Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 3- Tuan 32 - 2 buoi - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.15 KB, 27 trang )

Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện.
Ngời đi săn và con vợn
I.MụC TIÊU:
A.Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trờng (trả lời đợc
các câu hỏi 1,2,4,5).
B.Kể chuyện.
- Kể lại đợc câu chuyện bằng lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ (SGK).
* HSKG: Trả lời đợc câu hỏi 3; biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
- HSKT đọc đợc một số câu ngắn trong bài và chú ý nghe bạn kể chuyện.
II.HOạT ĐÔNG DạY HọC:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
b, Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Chia nhóm và nêu yêu cầu luyện đọc theo
nhóm.
c, Tìm hiểu bài.
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn?
- Khi bị trúng tên của ngời thợ săn vợn mẹ
đã nhìn bác ta với ánh mắt?


- Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều
gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của v-
ợn mẹ rất thơng tâm? (HSKG)
- Chứng kiến cái chết của vợn mẹ, bác thợ
săn làm gì?
- Câu chuyện muồn nói với chúng ta điều
gì?
KL: Câu chuyện muốn khuyên con ngời
phải biết yêu thơng và bảo vệ các loài vật
hoang dã bảo vệ môi trờng.
d, Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu đoạn 2 - 3.
- Chia lớp thanh nhóm nhỏ.
- Tổ chức thi đọc đoạn 2 - 3.
- Nhận xét cho điểm.
3. Kể chuyện.
HD kể chuyện.
- Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời
của ai?
-Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào
chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của
bác thợ săn chúng ta cần xng hô nh thế nào?
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời theo nội dung
của bài.
- Nhận xét
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc và đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu phát âm lại
những từ mình đọc sai.

- Nối tiếp đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Luyện đọc bài trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc lại cả bài, lớp theo dõi SGK.
- Chi tiết: "Nếu con thú rừng nào tận số"
- Vợn mẹ nhìn về phía ngời thợ săn bằng đôi
mắt căm giận.
- Vợn mẹ căm giận ngời đi săn. Vợn mẹ thấy
ngời đi săn thật độc ác đã giết hại nó khi nó
đang cần sống để chăm sóc con.
- Trớc khi chết vợn mẹ vấn cố gắng chăm sóc
con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống,
ngã xuống.
- Bác đứng lặng, chảy nớc mắt đi săn nữa.
- 2 3 HS phát biểu: Không nên giết hại
động vật. Cần bảo vệ động vật hoang dã và
môi trờng
- Nghe giảng.
- 2 HD đọc lại, lớp theo dõi.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc. Mỗi HS đọc 1 lần đoạn
2 - 3 trong nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh
sửa lỗi cho nhau.
- 3 - 5 HS thi đọc - lớp theo dõi bình chọn bạn
đọc hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. Lớp theo
dõi.
- Bằng lời của bác thợ săn.
- Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào
chuyện, vậy khi kể lại chuyện bằng lời của

bác thợ săn chúng ta cần xng hô là tôi.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
166
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Nhận xét.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Gọi 4 HS kể tiếp nối.
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- Quan sát để nêu nội dung các bức tranh.
- 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng.
+ Tranh 2, 3 ,4:
- Nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn chuyện theo
tranh.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo
dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 4 HS kể lại 4 đoạn chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngừơi thân
nghe.
Toán
Luyện tập chung
I. MụC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đặt tính và nhân chia số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân (chia). BT cần làm: BT1,2,3. HSKG làm thêm BT4.
* HSKT làm BT1.

II:HOạT ĐÔNG DạY HọC:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết
trớc.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài
- Dẫn dắt ghi tên bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Đọc từng phép tính.
Bài 2: Bài giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bạn chia đợc bánh ta làm thế
nào?
Có cách nào khác không?
+Giải thích 2 cách làm trên, sau đó gọi HS
lên bảng làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ.
Bài 3: Bài toán giải.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Để tính đợc diện tích HCN chúng ta phải đi
tìm gì trớc?
Bài 4. (HSKG) Bài toán về ngày, tháng năm
- Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
- Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì
chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy?

