cắt ra phía bờ biển Tĩnh Gia. Đoạn này gồm ba đới phụ:
+ Đới phụ thứ nhất trên cánh ĐB tách ra từ Lang Chánh kéo dài đến Ngọc
Lạc hơi uốn cong về phía nam rồi kéo dài ra phía bờ biển. Chiều rộng của nó
khoảng 5-8 km.
+ Đới phụ thứ hai cũng trên cánh ĐB, tách ra từ Hạ Hai (nam Bái Thượng)
theo phương TB - ĐN chạy dọc rìa TN Núi Nưa rồi cắt ra bờ biển. Nhánh này
rộng 3-4 km.
19

Hình 1. Vị trí và cấu trúc đới đứt gãy Sông Mã
+ Đới phụ thứ ba trên cánh TN tách ra từ tây Bái Thượng, theo phương NĐN
chạy về phía Hoàng Mai (Nghệ An) dài hơn 50 km.
Chiều rộng tổng cộng của đới đứt gãy Sông Mã ở đoạn này tăng từ 15 đến 20
km tại Ngọc Lạc lên 30-35 km tại đầu ĐN.
Theo tài liệu phân tích ba hệ khe nứt cộng ứng (3HKNCƯ) [3] trên suốt
chiều dài đều dốc đứng, góc dốc khoảng 80-90
0
, ít khi 70
0
(Hình 2) và nghiêng
về hướng ĐB (40-60
0
). Ở những đoạn có phương TB-ĐN, về hướng đông hoặc
ĐĐB ở những đoạn phương á kinh tuyến, về hướng BĐB ở đoạn có phương á vĩ
tuyến.
Các ĐGp có góc cắm thoải hơn 60-70
0
, đôi chỗ 45-50
0
, có hướng cắm thay
đổi tuỳ thuộc vào vị trí, phương và mối quan hệ với ĐGc. Nhìn chung ở phần
này của đới, ngược với ĐGc một số ĐGp trên cánh ĐB nghiêng về TN, một số
khác lại song song hoặc ngả xa mặt trượt ĐGc (Hình 2). Trên cánh TN cũng có
tình trạng tương tự. Quan hệ phức tạp này giữa các ĐGp với ĐGc là do kiểu cấu
trúc, phản ánh tính chất trượt bằng của đới đứt gãy tại khu vực này tạo nên.
20
15




TH871
70 70 300 70 230 35
TH870
230 80 120 90 0 30
TH926
54 78 130 60 300 30
20
Ngọc Lạc
km
Tuyến SM3
TH947
230 80 330 80 110 20
TH949
45 50 220 65 140 80
Sông Mã
20
km
N. Pha Phong
Lang Chánh
TH861
240 80 160 80 25 32
TH862
240 80 310 80 65 50
TH928
240 80 150 70 60 30
N. Bù Đin
TH868
225 70 135 80 40 32
TH860

40 80 320 80 220 25
TH945b
50 80 120 80 270 30
TH859
220 80 310 8 35 28
15

TH946
40 60 300 80 220 30
Sông Niệm
TH945
50 70 300 70 225 30
TH855
30 75 290 70 135 25
Tuyến SM2
Tuyến SM1




