Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án 5 Tuần 31-NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.65 KB, 26 trang )

Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
(Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định)
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt đông dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV: Giới thiệu vài nét về anh hùng Nguyễn Thị Định.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS: 1em đọc bài văn.
Một HS đọc phần chủ giải về bà Nguyễn Thị Định.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. GV chia đoạn bài đọc: chia làm
3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp
theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại).
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 - 3 lượt). GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: thấp thỏm, lính mã tà.
+ Tìm hiểu cách đọc, giọng đọc trong từng đoạn và cả bài.
+ Tìm hiểu nghĩa các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
HS: Đọc nhẩm, đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:


- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (Rải truyền đơn).
- Những chi tiết nào trong tranh cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc
đầu tiên này? (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách
giấu truyền đơn? (Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bỏ truyền
đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ).
- Vì sao Út muốn được thoát li? (Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được
thật nhiều việc cho cách mạng).
c. Đọc diễn cảm
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai (người dẫn truyện, anh ba
Chấn, chị Út). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Anh lấy từ trên mái nhà
không biết giấy gì cả.
- GV cùng HS tìm hiểu giọng đọc các nhân vật.
- HS: Luyn c din cm theo nhúm 3.
- HS: Cỏc nhúm 3 thi c trc lp, lp cựng GV bỡnh chn nhúm c phõn vai
hay nht, bn c ỳng ging nhõn vt nht.
3. Cng c, dn dũ
- Cõu chuyn ca ngi iu gỡ? (Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n
dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng sc cho cỏch mng).
- HS nhc li ni dung bi vn.
- GV nhn xột tit hc.
a&b
Toỏn
PHẫP TR
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Củng cố k năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số,
tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kim tra v b i t p ca HS.

2. Bài mới :
1. ễn kin thc c
- GV: Ghi phộp tr: a b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ (nh trong SGK).
2. Tơng tự nh tiết ôn tập về phép cộng. Chẳng hạn:
Bài 1. GV: Ghi mu lờn bng (trng hp a).
- HS: 1 em lờn tớnh v th li.
- Lp: lm bi vo v, cú th li theo mu. GV: Quan sỏt, giỳp cho nhng HS
cũn lỳng tỳng.
- HS: Mt s em lờn bng lm bi, lp cựng nhn xột v cha bi.
- Nhc li cỏch tr s t nhiờn, phõn s v s thp phõn.
Bài 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS cng cố về cách
tìm số hạng, số bị trừ cha biết.
+ Mun tỡm s b tr ta lm th no?
+ Mun tỡm s tr ta lm th no?
Bài 3. HS: c bi toỏn, GV cựng HS phõn tớch bi toỏn.
Cho HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 =155,3 (ha)
Diện tích đẩttồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 =696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc,d n HS ghi nh cỏc kin thc v phộp tr.
a&b
Chớnh t
Nghe-vit: T O DI VIT NAM
I. Mc tiờu:

1. Nghe - vit chớnh t bi T ỏo di Vit Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm
chương.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Một HS đọc lại cho 2 -3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các huân
chương ở BT3 tiết chính tả trước (Huân chương sao vàng, Huân chương Quân công,
Huân chương lao động).
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài Việt Nam. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Hs trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? (Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền
của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã
được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời).
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ
số (30,XX), những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp sữa bài theo lời giải đúng.
* Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3.

- Một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
được in nghiêng trong bài.
- Cả lớp suy nghĩ, sữa lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm
chương.
- GV dán lên bảng lớp 4 tờ phiếu; phát bút dạ mời các nhóm HS thi tiếp sức - mỗi
em tiếp nối nhau sửa lại tên một danh hiệu hoặc một giải thưởng, 1 huy chương, 1 kỉ
niêm chương. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm sữa đúng, sửa nhanh
cả 8 tên.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng,
huy chương và kỉ niệm chương.
a&b
Kĩ thuật
LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
Bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật lớp 5.
III. Các hoạt động Day- Học.
1. Hoạt động 1: Thực hành lắp rô-bốt.
a. Chọn chi tiết:
- HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết cho vào nắp hộp.
- GV: Kiểm tra việc HS chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
- HS: 1 em đọc lại phần ghi nhớ.
- GV: Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp ở sgk.
- HS: Thực hành lắp các bộ phận của rô-bốt.
- GV: Lưu ý HS:

+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới
của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc thanh đỡ tghân rô-bốt cầ lắp các
ốc, vít phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải quan sát kĩ hình 5a và phải chú ý hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông
góc nhau.
- GV: Theo dõi và giúp HS hoàn thành các bước lắp.
2. Hoạt động tiếp nối:
- HS: Không tháo rời các chi tiết vừa lắp, để nguyên cho vào túi ni lông để tiết
sau thực hành ráp.
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau.
a&b
Buổi chiều Tiếng việt
Luyện: Luyện từ và câu.
I. Mục tiêu:
- HS: Luyện tập củng cố về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS giỏi làm bài tập cảm thụ.
II. Các hoạt động Dạy - Học.
1. Bài dành cho HS cả lớp:
* Bài 1:Em hãy thay các từ gạch chân sau bằng các từ đồng nghĩa với chúng:
a. Tổ tôi có sáu bạn nữ và năm bạn nam cùng ở một thôn.
b. Vừa vào đầu năm học, chúng tôi đã họpc tập rất siêng năng.
c. Cô y tá ở phòng này chăm sóc bệnh nhân rất chu đáo
d. Bà nội Hải rất cưng bạn ấy.
đ. Chúng tôi đi xe khách ra Hà Nội thăm bố mẹ tôi.
e. Từ đằng xa, có một bà lão đang chống gậy đi tới.
* Bài 2: Theo ý em, có thể thay thế từ in nghiêng trong các câu sau đây bằng từ
đồng nghĩa ghi trong ngoặc đơn ở mỗi câu được không? Tại sao?
a. Bên địch một tiểu đội giặc phải bỏ xác lại; bên ta một chiến sĩ hi sinh (chết)
b. Nhà ông Vui vừa mới tậu (mua ) được một con trâu đực cày khoẻ lắm.

