Trờng Tiểu học Tả Thanh Oai
Ôn tập cuối năm
Môn: Toán 1
1) Đọc viết so sánh số trong phạm vi 100.
- Biết ghi lại cách đọc các số trong phạm vi 100.
- Biết viết các số khi cho cách ghi số hoặc phép tính có chứa số.
- Viết các dãy số tự nhiên liên tiếp. Hoặc biểu diễn trên tia số.
*Các dạng bài tập:
+Điền số, chữ số thích hợp vào ô trống.
+Phép tính theo mẫu: 34 = + ; = 40 + 6
- So sánh các số( số có một chữ số, số có hai chữ số với nhau).
*Các dạng bài tập:điền dấu <, > ,= ; điền số.
- Viết số từ lớn đến bé, từ bé đến lớn; khoanh vào số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.
Viết số liền trớc, số liền sau 1 số.
- Viết các số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, hai chữ số , số có hai chữ số giống nhau.
2) Các phép tính
- Hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
- Biết đặt tính rồi tính cộng và trừ số có 2 chữ số với nhau hoặc số có 2 chữ số với số có một chữ
số. (không nhớ).
- Biết tính dãy tính có 2 phép tính cộng và trừ.
- Biết cộng trừ các số tròn chục (tính nhẩm).
*Các dạng bài tập:Tính có đặt tính, tính, tính nhẩm, điền dấu, điền số thích hợp vào ô trống
(có kèm tên đơn vị).
3) Giải toán có lời văn:
- Giải thành thạo dạng toán bằng một phép tính cộng (tìm số nhiều hơn, lớn hơn); hoặc bằng
một phép tính trừ ( tìm số bé hơn , ít hơn).
*Học sinh biết dấu hiệu
- Bán đi, bớt đi, ít hơn, nhẹ hơn, ngắn hơn tìm số còn lại hoặc số đợc bớt đi, số bé (làm phép
trừ)
- Mua thêm, nhiều hơn, có thêm, dài hơn tìm tất cả (.đại lợng biểu thị số lớn ,làm phép
cộng).
- Dạy kỹ năng tóm tắt BT cho gì? , tìm gì (số lớn? hay số bé?) kĩ năng ghi câu trả lời , phép tính
và tên đơn vị, đáp số.
4) Đơn vị đo đại lợng
- Đo độ dài: cm
- Xem giờ đúng, xem lịch các ngày, tháng, thứ
5) Hình học
- Xác định điểm, đoạn thẳng, điểm ở trong, điểm ở ngoài hình, đo một đoạn thẳng bằng cm, vẽ
một đoạn thẳng có độ dài cho trớc ( bằng cm).
- Cộng trừ các đoạn thẳng đo bằng cm
- Mối các điểm để đợc một hình vuông , hình chữ nhật.
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình vẽ để có số tam giác, số hình vuông, số hình chữ nhật cho trớc.
Ôn tập cuối năm
Môn: Tiếng Việt1
I) Kĩ năng đọc:
- Đọc trơn đợc cả bài tập đọc: đúng tốc độ, phát âm đúng (các phụ âm đầu vần, thanh điệu, các
tiếng, từ, dòng thơ, câu Biết ngắt , nghỉ hơi đúng và phân biệt giọng đọc (kể , hỏi ). Đọc
diễn cảm càng tốt.
- Hiểu một số từ ngữ trong bài (đoạn văn bản).
- Ôn một số vần: Tìm các tiếng, từ có vần đã học (tuần 25- 35).
- Hiểu nội dung các bài tập đọc ( qua câu hỏi tìm hiểu nội dung bài- giáo dục t tởng tình cảm ).
Bài tập đọc hiểu 15 phút.
II) Kĩ năng viết: ( nghe viết, tập chép) trọng tâm
- Viết đúng các đoạn văn, các dòng thơ ( 35 chữ trở xuống) chữ đúng cự ly, đúng mẫu, đều và
đẹp.
- Đảm bảo tốc độ viết. ( 25 phút bài viết khoảng 25- 35 chữ).
- Làm đợc các bài tập chính tả: Điền phụ âm đầu, vần, thanh điệu, tiếng
III) Kĩ năng nghe
- Nghe hiểu nội dung cô giáo, bạn nói- nhận xét và trả lời góp ý
- Nghe hiểu câu hỏi của giáo viên, bạn với mọi ngời để trả lời câu hỏi.