10
TH921
77 73 330 70 185 45
TH923
63 72 324 72 210 30
TH884
60 80 335 80 200 20
5
10
Sông  m

N. Bù Cho
500
1000
0
m
TH925
225 80 310 80 60 25
15








TH922
240 75 150 75 350 35
TH924
230 70 340 80 80 45
km




5
0
TH885
70 70 190 60 325 45
Tri Năng

Sông  m
TH920
35 70 130 75 220 35
m
500
1000
N. Bù Rinh
10



TH869
60 80 245 80 190 30
TH929
70 75 345 60 195 40
TH944
30 80 310 80 180 25
500
1000
0

5
Xuân Phú



1500
m
TH943
210 80 130 80 325 30

TH915
230 75 120 60 328 30
Hỡnh 2. Th nm ca cỏc t góy trong i Sụng Mó (theo 3HKNC)
* c im chuyn ng
Phõn tớch khe nt kin to bng cỏc phng phỏp cu trỳc ng lc, di khe
nt [3] v 3HKNC hu ht cỏc im nghiờn cu u xỏc nh tớnh cht ca
i t góy ch yu l trt bng.
Cng t cỏc kt qu phõn tớch trờn õy, ó xỏc nh c hai pha hot ng
vi tớnh cht ch yu ca i t góy nh sau:
21
- Pha bằng trái chiếm ưu thế, tương ứng với trường ứng suất có S
1
phương á
vĩ tuyến, gần nằm ngang; S
3
phương á kinh tuyến, gần nằm ngang; S
2
gần thẳng
đứng [5].
- Pha bằng phải chiếm ưu thế, tương ứng với trường ứng suất có S
1
phương á
kinh tuyến, gần nằm ngang; S
3
phương á vĩ tuyến, gần nằm ngang; S
2
gần thẳng
đứng (Bảng 1-3, Hình 3) [3, 5].
Bảng 1. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã
bằng phương pháp dải khe nứt (Pha muộn)

Điểm khảo
sát
Mặt trượt Phương trượt Tính chất
TH855
70 ∠70 343∠ 8
Bp
TH857
210 ∠70 130∠12
Bp
TH944
202∠ 68 132∠ 41
Bp-N
TH945b
45∠ 79 320∠ 25
Bp
TH945
45∠ 72 131∠ 11
Bp
TH946
36∠ 63 308∠ 5
Bp
TH947
225∠ 84 312∠ 16
Bp
TH 864
201∠ 78 288∠13
Bp
TH 915
234∠72 145∠3
Bp

TH 920
252∠63 340∠4
Bp
TH928b
240∠ 80 313∠ 59
T-Bp
TH 921b
240∠78 323∠31
Bp-T
TH 922
63∠63 121∠46
T-Bp
TH 922b
234∠ 81 317∠ 37
Bp-T
TH 924
220∠60 288∠33
Bp-T
TH 883
220∠60 144∠23
Bp
TH 931
240∠45 273∠40
T-Bp
TH882
72∠ 72 145∠ 40
Bp-T
TH878
30∠80 301∠4
Bp

TH893
50∠80 137∠19
Bp
TH891
60∠80 149∠23
Bp
TH880
72 ∠77 137∠ 53
T-Bp
TH935
56∠68 138∠19
Bp
TH876
63∠72 336∠9
Bp
TH873
58∠81 140∠ 41
Bp-T
TH875
60∠ 80 125∠ 56
T-Bp
TH851
56 ∠79 334∠35
Bp-N
TH852
50 ∠80 323∠19
Bp
TH853
45 ∠70 322∠28
Bp

TH854
200∠ 80 133 ∠18
Bp
22
Bảng 2. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã
bằng phương pháp cấu trúc động lực (pha muộn)
Điểm
khảo sát
Các trục ứng suất S Tính
chất
S
1
S
2
S
2
TH856
347∠8 245 ∠58 82 ∠31
Bp
TH943
350∠13 240∠55 88 ∠30
Bp
TH944
347∠ 25 176∠ 70 72∠ 10
Bp
TH945
175∠ 30 355∠ 58 266∠ 0
Bp
TH947
342∠ 19 162∠ 71 252∠ 0

Bp
TH863
7∠36 201∠53 102∠7
Bp-T
TH 916
224∠49 7∠34 111∠19
T-Bp
TH 866
0∠31 180 ∠60 270∠0
Bp-T
TH870
354∠ 7 210∠ 79 85∠ 6
Bp
TH885
161∠ 57 353∠ 32 259∠ 6
T-Bp
TH 921
192∠46 4 ∠43 98∠4
Bp-T
TH 922
184∠44 4 ∠46 274∠0
Bp-T
TH871
200 ∠32 355 ∠55 102∠12
Bp-T
TH890
180 ∠ 31 353∠ 59 260∠ 0
Bp-T
TH887
348∠23 186∠ 66 81∠ 7