- HS: Tự làm bài, giải thích kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, nhắc lại kiến thức liên quan.
VD: Bài 2a: Không thể thay từ Hi sinh bằng từ chết được vì sẽ mất đi giá trị
nội dung của câu, không bày tỏ niềm kính trọng với những người đã hi sinh vì tổ
quốc.
Bài 2b: Có thể thay từ tậu bằng mua được vì trong trường hợp này, 2 từ trên có
giá trị biểu đạt tương đương nhau.
2. Bài dành cho HS giỏi:
Nhà văn Võ Văn Trực viết:
Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối
Hai, Đồng Mỗ, Ao Vua nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ đảo
Sếu. Xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn. Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân.
Em hãy phân tích những nét đặc sắc trong cách dùng từ đặt câu của tác giả.
Lời giải: Tác giả dùng nhiều từ gợi tả sinh động, làm cho cảnh vật cũng mang
hồn người: ôm, bát ngát, mênh mông, vẫy gọi,mướt mát, xanh ngát, ấu thơ, thanh
xuân.
Cách đặt câu đảo bộ phận vụ ngữ lên trước (câu 2, 3) đảo định ngữ lên trước
danh từ trong câu : bát ngát mêng mông nhằm nhấn mạnh những ý cần diễn đạt về
cảnh đẹp Ba Vì.
3. Nhận xét dặn dò;
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
a&b
Tiếng Việt
Luyện: TẬP LÀM VĂN
*Đề bài: Hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương mà eắngn bó và yêu thích nhất.
I. Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả phong cảnh trọn vẹn, đầy đủ, có cảm xúc (với HS
giỏi), viết bài văn có đầy đủ 3 phần, bố cục rõ ràng (HS trung bình, yếu)
II. Đồ dùng Dạy - học.
Một số tranh ảnh về một số phong cảnh.

III. Các hoạt động Dạy - Học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- HS: 1 em đọc đề
- HS: 2em nhắc lại dàn bài chung của một bài văn tả cảnh .
- GV: Nhắc HS: Chon một cảnh dệp ở quê hương mà em yêu quí, gắn bó, cảnh
đẹp đó có thể là 1 khu vườn, một cánh đồng, bãi biển hay rừng cây. Khi viết chú ý bày
tỏ tình cảm của mình với cảnh chọn tả.
- GV: Giới thiệu một số tranh ảnh.
3. HS viết bài.
- HS: Viết nhanh ra giấy dàn ý bài văn của mình.
- Dựa vào dàn ý để viết bài văn.
- GV: Theo dõi, gợi ý thêm cho HS.
4. Đánh giá, nhận xét.
- HS: Đủ các đối tượng nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp
- Lớp cùng GV nhận xét, chỉ ra những chố chưa phù hợp, những câu văn hay
trong bài viết của HS.
- HS: Học tập những bài viết hay của bạn.
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc những HS viết chưa hoàn thành về nhà tiếp tục
viết.
a&b
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS: Ôn tập cách tính giá trị biểu thức, giải bài toán có lời văn.
- HS: Giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao.
II. Các hoạt động Dạy - học:
1. Bài dành cho HS cả lớp;
* Bài 1: Tìm x:
a. x + 17,67 = 100 – 63,32 b. x : 32 = 486 : 27

* Bài 2. Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5 km/giờ. Vận tốc dòng
nước là 2,5 km/giờ. Quãng đường sông từ A đến B dài 15 km. Hỏi:
a. Thuyền đi xuôi dòng từ A đên B hết bao nhiêu thời gian?
b. Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết bao nhiêu thời gian?
- HS: Trao đổi cùng bạn và tự giải bài toán.
- HS: Làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp, lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Vận tốc con thuyền khi xuôi dòng là: 7,5 + 2,5 = 10( km)
Vận tốc con thuyền khi ngược dòng là : 7,5 – 2,5 = 5 (km)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng từ A đến B là: 15 : 10 = 1,5 ( giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 15 : 5 = 3 ( giờ)
Đáp số: a. 1,5 giờ; b. 3 giờ.
2. Bài dành cho HS giỏi:
Một người đi từ A đến B hết 7 giờ. Một người khác đi từ Bvề A hết 5 giờ. Hỏi
nếu hai người đó khởi hành cùng một lúc: một từ A, một từ B thì sau bao lâu họ gặp
nhau?
- GV: Hướng dẫn HS để tìm cách giải bài toán
Bài giải:
Người thứ nhất đi từ A đến B hết 7 giờ, vậy mỗi giờ người đó đi được:
7
1
quảng
đường .
Người thứ hai đi từ B đến A hết 5 giờ. Vậy mỗi giờ người đó đi được
5
1
quãng
đường.
Phân số chỉ tổng vận tốc của 2 người là:
35

12
5
1
7
1
=+
( quảng đường AB)
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc thì thời gian để họ gặp nhau là:
1:
35
12
=
12
35
(giờ) = 2
12
11
( giờ) = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
3. Nhn xột, dn dũ:
- GV: Nhn xột gi hc, yờu cu HS xem k cỏc bi tp ó luyn.
a&b
Th ba ngy 22 thỏng 4 nm 2008
Toỏn
LUYN TP
I. Mc tiờu: Giúp HS:
Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kim tra HS l m b i t p nh .
2. Bài mới :

GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, GV lu ý HS tỡm mẫu số chung nh
nht tin tớnh toỏn. Chng hn:
12
1
7
2
12
7
+
=
84
49
-
84
24
+
84
7
=
84
25
+
84
7
=
84
32
=
21

8
* Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV lu ý HS tớnh bng cỏch thun tin
nht. Chẳng hạn:
a)
7 3 4 1 7 4 3 1 11 4
2;
11 4 11 4 11 11 4 4 11 4

+ + + = + + + = + =
ữ ữ

b)
72 28 14 72 28 14 72 42 30 10
99 99 99 99 99 99 99 99 99 30

= + = = =


c) 69,78 + 35, 97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35, 97 = 100 +35, 97 = 135,97
d) 83,45 30,98 42,47 = 83,45 (30,98 + 42,47 ) = 83,45 73,45 = 10
* Bài 3. HS c bi toỏn, GV: Bi toỏn cho bit gi? Bi toỏn hi gỡ?
bit s tin gia ỡnh ú dnh l bao nhiờu, cn bit gỡ? (Lp t s phn
trm s tin lng gia ỡnh ú dnh c).
- HS: Trao i cựng bn gii bi toỏn, lm bi vo v v cựng bn cha bài
trờn bng lp:
` Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đủ chi tiêu hằng tháng là:
3 1 17
5 4 20
+ =

(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là:
20 17 3
20 20 20
=
(số tiền lơng)

3 15
15%
20 100
= =
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4000 000 : 1000 x15 = 600 000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lơng ;
b) 600 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc- dn HS xem k cỏch lm bi tp 3.
a&b
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt
Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở

BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yªu cÇu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài tập vào vở, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu
cho 3-4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
VD: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường
nhịn của người mẹ dành cho con.
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ.
- Một vài HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
* Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đạt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi
mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV mời một, hai học sinh khá, giỏi nêu ví dụ: Nói đến anh hùng Út Tịch, chúng
ta đều nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
- HS suy nghĩ, đặt câu vào vở, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét,
Kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh
và hay nhất.
Chẳng hạn: b)Mấy năm trở lại đây, kinh tế gia đình tôi sa sót, mẹ phải chạy vạy
vất vả. Thế mà chị em tôi vẫn được no đủ. Bố tôi nói rằng: Đúng là nhà khó cậy vợ

hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
a) Mẹ luôn dành cho tôi những gì tốt đẹp nhất tròng khi mẹ lại chẳng
có gì cả. Bây giờ tôi thật sự thấm thía câu tục ngữ: chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
3. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết học. DÆn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ
vừa được cung cấp qua tiết học.
a&b
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa
nói về việc làm tốt của một bạn.
Biết trao đổivới các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về
việc làm của nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng lớp viết đề bài của tiết KC.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS kể lại một câu chuyện các em đã được nghe hoặc đã được đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cña đề bài.
- Một HS đọc đề bài, phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề:
* Đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC; mời một vài em tiếp nối nhau
nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể.

3. Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý kiến của câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm đôi:
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của
mình về việc làm tốt cuả nhân vật trong truyện, về nội dung, ý nghĩa cảu câu chuyện.
GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
a) HS thi KC trước lớp:
- HS: Đại diện các cặp lên thi kể.
- Mỗi em kể xong, trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện và lời kể của HS.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất, bạn KC có tiến
bộ nhất.
- GV: Biểu dương, cho điểm những em có câu chuyện hay, em kể tốt để động
viên.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC: Nhà vô địch tuần 32
a&b
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Như tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2 SGK).
- HS: 1 số em giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta
cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2 . Hoạt động 2: Làm bài tập 4
- HS thảo luận nhóm 2 về các việc làm trong bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét câu trả lồi của HS, bổ sung và kết luận:
(a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
(b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc
sống, không làm tổn hại cho thiên nhiên.
3.Hoạt động 3 : Làm bài tập 5 SGK
- HS thảo luận nhóm 4: Tìm các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên
thiên nhiên.
- HS:Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
- GV ghi nhanh những biện pháp đúng lên bảng, bổ sung và kết luận: Có nhiều
cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4. Hoạt động nối tiếp:
- HS: 2em nhắc lại nội dun phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
a&b
Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2008
Thể dục
BÀI 61
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, kiểm tra ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực
hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
II. Địa điểm, phương tiện.
3 quả bóng rổ, 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- HS: Khởi động và ôn lại một lượt bài thể dục phát triển chung .
2. Phần cơ bản.

a. Ôn tập, kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay ( trước ngực)
* Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực).
- HS: Ôn theo bảng rổ dã chuẩn bị, mỗi lần 2 em ném.
- GV: Theo dõi, uốn nắn lại kĩ thuật động tác cho hs
* Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- HS: Lần lượt từng em được kiểm tra, mỗiem được ném 3 lần.
Khi đến lượt,từng emtiến vào vị trí đứng, thực hiện động tác chuẩn bị và ném
bóng vào rổ.
- GV: Theo dõi và đánh giá theo qui định:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện 3 lần đúng động tác, tối thiểu 1 lần bóng vào rổ
+ Hoàn thành: Có hai lần thực hiện đúng động tác, bóng không vào rổ .
+ Chưa hoàn thành:Thực hiện cả 3 lần đều saui động tác, bóng có hoặc không
vào rổ.
GV: Nhận xét thành tích của hs sau khi kiểm tra.
b. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
- GV: Nhắc lại cách chơi.
- HS: 2em làm mẫu chocả lớp quan sát.
- GV: Sửa sai và cho hs chơi .
- HS: Chơi thi giữa các tổ, có khen và có phạt.
3. Phần kết thúc:
- HS: Chơi trò chơi: Kết bạn để hồi tĩnh.
- GV: Nhận xét và công bố điểm kiểm tra.
- HS: Thực hiện một số động tác hồi tỉnh
- GV: Nhân xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.
a&b
T ậ p đọ c
BẦM ƠI
(Tố Hữu)
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn bài thơ với giọng diễn cảm động, trầm lắng, thể hiện

cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng
giữa người chiến sĩ ở ngoài tuyền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con nơi
quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (3 lượt). GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Tìm hiểu giọng đọc toàn bài
+ Giúp các em hiểu nghiã các từ khó (bầm, đon) được chú giải cuối bài.
- GV c din cm bi th.
b. Tỡm hiu bi
*HS: Nhm nhanh ton bi th tr li cõu hi:
- iu gỡ gi cho cỏc chin s nh ti m? Anh nh hỡnh nh no ca m? (Cnh
chiu ụng ma phựn, giú bc lm anh chin s thm nh ti ngi m ni quờ nh.
Anh nh hỡnh nh m li rung cy m non, m run vỡ rột.)
- Tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh th hin tỡnh cm m con thm thit, sõu nng.
- Anh chin s ó dựng cỏch núi nh th no lm yờn lũng m? (Anh chin s
dựng cỏch núi so sỏnh: Con i trm nỳi ngn khe/ Cha bngmuụn ni tỏi tờ lũng
bm )
- Qua li tõm tỡnh ca anh chin s, em suy ngh gỡ v ngi m ca anh? (Ngi
m ca anh chin s l mt ph n Vit Nam in hỡnh: chu thng chu khú, hin

hu, y tỡnh yờu thng con ).
- Qua li tõm tỡnh ca anh chin s, em ngh gỡ v anh? (HS phỏt biu. VD: Anh
chin s l ngi con hiu tho, giu tỡnh yờu thng m ./ Anh chin s l ngi con
rt yờu thng m, yờu t nc, t tỡnh yờu m bờn tỡnh yờu dt nc./ )
- Em ngh v ngi m ca mỡnh nh th no?
c. c din cm v hc thuc lũng bi th
HS: 4 em ni tip nhau c din cm bi th.
- GV: Hng dn HS luyn c din cm 2 on th u.
- C lp luyn c din cm hai on th u.
- HS nhm c thuc lũng tng on, c bi th.
- HS thi c thuc lũng tng on c bi th
- Lp cựng GV bỡnh chn bn c hay nht, c thuc nht
3. Cng c, dn dũ
- GV: Bi th núi v iu gỡ? (Ca ngi ngi m v tỡnh m con thm thit, sõu
nng gia ngi chin s ngoi tuyn tuyn vi ngi m tn to, giu tỡnh yờu con
ni quờ nh.
- HS nhc li ý ngha ca bi th.
- GV nhn xột tit hc. Yờu cu HS v nh c thuc lũng bi th.
a&b
Toỏn
PHẫP NHN
I. Mc tiờu :
- Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số
và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Cỏc hot ng dy hc :
1. Bài cũ : Kim tra v bi tp ca HS
2. Bài mới :
1. ễn tp kin thc c
- GV: Ghi bng phộp nhõn: a x b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành

phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép nhân (nh trong SGK).
2. Luyn tp: GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:
* Bài 1. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS: 3em cha bi bng lp, GV cựng HS cha bi, nhc li cỏch nhõn s t
nhiờn, nhõn s thp phõn, nhõn phõn s.
* Bài 2. Cho HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10; 100 hoặc với 0,1; 0,01
(bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số) rồi tự làm và chữa
bài. Chẳng hạn:
a) 3,25 x 10 =32,5 b) 417,56 x 100 = 41756
3,25 x 0,1 = 0,325 417,56 x 0,01 = 4, 1756
* Bài 3.Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS nêu
cách làm, giải thích cách làm (phần giải thích không viết vào bài làm).
Chẳng hạn:
a) 2,5 x7,8 x4 = 7,8 x 2,5 x 4 (Tính chất giao hoán)
= 7,8 x 10 (tính chất kết hợp)
= 78 (nhân với 10)
b) 8, 3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = ( 8,3 +1,7) x 7,9 (Nhân một tổng với một số)
= 10 x 7,9 = 79 (nhân với 10)

* Bài 4. Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài.
Bài giải
Quảng đờng ô tô và xe máy đi c trong một giờ là:
48,5 +33,5 = 82 ( km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay là 1,5 giờ
Độ dài quóng đờng AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km
3. Củng cố, dặn dò :
- HS nhc li cỏc tớnh cht ca phộp nhõn.
- GV: Nhn xột gi hc, nhc HS ghi nh cỏc kin thc c bn v phộp nhõn.

a&b
Tập làm văn
ễN TP V T CNH
I. Mc tiờu:
1. Lit kờ nhng bi vn t cnh ó hc trong hc kỡ I. Trỡnh by c dn ý ca
mt trong nhng bi vn ú.
2. c mt bi vn t cnh, bit phõn tớch trỡnh t miờu t ca bi vn, ngh thut
quan sỏt v chn lc chi tit, thỏi ca ngi t.
II. dựng dy - hc
- Hai t phiu kh to cha in ni dung.
III. Cỏc hot ng dy - hc
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học (từ tuần 1 đến tuần 11).
+ Lập dàn ý (viết tắt) cho một trong số bài văn đó.
Thực hiện YC1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu.
- GV giao cho ½ lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1
đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11).
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào vở . GV phát phiếu riêng cho 2 HS.
- Hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. Cả lớp và GV nhận
xét bổ sung. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải.
Thực hiện YC2:
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong
các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài bài văn. GV nhận xét.
* Bài tập 2

- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở
Thành phố Hồ Chí Minh. HS2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trtình tự thời gian từ
lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: màn đêm mờ ảo đang
lắng dần rôi chìm vào đất/ Thành phố đang bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
+ Hai câu cuối bài là 2 câu cảm thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quí của
tác giả về vẻ đẹp của thành phố.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo
đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
a&b
Khoa h ọ c
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
Sau b i hoc, HS bià ết:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một
số đại diện.
- Nhận xét một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhân biết một số loài động vật đẻ trứng, một số laòi động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 124, 125 126 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Bi c:
- Trỡnh by s sinh sn v nuụi con ca hu v h?
B. Bi mi: ễn tp
1. Hot ng 1: - HS lm nhúm: ai nhanh, ai ỳng.