- Thế còn chủ nhật tuần trớc là ngày nào?
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
10 715 x 6; 21 542 x3;
30755 : 5; 48 729 : 6;
-1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi SGK.
Có :105 hộp bánh.
Mỗi hộp :4 cái bánh
Mỗi bạn :2 cái bánh
Số bạn có bánh: bạn?
-Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh
mỗi bạn đợc nhân.
-Có thể tính xem mỗi hộp chia đợc cho bao
nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với hộp
bánh.
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở.
2 HS nối tiếp đọc đề bài.
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng:1/3 chiều dài
Diện tích : cm
2
?
1 HS nêu cách tính của HCN
-Tìm độ dài của chiều rộng HCN.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

2-3 HS đọc đề bài.
-Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì
chủ nhật tuần sau là ngày:8 + 7 = 15
-Là ngày 8 7 = 1.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
167
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- HD và vẽ sơ đồ.
- Chữa bài và cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Lam bằng miệng.
Chữa và cho điểm.
1 8 15 22 29
Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Đạo đức
(Tự chọn dạy bài địa phơng)
Chào hỏi, c xử với ngời lớn tuổi.
I.MụC TIÊU: Giúp HS:
+ Rèn thói quen chào hỏi, tha gửi với ngời lớn tuổi.
+ Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi chào hỏi lịch sự, lễ phép
II.HOạT ĐộNG DạY HọC:
1.Tìm hiểu thực trạng:
+ GV nêu thực trạng về thói quen không chào hỏi của HS địa phơng đối với ngời thân cũng
nh đối với ngời lớn tuổi trong các trờng hợp nh:
Trớc khi đi học cũng nh đi học về, không chào bố mẹ
Gặp ngời lớn tuổi trên đờng cũng nh ở nhà.

Gặp thầy cô giáo
+ GV nêu sự tác hại của các hành vi trên:
- Là thói quen xấu, thể hiện nếp sống không văn minh, lịch sự.
- Làm ngời khác mất cảm tình với mình khi tiếp xúc.
Thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với ngời thân cũng nh đối với bản thân mình.
2.Rèn kĩ năng:
+ HS thực hành theo các N6, thể hiện các hành vi chào hỏi trong các trờng hợp cụ thể.
+ Các nhóm thể hiện trớc lớp.
3.Đánh giá nhận xét:
+ HS nêu nhận xét của mình đối với sự thể hiện của nhóm bạn.
+ GV nêu kết luận.
4.Củng cố:
+ GV nhấn mạnh thói quen lịch sự cần thiết là cần phải chào hỏi mọi ngời xung quanh
mình khi gặp. Đó cũng chính là thể hiện thói quen lịch sự, văn minh của bản thân, là sự cần
thiết khi giao tiếp.
_____________________________
Thủ công:
Làm quạt giấy tròn
I.MụC TIÊU:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn .
- Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và cha đều nhau. Quạt
có thể cha tròn.
- HS khéo tay: Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
* HSKT làm quạt theo nhóm đôi theo sự HD của bạn.
II.Đồ DùNG DạY HọC
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
168
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thớc đủ lớn để HS quan sát.

- Tranh quy trình gấp quạt giấy tròn.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo, hồ dán.
III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Bài mới
Giới thiệu bài: Làm quạt giấy tròn (tiết 2 )
Giáo viên Học sinh
1.Thực hành làm quạt giấy tròn.
- GV gọi một số HS nhắc lại các bớc làm
quạt giấy tròn.
- GV nhận xét và hệ thống các bớc làm quạt
giấy tròn.
- GV nhắc HS: Để làm đợc chiếc quạt tròn
đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết
thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng
chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi
hồ mỏng và đều.
- Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát
và giúp đỡ những em còn lúng túng để các
em hoàn thành sản phẩm
- HS nhắc lại các bớc làm quạt giấy tròn.
+Bớc 1:Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật,
chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm quạt.
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu,
chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
+ Bớc 2: Gấp, dán quạt.
Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn.