III) Kĩ năng nói:
- Nói đúng câu, diễn đạt đợc ý mình muôn nói.
- Nói một vài câu theo chủ đề đã chọn. Trả lời câu hỏi của bạn, của giáo viên đúng thái độ,
phong cách, sắc thái biểu cảm.
*Học sinh đọc nhiều lần các bài tập đọc tuần 33 - 34- 35.
Ôn tập cuối năm
Môn: Toán 2
1. Đọc viết , so sánh số trong phạm vi 1000
- Biết ghi lại cách đọc số trong phạm vi 1000, chỉ ra các trăm, chục, các đơn vị. Phân biệt số và
chữ số của các số.
- Biết viết các số trong phạm vi 1000.
+ Điền số khi biết cách đọc hoặc phép tính cho trớc.
+ Viết các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 1000.
+ So sánh theo chữ số.
+ So sánh chữ số cùng hàng, để điền dấu <, >, =.
+ Viết số còn thiếu để đợc dãy số tự nhiên liên tiếp, số tròn chục, dãy số tròn trăm, số liền
trớc, số liền sau của một dãy số, dãy số chẵn - lẻ, cách thêm từ 1đến5 đơn vị vào ô trống?
+ Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn (Khoanh vào số lớn nhất hoặc số
bé nhất ).
+ Viết số có 2 , 3 chữ số lớn nhất, bé nhất, 3 chữ số giống nhau.
2. Các phép tính
- Phép tính cộng và trừ:
+ Biết đặt tính và thực hiện cách tính cộng, trừ các số phạm vi 1000 ( có nhớ1 lần và
không nhớ).
+ Biết tính nhẩm: cộng, trừ các số tròn chục, tròn trăm với nhau.
+ Nắm vững mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm ra kết quả các thành phần
trong phép tính ( vd: tổng - SH
1
= SH
2
v .v )
+ Tìm thành phần cha biết aSH, SBT,STrừ.).
+ Hiểu ý nghĩa của phép cộng, trừ để vận dụng giải toán.
- Phép nhân và phép chia:
+ Học sinh học thuộc bảng nhân và bảng chia từ 1 đến 5 để thực hiện tính nhẩm.
+ Nắm vững mối quan hệ giữa thừa số, thừa số với tích và số bị chia, số chia và thơng để
biết cách tìm ngay kết quả phép chia khi biết phép nhân và ngợc lại.
+ Biết tìm thừa số và tìm số bị chia .
+ Tìm đợc
5
1
;
4
1
;
3
1
;
2
1
của 1 số ô vuông, hình vẽ
*Tìm kết quả của các phép tính có cả cộng, trừ hoặc nhân, chia hoặc cộng trừ và nhân ; cộng trừ
và chia.
+ Hiểu ý nghĩa của phép chia: phép nhân để giải toán .
+ Thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị.
3. Ôn các đại lợng
- Nắm đợc các đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m và km. Ước lợng độ dài một số đoạn thẳng ,đồ
vật khá chính xác, đổi đơn vị đo từ mm sang cm,cm- dm-m và ngợc lại.
- Thực hành xem và đọc thời gian trên đồng hồ. (giờ đúng, sáng tối)điền thứ ngày tháng trên tờ
lịch.
- Khối lợng: hiểu cách cộng trừ các vật có khối lợng đo bằng kg.
- Cộng trừ các số kèm đơn vị kg, lít, m
4) Giải toán có lời văn
- Giải tốt toán nhiều hơn, ít hơn ( xác định rõ tìm số nhiều hơn hay số ít hơn).
- Hiểu rõ ý nghĩa của phép nhân, chia để giải toán liên quan đến 1 phép tính nhân hoặc chia.
- Tính tổng độ dài đờng gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác.
5) Hình học
- Gọi tên điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, đờng gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình chữ
nhật.
- Đếm số tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật trong hình vẽ cho trớc.
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có số tam giác, tứ giác nào đó cho trớc.
- Vẽ hình theo mẫu.
- Xếp hình tam giác cho trớc theo mẫu.
Ôn tập cuối năm
Môn: Tiếng việt 2
1.Tập đọc - kể chuyện
a) Đọc đúng -diễn cảm các bài tập đọc:
- Ai ngoan sẽ đợc thởng. - Đàn bê của anh Hồ Giáo.