- Ni dung: 5 bi tp SGK/124, 125, 126.
- HS lm ln lt tng bi theo tỡnh t.
- HS c hỡnh thnh bi vo phiu nhúm.
- HS trỡnh by - nhn xột
- Nhúm no lm nhanh, ỳng nhiu bi thng
* Kt qu l:
* Bi 1: 1-c ; 2 a; 3 c ; 4 d .
* Bi 2: 1 - nhu ; 2 - nh.
* Bi 3: H3: Cõy hoa hng cú hoa th phn nh cụn trựng.
H2: Cõy hoa hng dng cú hoa th phn nh cụn trựng.
H4: Cõy ngụ cú hoa th phn nh giú.
* Bi 4: 1 e ; 2 d ; 3 - a ; 4 b ; 5 c .
* Bi 5: Nhng ng vt con: S t ( H5), hu cao c ( H4)
Nhng ng vt trng: Chim cỏch ct( H6), cỏ vng ( H7)
2. Hot ng tip ni:
- HS nhc li cỏc ni dung bi ó in y
- GVdn : ễn tp tt bi - chun b bi 62.
a&b
Th nm ngy 24 thỏng 4 nm 2008
Toỏn
LUYN TP
I. Mc tiờu: Giúp HS:
- Củng cố vê ý nghĩa phép nhân, vận dụng k năng thực hành phép nhân trong tính
giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Cỏc hot ng dy hc:
GV hóng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 1. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 6,75kg = 6,75 kg + 6,75 kg = 6, 75 kg x 3
= 20,25 kg.
b) 7,14 m

2
+7,14m
2
+ 7,14m
2
x 3 = 7, 14m
2
x (1 + 1 + 3)
= 7,14 m
2
x 5 = 35,7m
2
hoặc: 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+7,14 m
2
x3 = 7,14m
2
x(1 + 1) +7,14m
2
x3
= 7,14m
2
x 2 + 7,14m
2
x 3
= 7,14m
2

x (2 + 3)
= 7,14 m
2
x 5 = 35,7m
2
c) 9,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3
= 9,26dm
3
x (9+1)
= 9,26dm
3
x 10 = 92,6dm
3
* Bài 2. Cho HS tự tính rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a) 3,125 +2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7, 275
b) (3,125 +2,075) x 2 = 5,2 = 10,4.
* Bài 3 Cho HS tự tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77.515.000 : 100 x 1,3 = 1.007.695 ( ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là :
77.515.000+ 1.007.695 = 78.522.695 (ngời )
Đáp số : 78 522 695 ngời
Bài 4: Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng
hạn:
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:

22,6 +2,2 =24,8 (km/h)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quóng sụng AB là:
24,8 + 1,25 = 31(km)
Đáp số : 31 km
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc, dn HS xem li cỏc bi tp ó luyn.
a&b
Luyn t v cõu:
ễN TP V DU CU (DU PHY)
I. Mc tiờu:
- Tip tc ụn luyn, cng c kin thc v du phy. Nm tỏc dng ca du phy, bit
phõn tớch ch sai trong cỏch dựng du phy, bit cha li dựng du phy
- HIu s tai hi nu dự, cú ý thc thn trng khi s dng du phy
II. dựng dy - hc
- Bng ph ghi 3 tỏc dng ca du phy
- Ba, bn t phiu k bng ni dung
- Hai t phiu kh to k bng ni dung BT3.
III. Cỏc hot ng dy - hc
A - Kim tra bi c
Hai, ba HS lm li BT3 - t cõu vi mt trong cỏc cõu tc ng BT2 (tit
LTVC trc).
B - Dy bi mi
1. Gii thiu bi
2. Hng dn HS lm bi tp
Bi tp 1
- Mt HS c to,rừ yờu cu ca BT1.
- Một HS nói lại ba tác dụng của dấu phẩy. mở bảng phụ đã ghi 3 tác dụng của
dấu phẩy; mời một HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bày vào vở.

GV phát phiếu cho 3,4 HS.
- HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó mời 3 - 4 HS làm bài trên phiếu tiếp
nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGK/228).
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS hiểu rõ hơn về yêu cầu
của BT; mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu
lầm rất tai hại.
Bài tập 3
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT.
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩybị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện
và sữa lại 3 dấu phẩy đó.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
GV dán 2 từ phiếu; mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại
lời giải. GV mời 1 - 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sữa đúng dấu phẩy.
3. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý
thức sử dụng đúng các dấu phẩy.
a&b
Lịch sử:
Lịch sử QUẢNG TRỊ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
Nắm được một số nét cơ bản cua rcuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân
Quảng Trị từ thời cổ đại đến1930; từ 1930 đến 1945.
II. Đồ dùng D- H:

Tài liệu về lịch sử Quảng Trị.
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.
Do không có tài liệu dùng cho HS nên các sự kiện lịch sử đều do GV cung cấo.
1. Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc.
- GV: Nhấn mạnh về những công lao,thành tích của nhân dân Quảng Trị xưa trong
cuộc chiến đấu chống kẻ thù.
+ Em biết trụ sở chính ủa chính phủ cách mạng lâm thời CHMiền Nam Việt Nắmtc
tân sở của vua Hàm Nghi phất cờ Cần vương chống thực dân Pháp hiện ở đâu?( Cam
Lộ)
2. Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và phong kiến.
- GV: Trong uộc đấu tranh chống quân Nguyên, QT là tìên đồn quan trọngk phía
Nam.
Trong cuộc chiến đấu chống quân Minh, nhân dân tập kích đánh giặc ở Áí Tử.
Trong phong trào Tây Sơn, nhân dân QT đã hăng hái tham gia.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, nhân dân QT đã 3 lần đánh bại âm mưu
của kẻ thù ở vùng tây QT.
3.Quảng Trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Năm 1874: đấu trnh chốngchế độ thoả hiệp của nhà NGuyễn
- Năm 1885: đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ.
- Năm 1906: Tham gai phong trào VN Tân duy hội
- Năm 1916:hưởng ứng cuộc khởi nghĩa duy tân.
+ Trong kháng chiến chống thức dân Pháp thời kì đó, địa phương em tiêu biểu có
phong trào nào?
4. Qủang Trị trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì 1930 – 1945.
- GV: Đảng cộng sản VN thành lập khi nào?
+ Đảng bộ QT ra đời vào ngày 21.4.1930 tại Triệu Đại- TriệuPhong do đ/c Lê
Thế Tiết làm bí thư đến tháng 11, hay bằng đ/c: Trần Hữu Dực làm bí thư.
+ Từ 1936 – 1939 dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, phong tràp cách mạng phát triển
mạnh.
+ Từ 1939 – 1945 phong trào cách mạng đi vào hoạt động bí mật.

+ Tháng 8 – 1945 QT tiến hành khởi nghĩa dành chính quyền trong toàn tỉnh .
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân QT?
Điều đó thể hiện ý nghĩa gì?
5. Hoạt động tiếp nối:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ những kiến thức lịch sử của tỉnh nhà
trong giai đoạn cách mạng vừa tìm hỉêu.
a&b
Địa lí:
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (T1)
I.Mục tiêu:
Cung cấp cho HS những hi ểu biết sơ giản về Vị trí địa lí, Địa hình,Khí hậu,Mạng
lưới sông ngòi của địa phương Quảng Trị
Giáo dục lòng yêu quê hương
II.Tài liệu dạy học:
Tài liệu BDTX-Lịch sử, Địa lí.
III.Hoạt động dạy học :
*Khởi động: HS hát bài Quê hương
1Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí của Quảng Trị.
HS thảo luận nhóm 4.
-Em biết gì về vị trí địa lí Quảng Trị .
-Diện tích đất tự nhiên khoảng bao nhiêu ha?
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung-GV kết luận:
Quảng Trị có tọa độ địa lí trên đất liền về cực Bắc là 17 độ 10
/
vĩ Bắc-xã Vĩnh Thái.
Cực Nam là 16 độ 18
/
xã Hải Quế - Hải Lăng. Cực Đông là 106 độ 28
/
kinh Đông - xã

Hải Khê, Hải Lăng, giáp biển Đông. Cực Tây là 106 độ 24
/
- xã Hướng Lập, Hướng
Hóa. Diện tích đất tự nhiên là: 474.573,7 ha = 4745537 km
2
.
.2Hoạt động 2 : Tìm hiểu về địa hình.
-HS Thảo luận nhóm đôi-đại diện nhóm trình bày-GV kết luận:
Địa hình Quảng Trị nghiêng từ Tây sang Đông; chia thành 5 vùng: núi, thung lũng,
đồi, đồng bằng, cồn cát.
3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu về khí hậu
- HS thảo luận nhóm 4: Khí hậu Quảng Tri có gì đặc biệt ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
GV kết luận: Quảng Trị nằm trọn trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa và là vùng
chuyển tiết giữa hai miền khí hậu Bắc-Nam, chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây Nam.
Mùa hè, khô nóng, ít mưa dễ xảy ra hạn hán. Mùa thu và mùa đông do ảnh hưởng của
gió mùa Đông Bắc tạo ra mùa mưa ẩm thường có bão từ tháng 7-11.
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu về sông ngòi.
- Em biết gì về mạng lưới sông ngòi ở Quảng Trị?
Mật độ sông ngòi trung bình0,8-1km/km
2
.Vùng núi và đồi cao có mật độ sông ngòi
dày đặc.Quảng Trị có 12 con sông lớn tập trung thành 3 hệ thống sông chính là: Sông
Bến Hải(dài 64,5km),sông Thạch Hãn(dài155km)và sông Ô Lâu(dài 65km).
5.Củng cố,dặn dò : GV cùng HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
Dặn HS tiết sau tiếp tục tìm hiểu về tài nguyên, khoáng sản,dân số Quảng Trị.
a&b
a&b
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
Thể dục

BÀI 62
I.Mục tiêu:
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu câu
thựchiệntương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân thể dục, 3 quả bóng rổ, kẻ sân và một số đồ vật cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
-GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
- HS: Chạy nhẹ nhàng hành vòng tròn, thực hiện các động tác khởi động
Ôn các động tác: tay, chân, vặn mình , toàn thân , thăg bàng của bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Môn thể thao tự chọn
* Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trên vai)
- HS: Ôn theo vị trí đã chuẩn bị, mỗi lần 2 hs cùng ném vào rổ
- GV: Quan sát , uốn nắn động tác, tư thế cho HS.
*Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay ( trước ngực)
- HS: Chơi thi giữa các tổ với nhau, mỗi em được ném 2 quả, nhóm nào ném đúng
kĩ thuật và có nhiều lượt bóng vào rổ thi nhóm đó thắng.
b. Trò chơi: Chuyển đồ vật:
- Kẻ sẵn sân,tập hợp HS trước đội hình chơi
- GV: Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi, làm mẫu và gọi 2 hs làm
mẫu lại.
- HS: Chơi thử 2 lần rôi chơi chính thức, chơi thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
- GV: Cùng hs hệ thống bài.
- HS: Thực hiện một số đọng tác hồi tĩnh
Chơi trò chơi: Kết bạn
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.