- Học sinh hoàn thành sản phẩm trao đổi với
bạn để kiểm tra lại các nếp gấp, cách buộc
chỉ vào đúng nếp gấp giữa cha.
IV. CủNG Cố:
- Nêu các bớc làm quạt giấy tròn.
Dặn dò:
- Nhắc HS giữ lại sản phẩm để tiết học sau thực hành trang trí quạt giấy tròn.
- Nhận xét tiết học.
Luyện toán
Luyện tập
I. Yêu cầu:
I. Yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng về phép cộng, phép trừ các số có 4 chữ số và giải bài toán có liên quan
đến cộng, trừ.
II. Lên lớp:
II. Lên lớp:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
3546 + 2145 4987 - 3564
5673 + 1876 9877 - 8983
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 3 hs học yếu nhắc lại cách tính của
từng phép tính
- Gv nhận xét
Bài 2: Điền dấu <, =, >
347 + 2456 . 3456
7808 4523 + 2987
3498 + 2345 5843
- Y/c hs tự làm
- Gv chữa bài, chốt lại lời giải đúng
Bài 3:

Cho một từ giấy hình tam giác, em hãy nghĩ
cách gấp giấy để xác định trung điểm hình
- 4 hs trung bình lên bảng đặt tính rồi tính
- 4 hs yếu nhắc miệng lại 4 phép tính, mỗi
hs 1 phép tính
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc y/c của bài
- 1, 2 hs nhắc lại cách so sánh
- 3 hs khá lên bảng làm bài
- Hs nhận xét
- 2 hs đọc y/c của bài
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
169
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
tam giác
- Y/c hs tự gấp
- Gọi vài HS lên bảng thể hiện
* Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm
- Hs lấy giấy gấp nhóm đôi
- Vài hs lên bảng thể hiện
- Hs nhân xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết bài: Con cò
I. Mục đích - yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả Con cò.
- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã).
* Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:

HĐ của GV HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình,
rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nhớ viết :
- Đọc đoạn viết
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn viết.
Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên
nh thế nào?
+ Chúng ta viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu HS viết các chữ dễ lẫn
- Đọc cho HS viết bài vào vở:
- Quan sát giúp HS trình bày bài đẹp.
- Chấm, chữa bài:
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: Điền vào chỗ trống: r hay gi
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
- 2HS lên bảng lớp viết , lớp viết vào bảng con
- HS nghe
- 2HS đọc
- Con cò bay trong một buổi chiều rất đẹp,
thanh bình, yên tĩnh, cánh đồng phẳng lặng,
bát ngát xanh, lạch nớc trong veo, lội bùn.
+ Chữ đầu câu.
- HS viết các chữ dễ lẫn

- Viết bài vào vở.
- 8 HS nộp bài chấm
+ Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả.
Gốc mơ già
Hoa nở trắng
Con gà vàng
Nằm sởi nắng
Cơn gió đến
Rung cành cây.
____________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
THể Dục
Ôn tung và bắt bóng cá nhân
Trò chơi: Chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời.
- Chơi trò chơi chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi đợc.
* HSKT chủ tham gia tập luyện
II . Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi 2 - 3 em một quả bóng.
III.Nội dung và phơng pháp :
Phần và nội dung BPTC
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi Tìm con vật bay đ ợc
-Lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số
báo cáo.



GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
170
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Chạy chậm 1 vòng sân: 150 200m
2/ Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 2 ngời.
- Từng em một tập trung và bắt bóng một số lần, sau
đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối
hợp toàn thân khi thực hiện tung bắt bóng. Khi
chuyền cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo
bắt bóng hoặc tung bóng.
* Làm quen trò chơi: Chuyển đồ vật.
+ GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. Yêu cầu nhóm
chơi thử, HD và giải thích những trờng hợp phạm qui
để HS nắm.
+ Khi HS chơi GV làm trọng tài và thống nhất với các
đội khi chạy về, các em chú ý chạy về bên phải của
đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau.
3/ Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt
bóng cá nhân.
