-Chiếc rễ đa tròn Cây và hoa bên lăng Bác.
- Bóp nát quả cam. -Cây đa quê hơng.
-Những quả đào.
*Các bài thơ : Cháu nhớ Bác Hồ, Lợm.
b) Trả lời đợc một số câu hỏi có nội dung của đoạn, của bài.
2) Luyện từ và câu
- Hiểu và tìm đợc một số từ ngữ theo các chủ đề đã học từ tuần 29 -35.
+ Chủ đề cây cối: tên các loại cây lơng thực, ăn quả, lấy gỗ, lấy hoa, bóng mát Tên các
bộ phận của cây và đặc điểm của nó.
+ Từ ngữ về Bác Hồ: đức tính của Bác, tình cảm của Bác với thiếu nhi, với mọi ngời
+ Từ ngữ chỉ nghề nghiệp của mỗi ngời và phẩm chất của nhân dân Việt Nam
+ Tìm từ trái nghĩa , từ chỉ màu sắc
- Biết đặt câu để hiểu các từ
- Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: để làm gì? vì sao? ở đâu? nh thế nào? khi nào?.
- Biết sử dụng dấu phẩy, chấm than, dấu chấm hỏi dấu chấm cho một đoạn văn.
3) Chính tả
- Nghe đọc một số đoạn văn có nhiều hiện tợng , chính tả ( chính tả địa phơng, chính tả phân
biệt âm, vần dễ lẫn ).
- Làm một số bài tập : Phân biệt âm đầu, vần đầu khó, tiếng , từ khó
4) Tập làm văn
- Biết đáp lại lời chúc mừng, lời khen, lời từ chối, lời an ủi của ngời trên hoặc ngời bạn, ngời
nhỏ tuổi hơn đặc biệt là lời để xng hô phù hợp thái độ biểu cảm.
- Kể một việc làm tốt ( chăm sóc mẹ ốm hoặc cho bạn đi áo ma chung)
- Tả ngắn về một cây.
- Tả ngắn về em bé.
Ôn tập cuối năm
Môn: Toán 3
1.So sánh số, phân tích cấu tạo số
- Đọc, viết số lớn nhất, nhỏ nhất có 5 chữ số, số có các chữ số giống nhau.
- Viết tiếp vào các dãy số tự nhiên liên tiếp có 5 chữ số. Dãy số tròn nghìn, tròn chục nghìn
( số liền trớc, số liền sau của một số đã biết).
- Hai cách so sánh có nhiều chữ số ( so sánh bằng số chữ số của một số hoặc so sánh các hàng
chữ số khi 2 số có số chữ số nh nhau)
1) Các phép tính trong phạm vi 100.000
- Biết cách thực hiện phép tính cộng, trừ các số có 5 chữ số với nhau (lu ý cách đặt tính - viết
các số, cách tính từ hàng đơn vị và cách nhớ của phép cộng và phép trừ).
- Biết đặt tính và cách tính phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Tìm giá trị số của biểu thức có hai phép tính
+ Thứ tự thực hiện + Cách trình bày.
- Biết cách tính nhẩm cộng, trừ, nhân , chia, nhẩm các số tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- Tìm x : gọi tên và biết tìm thành phần cha biết của 4 phép tính.
2) Giải toán có lời văn:
- Giải bài toán đơn liên quan đến phép cộng, trừ ( nhiều hơn, ít hơn, còn lại ) phép nhân
( gấp lên 1 số lần, phép chia ( chia đều, chia theo nhóm, tìm 1phần mấy 1 số).
- Giải toán bằng hai phép tính có liên quan đến rút về đơn vị ( lu ý giúp học sinh hiểu tìm 1 đơn
vị ( phép chia) tìm nhiều đơn vị có thể dựa vào phép nhân (gấp lên nhiều lần) chia cho theo quy
định của một đơn vị đó - tìm số nhân. (Học sinh tóm tắt, hoặc nhìn sơ đồ, hiểu yêu cầu đề bài và
giải )
3) Toán có nội dung hình học
- Hiểu khái niệm diện tích của một hình, so sánh diện tích các hình ( đặt trùng lên nhau hoặc
đặt cạnh nhau và đếm số ô vuông bằng nhau ).