a&b
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với 2 ý
riêng của mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày tự nhiên, rõ
ràng, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với 4 cảnh được gợi từ 4 đề văn.
- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS rtrình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì I -
BT1, tiết HTL trước.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1
Chọn đề bài
- Một HS đọc nội dung BT1.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị, mời HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý
- Một HS đọc gợi ý 1,2 trong SGK.
- GV nhc HS: Dn ý bi vn cn xõy dng theo gi ý trong SGK
- HS lp dn ý trờn giy dỏn bi lờn bng lp, trỡnh by. C lp v GV nhn xột,
b sung, hon chnh cỏc dn ý.
- Mi HS t sa dn ý bi vit ca mỡnh.
*Bi tp 2
- HS c yờu cu ca BT2; da vo dn ý ó lp, tng em trỡnh by ming bi

vn t cnh ca mỡnh trong nhúm. GV nhc HS trỡnh by sỏt theo dn ý, trỡnh by
ngn gn, din t thnh cõu.
- HS: i din cỏc nhúm thi trỡnh by dn ý bi vn trc lp.
- Sau khi mi HS trỡnh by, c lp trao i, tho lun v cỏch sp xp cỏc phn
trong dn ý, cỏch trỡnh by, din t; bỡnh chn ngi trỡnh by hay nht.
3. Cng c, dn dũ
GV nhn xột tit hc. Dn nhng HS vit dn ý cha t v nh sa li dn ý
chun b vit hon chnh bi vn t cnh trong tit TLV cui tun 32.
a&b
Toỏn:
ễN TP: PHẫP CHIA
I.Mc tiờu:
- Giúp HS củng cố kỷ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân,
phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Cỏc hot ng dy ha:
1. Bài cũ : Kim traVBT ca HS
2. Bài mới :
1. ễn kin thc c:
- GV: Ghi phộp chia: a : b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép
chia có d.
2.Luyn tp;
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: HS thực hiện phép chia rồi thử lại (theo mẫu).
Sau khi chữa bài GV nên hớng dẫn để tự HS nêu đợc nhận xét, chẳng hạn:
Trong phép chia hết a : b = c, ta có a =c x b (b khác 0) Trong phép chia có d a : b = c
(d r), ta có a = c x b +r (0 < r < b)
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên cho một số HS nêu cách
thc hin phộp chia phõn s

Bài 3: HS viết kết quả tính nhẩm rồi chữa bài. Khi chữa bài HS có thể nêu (mệng)
kết quả tính nhẩm và cách tính nhẩm.
- HS: Nhc li cỏch nhõn nhm1 s vi 10, 100, 1000, chia mt s cho 0,1; 0,01 ;
0,001, cỏch chia nhm cho 0,5, 0,25
VÝ dô: 11 : 0, 25 =
1
11: = 11 x 4 = 44;
4
Bµi 4: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Ch¼ng h¹n:
a)
7 3 4 3 7 5 4 5 35 20 55 5
: + : = x + x = + = =
11 5 11 5 11 3 11 3 33 33 33 3
hoÆc:
 
 ÷
 
7 3 4 3 7 4 3 11 3 3 5
: + : = + + : = 1: =
11 5 11 5 11 11 5 11 5 5 3
b) ( 6,24 + 1, 26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
HoÆc: (6,24 +1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 = 1,26 : 0,75 = 8, 32 + 1,68 =10.
3.Cñng cè, dÆn dß :
HS nhắc lại một số tính chất chia hết của phép chia.
a&b
Khoa học:
MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: HS biết:
-Khái niện ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống.

II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 128, 129 SGK
III. Hoạt động dạy - học
1. Bài cũ: Kiểm tra phần bài ôn tập
2. Bài mới:
1.Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Hình thành biểu tượng ban đầu về môi trường
HS sinh hoạt nhóm 4
- Đọc thông tin và làm bài tập SGK/128
- HS thảo luận
- Đại diện trình bày - nhận xét - HS đọc lại các đáp án đúng
- GV: Chốt lại phần trình bày của hs và hỏi: theo em, môi trường là gì?
Kết luận: SGK/128.
-HS: Nối tiếp một số e nhắc lại. nhắc lại
2.Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
Nêu được thành phần môi trường địa phương nơi HS sống.
HS thảo luận câu hỏi
Bạn sống ở đâu ? làng quê hay đô thị ?
Hãy nêu một số thành phần môi trường nơi bạn sống.
- HS: Đại diện một số cặp nêu câu trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận: Môi trường làng quê em bao gồm các thành phần: con
người, thực vật, động vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương
tiện giao thông, nước, không khí,ánh sáng, đất
3.Hoạt động tiếp nối
- GV:Nhận xét tiết hoc, nhắc hs chuẩn bị cho bài
a&b
Buổi chiều:
Tiếng Việt
Luyện luyện từ và câu
I. Mục tiêu:

-HS ôn luyện, củng cố về từ nhiều nghĩa, các thành phần câu
- HS khá giỏi làm bài tập nâng cao.
II. Các hoạt động D- H chủ yếu.
1. Bài dành cho hs cả lớp:
* Bài 1: Trong các câu sau, từ chân nào được mang nghĩa gốc, từ chân nào được
mang nghĩa chuyển?
a. Ông tôi bị đau chân.
b. Chân trời hửng đỏ.
c. Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân .
d. Bác Ba xin cho chị ấy một chân thư kí trong xí nghiệp.
* Bài 2: Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có ) trong các câu sau:
- Cô Bốn tôi rất nghèo. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ , vẫn còn rõ nét.
- Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
- Đứng trên đó, Bé trông thấy xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má bé
đánh giặc.
- HS: Tự làm bài vào vở, 1 số em lên bảng chữa bài.
- GV: Nhận xét, chữa bài và chốt lại kiến thức về từ nhiều nghĩa
VD: Bài 1: - Từ châ mang nghĩa gốc chỉ có trong câu a.
Từ chân trong các câu còn lại đều mang nghĩa chuyển.
• Bài dành cho hs giỏi:
Mở đầu bài thơ : Nhớ con sông quê hương nhà thơ Tế Hanh có viết:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng
Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp? Những hình ảnh đó giúp em cảm
nhận được điều gì?
- HS: Suy nghĩ, làm bài theo ý kiến của mình
- Một số em nêu ý kiến.

- GV: Nhận xét phần trình bày của hs và chốt lại lời giải đúng:
+ Hình ảnh con sông xanh biếc có nước trong như mặt gương để những hàng tre
ngày ngày soi bóng.
+ Hình ảnh dòng sông lấp loáng phản chiếu ánh nắng hè
+ Những hình ảnh trên giúp ta cảm nhận được rằng: con sông quê hương có vẻ
đẹp thật quyến rũ và qua đó thấy được tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
2. Củng cố dặn dò :
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc hs xem lại các dạng bài tập đã được luyện tập.
a&b
Toán:
LUYỆN TẬP, BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO HS
I. Mục tiêu:
- HS luyện làm các dạng bài tập đã được học.
- HS giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao.
II. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu
1. Bài dành cho HS đại trà:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 15 472 : 34 b) 461 255 : 15
c) 35,98 : 2,6 d) 762, 45 : 3,5
* Bài 2: Tính gía trị biểu thức sau:
a. 1,26 x 3,6: 0,28 – 6,2
b. (415 x 23 – 149 ) : 36
*Bài 3: Qũng đường AB dài 240 km. Ô to thứ nhất đi từ A đến Bvới vận tốc 65
km/giờ, ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 55 km/giờ. Nếu khởi hành cùng một lúc
thì sau mấy giờ hai ô tô đó gặp nhau?
- HS: Suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để làm các bài tập
- GV: Gọi một số hs lên bảng chữa bài, lớp cùng gv nhận xét, chốt lại bài làm đúng và
chốt kiến thức về cách làm dạng toán.
VD: Bài 3:
Tổng vận tốc của 2 ô tô là:

65 + 55 = 120 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
240 : 120 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
2. Bài dành cho HS giỏi:
a. Có tất cả bao nhiêu số có ba chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3.
b. Khi cộng hai số thập phân, một hs đã viết nhầm dấu phẩycủa số hạng thứ hai
sang bên phải mội chữ số, do đó tổng số tìm được là43,21. Đáng lẽ tổng của chúng
phải bằng 12,34.Hãy xác định hai số hạng của tổng
-HS: Trao đổi cùng bạn để làm bài, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV: Cùng cả lớp nhận xét và chữa bài
VD: a. Có tất cả 6 số có ba chữ sô mà tổng các chữ số của nó bằng 3. Các số đó
là: 111; 102 ; 120 ; 201 ; 210 ; 300.
a. Khi chuyển dấu phẩy của số hạng thứ hai sang bên phải 1 chữ số thì
số đó tăng lên 10 lần. Ta có sơ đồ sau:
Số I SốII 10 lần số thứ II

12,34
43,21
Dựa vào sơ đồ ta thấy: 9 lần số thứ hai là:
43,21 -12,34 = 30,87
Số thứ hai là: 30,87 : 9 = 3,43
Số thứ nhất là: 12,34 – 3,43 = 8,91
Đáp số: số thứ nhất: 8,91
Số thứ hai: 3,43
3. Nhận xét dặn dò:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc hs xem lại các bài tập đã làm.
a&b
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:

-Đánh giá hoạt động tuần 30,31.
- Chuẩn bị kế hoạch cho tuần 32
II. Nội dung sinh hoạt
1/ Đánh giá của ban cán sự lớp.
2/ Đánh giá của GVCN:
a.Học tập:
- Nhìn chung vẫn duy trì được nề nếp học tập, có tinh thần xây dựng bài sôi nổi.
- Nhiều em có sự tiến bộ rõ rệt: Thi, Mai.
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số em lực học yếu nhưng chưa cố gắng, còn rất lười học:
Hưng, Hà, Lệ ,Đức Thương.
- Tham gia đầy đủ tiết học ngoài trời do nhà trường tổ chức
b. Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp và sân trường sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng.
- Tham gia lao động tập trung đầy đủ
c. Tồn tại:
- Tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học còn nhiều và có chiều hướng gia tăng.
- Quậy phá, gây gỗ bạn vẫn còn: Hữu Trang
3/ Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ
4/ Kế hoạch tuần 32
-Tăng cường hơn nề nếp học tập.
- Tập trung mọi thời gian cho việc học bài.
- Dành thời gian ôn luyện chuẩn bị cho kì thi cuối năm
- Tăng cường kèm cặp bạn yếu.
- Hoàn thành hồ sơ đội .
- Tăng cường tập luyện nghi thức đội chuẩn bị kiêm tra cuối năm.
a&b
Lịch sử: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN NAY
I.Mục tiêu: HS biết:
Nội dung chính của thời kì lịch sửí nước ta từ năm 1858 đến nay

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×