TOáN
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I/Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. BT: 1; 2; 3
- HS KT làm BT 1
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2/Bài cũ: Luyện tập
- Gọi HS lên bảng làm bài 4/166
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài
học. Ghi tựa
b.HD giải bài toán:
*Bài toán:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán đã cho cái gì?
- Bài toán yêu cầu phải tìm cái gì?

- Để tính đợc 10l đổ vào mấy can trớc hết
chúng ta phải làm gì?
- Tính số lít trong một can nh thế nào?
- Biết đợc 5l mật ong thì đựng trong một can,
vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can?
- Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
35 lít : 7 can
10 lít : can?
- Nhận xét bài HS giải và cho điểm.
- Trong bài toán trên bớc nào đợc gọi là bớc rút
về đơn vị?
- Cách giải BT này có điểm gì khác với các BT
có liên quan đến rút về đơn vị đã học?
- 1HS làm:Chủ nhật : 1, 8, 15, 22, 29.
- HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc, lớp nghe.
- Bài toán cho biết có 35 lít mật ong đợc
rót đều vào 7 can.
- Nếu có 10 lít thì đổ đầy đợc mấy can nh
thế?
- Tìm số lít mật ong đựng trong một can.
- Lấy 57 : 7 = 5(l)
- 10l mật ong đựng trong số can:
10 : 5 = 2(can).
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can cần để đựng 10l mật ong là:

10 : 5 = 2(can)
Đáp số: 2can
- Bớc tìm số lít mật ong trong 1 can.
- Khác ở bớc tính thứ hai, chúng ta không
thực hiện phép nhân mà thực hiện phép
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
171
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị th-
ờng đợc giải bằng 2 bớc.
+ Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần
bằng nhau (Thực hiện phép chia).
+ Bớc 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị
(Thực hiện phép chia).
- Yêu cầu HS nhắc lại các bớc giải bài toán có
liên quan đến rút về đơn vị.
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán đã cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Vậy trớc hết chúng ta phải làm gì?
- Biết 5kg đờng đựng trong 1 túi thì 15 kg đờng
đựng trong mấy túi?
- Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
40 kg: 8 túi
15 kg: túi?

- Nhận xét bài HS giải và cho điểm.
Bài 2: HD tơng tự bài 1.
+ Mỗi cái áo cần mấy cái cúc?
+ 42 cúc dùng cho mấy cái áo?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
24 cúc áo: 4 cái áo
42 cúc áo: cái áo?
- Nhận xét bài HS giải và cho điểm
Bài 3 :
HS nêu yêu cầu bài toán.
- Hỏi: Phần a đúng hay sai? Vì sao?
- Hỏi tơng tự vơí các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4/ Củng cố:
- Gọi HS nêu các bớc giải BT liên quan đến rút
về đơn vị?
chia, tên đơn vị của 2 phép tính không
giống nhau.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 2 HS.
- 1 HS đọc, lớp nghe.
- Bài toán cho biết có 40 kg đờng đựng
trong 8 túi.
- Hỏi 15kg đờng đựng trong mấy túi.
- Dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tìm số kg đờng đựng trong một túi
40 : 8 = 5(kg).
- 15 kg đờng đựng trong:
15 : 5 = 3 (túi)