Bp
TH933
186∠9 326∠79 95∠7
Bp
TH882
296∠58 161∠23 62∠20
T-B
TH879
313∠ 77 183∠ 13 222∠ 0
Tp
TH880
318∠ 53 148∠ 36 55∠ 5
T-Bp
TH881
0∠36 180∠54 270∠0
Bp-T
TH877
345∠ 40 182∠ 49 82∠ 9
Bp-T
TH893
179∠21 347∠69 85∠3
Bp
TH894
15∠0 285∠79 105∠11
Bp
TH935
176∠0 86∠71 265∠19
Bp
TH876
190∠30 10 ∠60 280∠0

Bp
TH873
177∠13 10∠77 268∠3
Bp
TH874
198∠43 23∠47 290 ∠3
Bp-T
TH875b
2∠39 194∠50 97∠6
Bp-T
TH851
187 ∠28 350∠61 93 ∠8
Bp
TH852
352 ∠10 111 ∠70 259∠17
Bp
TH853
170 ∠28 358 ∠62 267∠0
Bp
TH854
151∠ 6 260∠ 70 59∠ 19
Bp
23
Đáng chú ý là trong pha trước ở những đoạn có phương á kinh tuyến, đới đứt
gãy có tính chất trượt bằng trái nghịch (nghịch bằng trái) hoặc trượt nghịch. Tại
đó, trường ứng suất thay đổi chút ít: S
1
phương á vĩ tuyến, gần nằm ngang; S
3
nghiêng một góc lớn hơn 30

0
hoặc gần thẳng đứng. Còn trong pha sau ở những
đoạn đới đứt gãy (hoặc những đứt gãy hợp phần) có phương á kinh tuyến, tính
chất thuận tăng lên, ở đây đới đứt gãy trượt bằng phải-T [3].
Phân tích sự biến dạng các yếu tố địa mạo (trong đó có các thành tạo Đệ tứ
như thung lũng sông, suối, thềm, bãi bồi v.v ) cho phép xác định pha bằng phải
xảy ra cả trong thời gian Đệ tứ và sau pha trượt bằng trái. So sánh những nghiên
cứu trên với những nghiên cứu khác cho toàn khu vực thì pha bằng phải phải
xảy ra trong thời kỳ Pliocen - Đệ tứ, còn pha bằng trái xảy ra trước đó - thời kỳ
Paleogen - Miocen [3, 5].
Bảng 3. Kết quả phân tích khe nứt kiến tạo đới đứt gãy Sông Mã
bằng phương pháp 3HKNCƯ (pha muộn)
Điểm
khảo sát
Các hệ khe nứt cộng ứng (H)
Mặt trượt
Tính
Hệ thứ
nhất (H1)
Hệ thứ hai
(H2)
Hệ thứ ba
(H3)
TH945
50 ∠70 300∠70 225∠30 50∠70
Bp
TH945b
50∠ 80 120∠80 270∠30 50∠80
Bp
TH943

210∠80 130∠80 325∠30 210∠80
Bp
TH944b
210∠70 100∠80 320∠28 210∠70
Bp
TH859
220∠80 310∠80 35∠28 220∠80
Bp
TH 920b
260∠70 170∠70 200∠30 260∠70
Bp-T
TH929
70∠75 345∠60 195∠40 70∠75
Bp-T
TH 928b
240∠80 150∠70 30∠35 240∠80
Bp-T
TH927
50∠75 300∠70 200∠30 50∠70
Bp
TH866
225∠70 130∠70 25∠25 225∠70
Bp-T
TH866b
45∠80 340∠80 190∠32 45∠80
Bp-T
TH867
70∠75 340∠80 240∠35 70∠75
Bp-T
Th868

60∠60 240∠80 280∠30 60∠60
Bp-T
TH870
230∠80 120∠90 0∠30 130∠80
Bp-T
TH885
68∠68 304∠34 180∠79 68∠68
T-Bp
TH 921
77∠ 73 330∠70 180∠45 77 ∠73
Bp-T
TH 922
60∠70 180∠75 300∠50 60∠70
T-Bp
TH922b
240∠75 150∠75 350∠35 240∠75
Bp-T
TH 924
230∠70 340∠80 80∠45 230∠70
Bp-T
TH926
54∠78 130∠60 300∠30 54∠78
Bp-T
TH871
70∠70 300∠70 230∠35 70∠70
Bp -T
TH882
70∠80 340∠50 0∠80 70∠80
T-Bp
24