- Biết thế nào là 1 cm
2
, đo diện tích bằng cm
2
- Thuộc cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông để giải các bài tập.
- Ôn và biết so sánh chu vi, diện tích của 2 hình
- Cắt, ghép hình tam giác thành một số hình cho trớc.
4) Các đơn vị đo các đại lợng
- Đơn vị đo diệm tích cm
2
: các phép tính cộng trừ nhân chia về đơn vị đo diện tích: đọc viết tính
đơn vị đo bằng cm
2
.
- Ôn lại các đơn vị đo tiền tệ: các loại tiền, cộng trừ số tiền qua hình vẽ và giải toán.
- Đơn vị đo dung tích lít và các phép tính.
- Đổi đơn vị đo độ dài:m , dm, cm
- Đơn vị đo khối lợng: kg, gam
Biết thực hành câm một số đồ vật, con vật, quả đọc khối lợng của vật trên đĩa cân.
*Đơn vị đo thời gian:
- Biết xem đồng hồ số giờ, phút ( 5- 10 - 15 -20 phút) các cách đọc.
- Biết tính thời gian trên đồng hồ.
- Tính số ngày trong năm của từng tháng.
Ôn tập cuối năm
Môn: Tiếng việt 3
1.Tập đọc: Ôn các bài tập đọc:
Tuần 28 - 29: Tin thể thao (trg 86) Học thuộc lòng bài :"Cùng vui chơi" trang 83
Lời toàn dân tập thể dục trang 94.
Tuần 30-31: Bác sỹ Y-Ec -Xanh trang 106 - Bài hát trồng cây
Ngời đi săn và con vợn trang 113 - Một mái nhà chung
Cóc kiện trời trang 122 - Ma
Qùa của đồng nội trang 117 - Mặt trời xanh của tôi.
*Yêu cầu: Đọc đúng, to rõ ràng- ngắt nghỉ đúng biết phân biệt giọng đọc từng thể loại.
- Hiểu nội dung văn bản ( qua một số câu hỏi tìm hiểu bài)
- Cảm thụ bài.
2. Luyện từ và câu
a) Mở rộng vốn từ - hiểu từ- đặt câu: Học sinh nắm đợc một số từ ngữ theo từng chủ đề .
- Bảo vệ tổ quốc: + Từ cùng nghĩa với Tổ Quốc
+ Từ xây dựng Tổ Quốc.
-Sáng tạo ngời tìm khoa học, từ chỉ tri thức, hoạt động tri thức.
-Nghệ thuật: từ chỉ ngời làm nghệ thuật, các môn nghệ thuật và các hoạt động nghệ thuật.
-Lễ hội: +Tên một số lễ hội
+Các hoạt động vui chơi của lễ hội và hội.
-Thể thao: +Các môn thể thao
+Từ ngữ chỉ ngời hoạt động thể thao.
- Hiểu các từ ngữ của từ, biết sử dụng để đặt câu và viết một đoạn văn nói theo chủ đề bầu trời
và mặt đất.
+ Các hiện tợng tự nhiên
+ Các hoạt động của con ngời làm đẹp cho tự nhiên.
- Ngô nhà chung: kể tên các nớc Đông Nam á. 10 nớc ASEAN.
b) Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hoá: tìm trong đoạn văn:
- Sự vật nào đợc nhân hoá?
- Nhân hoá bằng cách nào? tác dụng cách nhân hoá
- Sự vật nào đợc so sánh - từ dùng so sánh
c) Tìm đợc bộ phận trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi và trả lời cho các câu hỏi: bằng gì?, để làm
gì? vì sao? ở đâu? khi nào? nh thế nào?
d) Sử dụng dấu: chấm phẩy, dấu chấm hỏi, chấm than, hai chấm trong một đoạn văn.
3. Chính tả:
- Phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn x/s; ch/tr; l/n; g/d/r; ngh/ ng; k/qu/c
- Phân biệt các vần khó viết.
Nghe viết đúng một đoạn văn - thơ đã học ( tuần 35)
4. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu.
- Kể về ngời lao động.
- Kể về lễ hội ở quê em trang 72.
- Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Kể về một cuộc thi đấu thể thao. trang 96
-Kể một việc làm tốt về bảo veei môi trờng nơi em ở.