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kilôgam đờng đựng trong 1 túi là:
40 : 8 = 5(kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đờng là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 túi
- Mỗi cái áo cần: 24 : 4 = 6 ( cúc )
- 42 cúc dùng cho số cái áo: 42 : 6 = 7 (áo)
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài giải
Số cúc cho mỗi áo là
24 : 4 = 6 (cúc )
Số áo dùng cho 42 cúc áo là
42 : 6 = 7 ( áo )
Đáp số: 7 cái áo
- 1HS nêu: Tính giá trị của biểu thức
- 1HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
Phần a đúng. Vì đã thực hiện tính giá trị
của biểu thức từ trái sang phải và kết quả
đúng.
- Phần b sai ở chỗ thực hiện 6 : 2 = 3 trớc
rồi làm tiếp 24 : 3 = 8.
- Phần c sai vì tính biểu thức từ phải sang
trái, tính 3 x 2 trớc rồi tính tiếp 18 : 6.
- Phần d đúng. Vì đã thực hiện tính giá trị
của biểu thức từ trái sang phải và kết quả
đúng.
- 2 HS nêu
Âm nhạc

Dành cho địa phơng tự chọn
(GV chuyên trách soạn, dạy)
_____________________________
CHíNH Tả
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
172
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
Ngôi nhà chung
I/Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài Ngôi nhà chung.
- Làm đúng BT2 a) Điền vào chỗ trống các âm đâu l/n. Và BT3.
- HS KT chép đợc 2 câu đầu của bài tơng đối chính xác.
II/Các hoạt động:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
2/ Bài cũ: Bài hát trồng cây
- GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a) GTB: Nhằm giúp cho các em rèn kĩ năng nghe-viết
chính xác và phân biệt âm đầu l/n, v/d. tiết chính tả
hôm nay, cô HD cho các em viết bài Ngôi nhà chung;
phân biệt l/n; v/d Ghi bảng.
b) Giảng bài:
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài lần 1
- Yêu cầu HS đọc lại
- Giúp HS nắm ND bài:
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là

gì?
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
* HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó:
- GV viết bảng
- GV dùng phấn màu phân tích miệng, gạch chân
những từ khó
- Yêu cầu HS đọc từ khó
- GV xóa từ cần viết, đọc, yêu cầu HS lên bảng viết.
- Yêu cầu nhận xét
* Viết chính tả:
- GV đọc bài lần 2
- Nhắc nhở t thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV đọc bài:
Trênnớc/ hàngnhau/ Mỗiriêng/ Nhngsống/
trongđất/ vàlàm/ Đóbình/ bảosống/ đấutật
* Soát lỗi:
- GV đọc bài lần 3
- Treo bảng phụ: đọc bài từng câu, nhấn mạnh từ khó,
dùng phấn màu gạch chân
- Yêu cầu HS dò
* Chấm bài:
- GV thu bài chấm 5-7 vở
+ Trong khi chấm bài, GV Treo bảng phụ, gọi HS nêu
yêu cầu BT, yêu cầu HS tìm hiểu BT2a
- Nhận xét, tổng kết lỗi
* HD làm BT:
- Bài tập 2/a:
+ Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng

phụ
+ Treo bảng phụ, nhận xét, sửa sai
+ GV ghi điểm. Nhận xét, tổng kết
- 1 HS viết: trồng cây, mê say, ngọn
gió
- 1 HS viết: rung cành cây, bóng mát
- HS nghe và nhắc lại
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài
- HS TLCH:
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là
trái đất.
+ Bảo vệ Hòa bình, bảo vệ môi tr-
ờng, đấu tranh chống đói nghèo,
bệnh tật,
+ Có 4 câu.
+ Chữ đầu câu và sau dấu chấm
- 2 HS nêu: thế giới, khác nhau, hòa
bình, đói nghèo
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con
- HS nghe
- HS viết bài vào vở
- 2 HS đọc,tìm hiểu bài
- HS giơ tay
- HS thực hiện
- HS treo bảng phụ
- HS giơ tay
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm

Vịnh
173
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Bài tập 3: chọn ý b
+ Gọi HS nêu yêu cầu
+ Gọi HS đọc ý b
+ Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau viết
+ Yêu cầu 1 cặp HS lên bảng: 1 bạn đọc 1 bạn viết
+ Nhận xét, tổng kết, tuyên dơng
4/ Củng cố:
- Bài chính tả chúng ta vừa viết là bài gì? Cô HD dẫn
các em làm BT phân biệt những âm đầu nào?
5/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết lại những từ
bị sai. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- 3 HS đọc
- Từng cặp HS đọc cho nhau viết
- Đổi bài dò lỗi, nhận xét giúp bạn
hoàn thiện
- Ngôi nhà chung, phân biệt l/n, v/d
- HS lắng nghe
- HS nhận xét
- HS nghe
____________________________________________________________
Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010
TậP ĐọC
Cuốn sổ tay
I/ Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Nắm đợc công dụng của cuốn sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không t tiện xem sổ tay
của ngời khác. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
* HSKT đọc đợc một đoạn trong bài.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ổn định:
2/Bài cũ: Ngời đi săn và con vợn.
- Gọi HS lên bảng:
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vợn
mẹ rất thơng tâm?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a) Giơí thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài
học. Ghi tựa
b. Giảng bài:
*Luyện đọc:
- Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài một lợt.
- HD: Cần đọc với giọng thông thả, hồi hộp,
nhanh, vui mừng ở phần cuối. Nhấn giọng ở
một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hớng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện
phát âm từ khó.
- HD phát âm từ khó.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- HD HS chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn
của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt
giọng cho HS.

- Giải nghĩa các từ khó.
- YC 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- YC HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Hai HS đọc bài và TLCH.
- HS nhắc lại tựa.
- Theo dõi GV đọc.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em
đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của
GV.
- HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
- 4 HS đọc từng đoạn trớc lớp, chú ý ngắt
giọng cho đúng.
- HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ
khó.
- 4 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS lần lợt đọc trong nhóm.
- Bốn nhóm thi đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc lại toàn bài
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
174
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
* HD HS tìm hiểu bài:
+ Thanh dùng sổ tay để làm gì?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay
của Thanh.

+ Vì sau Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý
xem số tay của bạn?
- HS dựa vào các gợi ý của GV để trả lời.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và
luyện đọc lại đoạn đó.
- Gọi 4 HS thi đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nhận xét chung
4. Dăn dò:
- Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về
khoa học, văn nghệ, thể thao
- HS đọc thầm toàn bài TLCH.
+ ghi nội dung cuộc họp, các việc cần
làm, những chuyện lí thú.
+ có những điều rất lí thú nh tên nớc
nhỏ nhất, nớc có số dân đông nhất, nớc
có số dân ít nhất.
+ Sổ tay là tài sản riêng của từng ngời,
ngời khác không đợc tự ý sử dụng. Trong
sổ tay, ngời ta có thể ghi những điều chỉ
cho riêng mình, không muốn cho ai biết.
Ngời ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu
lịch sự.
- HS theo dõi.
- HS tự luyện đọc.
- 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- Lắng nghe và thực hiện.

TOáN
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
- HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ ổn định:
2/ Bài cũ: BT liên quan rút về đơn vị
- Gọi HS lên bảng làm bài 2/166
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
b.Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa?
- 6 chiếc đĩa xếp đợc một hộp, vậy 30 chiếc đĩa
xếp đợc mấy hộp nh thế?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa : hộp?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- 1HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận
xét.
Số cúc cho mỗi áo là
24 : 4 = 6 (cúc )

Số áo dùng cho 42 cúc áo là
42 : 6 = 7 ( áo )
Đáp số: 7 cái áo
- Nhận xét.
- HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc, lớp nghe.
- BT có dạng liên quan đến rút về đơn
vị.
- Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 (chiếc đĩa)
- 30 chiếc đĩa xếp đợc:
30 : 6 = 5 (hộp )
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp.
Giải
Số đĩa trong mỗi hộp có là :
48 : 8 = 6 (cái )
Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là :
30 : 6 = 5 (hộp )
Đáp số : 5 hộp
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
175
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
-Yêu cầu HS nêu lại các bớc giải.
Bài 2: Tiến hành nh bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Mỗi hàng có mấy HS?
- 60 HS thì xếp đợc mấy hàng?
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp

30 đĩa : hộp?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3:
- Thảo luận nhóm làm bài.
- Cho HS thực hiện giá trị của biểu thức rồi cho HS
thi nối nhanh biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
- Tổng kết tuyên dơng những nhóm làm nhanh,
đúng.
- Hỏi: 8 là giá trị của biểu thức nào?
- Hỏi tơng tự với các giá trị khác.
- Mỗi hàng có: 45 : 9 = 5 (HS)
- 60 HS thì xếp đợc:
60 : 5 = 12 (hàng)
Giải
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp đợc là:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số : 12 hàng
- Chia thành 4 nhóm cùng thảo luận
làm bài.
- HS lên bảng thi nối kết quả của biểu
thức.
- 8 là giá trị của biểu thức 4 x 8 : 4.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
4/ Củng cố:
- Gọi HS nêu các bớc giải BT có liên quan rút về
đơn vị.
- 2 HS nêu
Tự NHIÊN Và Xã HộI

Ngày và đêm trên Trái Đất
I/ Mục tiêu:
- Giải thích hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay đợc một vòng quanh mình nó là một ngày. Biết một ngày
có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II/Đồ dùng:
- Đèn diện hoặc đèn pin.
- Mô hình quả địa cầu.
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Mặt trăng
? Mặt Trăng chuyển động quanh trái đất nên nó đ-
ợc gọi là gì?
- Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung.
2/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. Ghi
tựa.
b) Giảng bài:
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại ta
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
176
56 : 7 : 2 36 : 3 x 3
48 : 8 : 248 : 8 x 2
4 x 8 : 4
1
2

3 3
6
4
8
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010

Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
*MT: Hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất.
- Hoạt động cả lớp:
+ Thí nghiệm: Đặt một bên là quả địa cầu, một bên
là bóng đèn trong phòng tối. Đánh dấu bất kì một
nớc trên quả địa cầu, quay từ từ cho nó chuyển
động ngợc chiều kim đồng hồ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:
+ Cùng một lúc bóng đèn có chiếu sáng đợc khắp
bề mặt quả địa cầu không? Vì sao?
+ Có phải lúc nào điểm A cũng đợc chiếu sáng
không?
+ Khi quả địa cầu ở vị trí nh thế nào với bóng đèn
thì điểm A đợc chiếu sáng (hoặc không đợc chiếu
sáng).
+Trên quả địa cầu, cùng một lúc đợc chia làm mấy
phần?
- Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
Kết luận: Quả địa cầu và bóng đèn ở đây là tợng
trng cho T/Đất và M/Trời. Khoảng thời gian phần
T/Đất đợc M/Trời chiếu sáng là ban ngày, phần
còn lại không đợc chiếu sáng là ban đêm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
+ Hãy lấy ví dụ 2 quốc gia trên quả địa cầu: một

quốc gia ở phần thời gian ban ngày, một quốc gia ở
phần thời gian ban đêm.
+ Theo em, thời gian ngày đêm đợc phân chia nh
thế nào trên Trái Đất?
- Nhận xét các ý kiến của HS.
Kết luận: Trong một ngày có 24 giờ, đợc chia làm
ban ngày và ban đêm. Ngày và đêm luân phiên, kế
tiếp nhau không ngừng.

Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm
*MT: Giải thích hiện tợng ngày và đêm trên Trái
Đất.
- Thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sau:
+ Tại sao bóng đèn không cùng một lúc chiếu sáng
đợc toàn bộ quả địa cầu?
+ Trong 1 ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần l-
ợt ngày và đêm không? Tại sao?
Kết luận: Do Trái Đất tự quay quanh mình nó,
nên mọi noi trên trái đất đều lần lợt đợc Mặt Trời
chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy mới có ngày
và đêm.
- Hỏi: Hãy tởng tợng, nếu Trái Đất ngừng quay thì
ngày và đêm trên Trái Đất sẽ nh thế nào?
Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục
nên ngày và đêm lần lợt luân phiên nhau. Chính
- HS trao đổi nhóm đôi và TLCH.
- HS quan sát.
+ Cùng một lúc bóng đèn không thể
chiếu sáng đợc khắp bề mặt quả địa cầu
không. Vì nó là hình cầu.