TH882b
23080 28570 8040 23080
Bp-T
TH 883
50 80 33070 20030 5080
Bp
TH890b
240 70 16070 35530 24070
Bp
TH890
45 70 30070 17030 4570
Bp
TH892
4080 32070 18030 4080
Bp
TH893
5080 34070 21020 5080
Bp
TH891
6080 17085 27540 6080
Bp
TH879
5460 21050 33570 5460
T-Bp
TH880
7272 33570 19035 7272
Bp-T
TH881
23668 14679 34345 23668
Bp-T

TH935
6070 32080 18035 6070
Bp
TH876 60 70 320 70 190 20 60 70 Bp
TH872
5080 14085 33030 5080
Bp
TH873
60 60 15070 27050 6060
Bp
TH852
5080 11070 24030 5080
Bp
TH851
6080 31060 31030 6080
Bp
TH853
5070 31070 18020 4570
Bp
TH854
20080 29080 10030 20080
Bp
TH893
50 80 340 70 210 20
TH851
60 80 310 60 210 30
TH853
50 70 310 70 180 20
TH892
40 80 320 70 200 25

TH873
60 60 150 70 2 80 40
TH875
60 80 310 80 160 30
TH852
50 80 110 70 240 30
TH890
45 70 300 70 170 30
TH891
60 80 1 70 85 275 40
TH871
70 70 300 70 230 35
TH925
225 80 310 80 60 25
TH929
70 75 345 60 195 40
TH883
50 80 330 70 200 30













TH872
50 80 140 85 320 35
TH876
60 70 320 70 190 20
TH927
50 80 300 70 200 30





TH859
220 80 3 10 8 35 28








TH935
60 70 3 20 80 180 35
TH880
72 72 33 5 70 19 0 35
Th922
60 70 30 0 50 18 0 75
TH945
50 7 0 300 70 225 30
TH881

230 63 334 45 145 80




TH921
77 73 330 70 185 45
TH866
225 70 130 70 25 25
TH867
70 75 340 80 240 35
TH945b
50 80 120 80 270 30
TH857
220 70 315 60 115 45
TH887
225 70 125 75 320 30
Vị trí điểm khảo sát
Số hiệu điểm khảo sát
và cực trị các hệ khe nứt
H1, H2, H3

SM989
284 6 / 30 69 / 192 20















































































Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Tĩnh Gia
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng
Quảng X;ơng








































ĐGp
Bp
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Thanh Hoá







































Núi N;a
Núi N;a
Núi N;a
Núi N;a
Núi N;a

Núi N;a
Núi N;a
Núi N;a
Núi N;a
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Thọ Xuân
Bp-T và T-Bp
Chú giải






















































































































Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng
Bái Th;ợng







































Yên Cát
Yên Cát
Yên Cát
Yên Cát

Yên Cát
Yên Cát
Yên Cát
Yên Cát
Yên Cát
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Bến En
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ
Gia Hạ








































H;ớng phân tán
của H1
ĐGc







































Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh
Lang Chánh







































Ngọc Lạc

Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc
Ngọc Lạc






















































































































Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
Làng Trà
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát
M;ờng Lát







































Hồi Xuân
Hồi Xuân

Hồi Xuân
Hồi Xuân
Hồi Xuân
Hồi Xuân
Hồi Xuân
Hồi Xuân
Hồi Xuân
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
Lâm Phú
H3
H1
H2
Hỡnh 3. Tớnh cht ca i t góy Sụng Mó theo kt qu phõn tớch khe nt kin to
bng phng phỏp 3HKNC (pha mun).
Trong pha sm, ti cỏc vựng Lõm Phỳ, Lng Tr (huyn Lang Chỏnh, Thanh
Hoỏ) ó tỡm thy hai v trớ cú du vt cỏc thung lng c b dch chuyn trỏi (Hỡnh
5). ú l nhng di a hỡnh trng thp mang hỡnh thỏi ca nhng thung lng
xõm thc. Du vt ngun gc ca nú cũn tỡm thy l cỏc mnh b mt tng i
25

×