Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 3) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.21 KB, 6 trang )

NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT
(Kỳ 3)

2. Phương pháp sử dụng du - mộ huyệt:
- Nhóm huyệt du mộ được chỉ định trong các bệnh lý của các cơ quan nội
tạng (bệnh của tạng phủ) và thường dùng trong các bệnh được chẩn đoán hư theo
YHCT.
- Cách sử dụng khi có chỉ định là phối hợp cả du huyệt và mộ huyệt của
kinh tương ứng với tạng phủ có bệnh.
- Ví dụ: chọn huyệt Trung phủ (mộ của Phế) và Phế du (du huyệt của Phế)
để điều trị bệnh lý Phế hư.
- Tuy nhiên, trong thực tế lâm sàng việc sử dụng đồng thời cả du và mộ
huyệt có lúc khó khăn, do đó du - mộ huyệt còn được sử dụng theo luật “dương
dẫn âm, âm dẫn dương”, nghĩa là bệnh của tạng (thuộc âm) thì sử dụng bối du
huyệt (ở lưng, thuộc dương); và ngược lại bệnh của phủ (thuộc dương) thì sử dụng
mộ huyệt (ở bụng, thuộc âm), ví dụ: bệnh lý phế hư (thuộc âm) chọn huyệt phế du
(thuộc dương); bệnh lý phủ Vị (thuộc dương) chọn huyệt Trung quản (thuộc âm).
C. CHỌN HUYỆT NGŨ DU
1. Ngũ du huyệt:
Ngũ du huyệt là một nhóm huyệt trong những huyệt đặc trị của 12 đường
kinh. Nó được phân bố từ khuỷu tay trở ra và đầu gối trở xuống.
Người xưa dựa vào sự vận hành của khí huyết trong kinh mạch, dùng hiện
tượng nước chảy tự nhiên để minh họa (khí hành từ nhỏ đến lớn, từ nông đến sâu).
Để phân biệt, người ta dùng 5 tên gọi: tỉnh, huỳnh, du, kinh, hợp với những tác
dụng riêng để biểu hiện sự lưu hành của khí qua mỗi huyệt trong kinh mạch.
- Nơi nước đầu nguồn, chỗ xuất của khí là tỉnh.
- Nơi nước chảy nhẹ, chỗ lưu của khí là vinh (huỳnh).
- Nơi nước dồn lại để lưu hành, chỗ chú của khí là du.
- Nơi nước đi qua, chỗ hành của khí là kinh.
- Nơi nước tụ lại, chỗ nhập của khí là hợp.
Tác dụng của ngũ du huyệt:


+ Tỉnh huyệt chủ trị dưới tâm đầy.
+ Huỳnh (vinh) huyệt chủ trị sốt.
+ Du huyệt chủ trị phong thấp, đau khớp.
+ Kinh huyệt chủ trị suyễn, ho.
+ Hợp huyệt chủ trị khí nghịch, tiết tả.
Sự phân bố của ngũ du theo ngũ hành:
Kinh âm Kinh dương
+ Tỉnh huyệt thuộc mộc
+ Vinh huyệt thuộc hỏa
+ Du huyệt thuộc thổ
+ Kinh huyệt thuộc kim
+ Hợp huyệt thuộc thủy
+ Tỉnh huyệt thuộc kim
+ Vinh huyệt thuộc thủy
+ Du huyệt thuộc mộc
+ Kinh huyệt thuộc hỏa
+ Hợp huyệt thuộc thổ
Hệ thống ngũ du huyệt của 6 âm chính kinh:

Huyệt
Kinh

Tỉnh
mộc
Vinh
hỏa
Nguyên
du thổ
Kinh
kim

Hợp
thủy
Phế
Thiếu
dương
Ngư
tế
Thái
uyên
Kinh cừ

Xích
trạch
Tâm
bào
Trung
xung
Lao
cung
Đại
lăng
Giản sử
Khúc
trạch
Tâm

Thiếu
xung
Thiếu
phủ

Thần
môn
Linh
đạo
Thiếu
hải
Tỳ
Ẩn
bạch
Đại
đô
Thái
bạch
Thương
khâu
Âm
lăng
Can
Đại
đôn
Hành
gian
Thái
xung
Trung
phong
Khúc
tuyền
Thận
Dũng Nhiên Thái Phục Âm

tuyền cốc khê lưu cốc
Hệ thống ngũ du huyệt của 6 dương chính kinh:

Huyệt
Kinh

Tỉnh
kim
Vinh
thủy
Du
mộc
Nguyên

Kinh
hỏa thổ
Đại
trường
Thương
dương
Nhị
gian
Tam
gian
Hợp
cốc
Dương
khê trì
Tam
tiêu

Quan
xung
Dịch
môn
Trung
chữ
Dương
trì
Chi
câu tĩnh
Tiểu
trường
Thiếu
trạch
Tiền
cốc
Hậu
khê
Uyển
cốt
Dương
cốc hải
Vị Lệ đoài
Nội
đình
Hãm
cốc
Xung
dương
Giải

khê
tam lý
Đởm
Khiếu
âm
Hiệp
khê
Lâm
khấp
Khâu
khư
Dương
phụ lăng

Bàng
quang
Chí âm
Thông
cốc
Thúc
cốt
Kinh
cốt
Côn
lôn
trung

×