+ Không phải lúc nào điểm A cũng đợc
chiếu sáng. Cũng có lúc điểm A không
đợc chiếu sáng.
+ Điểm A đợc chiếu sáng khi phần quả
địa cầu có điểm A hớng gần về phía
bóng đèn và ngợc lại thì A không đợc
chiếu sáng.
+ Chia làm 2 phần: phần sáng và phần
tối.
- HS dới lớp nhận xét bổ sung.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
+ VD: Việt Nam và La-ha-ba-na. Khi
Việt Nam là ban ngày thì La-ha-ba-na
là ban đêm và ngợc lại.
+ Thời gian ngày đêm đợc luân phiên,
kế tiếp nhau trong một ngày. Cùng
trong một ngày, nửa ngày là ban ngày,
nửa còn lại là ban đêm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
+ Vì QĐC là hình cầu, nên bóng đèn
chỉ chiếu sáng đợc một phía, chứ không
chiếu sáng đợc toàn bộ QĐC cùng 1
lúc.
+ Trong 1 ngày, mọi nơi trên Trái Đất
đều có lần lợt ngày và đêm. Vì Trái Đất
luôn tự quay quanh mình nó trong vòng

một ngày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tự do trả lời. (Có nơi luôn chỉ có
ban ngày và có nơi luôn chỉ có ban
đêm/ Lúc đó trên Trái Đất có nơi không
tồn tại sự sống, có nơi thì quá nóng, có
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
177
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
điều đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất.

Hoạt động 3:Thực hành
* MT: Biết thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng
quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Cách tiến hành:
+ GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu
+ GV nói: thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng
quanh mình nó đợc quy ớc là 1 ngày
+ Đố các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ?
Kết luận: thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng
quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24 giờ
3 / Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
nơi thì quá lạnh, ).
- HS nghe và nhắc lại.
+ Cho HS thực hành quay 1 vòng theo
ngợc chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực
Bắc xuống) có nghĩa là điểm đánh dấu
trở về chỗ cũ.

+ Có 24 giờ
- Lắng nghe.
- 3 HS nêu
CHíNH Tả
Hạt ma
I/Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ bài Hạt ma.
- Làm đúng BT 2a): Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n.
- HS KTchép tơng đối chính xác 1 khổ thơ đầu của bài CT.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ KTBC: Ngôi nhà chung
- Gọi HS lên bảng viết các từ GV đọc
- Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi
tựa
b.Hớng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
- GV đọc bài thơ 1 lợt.
- Hỏi: Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt m-
a?
- Những câu thơ nào nói lên hạt ma rất tinh nghịch?
*Hớng dẫn cách trình bày:
- Đoạn viết có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng?
- Những chữ nào trong các khổ thơ phải viết hoa?
*Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
* Viết chính tả:

- YC HS đọc lại 3 khổ của bài thơ.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở t thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
- GV đọc lại bài
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết
cho HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS kiểm tra lỗi.
* Chấm bài:
- GV đọc 2-3 HS viết bảng lớp (cả
lớp viết vào giấy nháp) các từ ngữ
sau: cái lọ, lục bình, lóng lánh, nớc
men nâu.
- HS nhắc lại.

- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại bài
thơ.
-1 HS trả lời: Hạt ma ủ trong vờn/
Thành mỡ màu của đất/ Hạt ma
trong mặt nớc/ Làm gơng sáng trăng
soi/.
-Hạt ma đến Rồi ào ào đi
ngay.
-HS trả lời: 3 khổ và mỗi khổ có 4
dòng.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- gió, sông, mỡ màu, trang, mặt nớc,
nghịch.
- Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dới
lớp viết vào bảng con.

- 1 HS đọc lại.
- HS nhớ viết vào vở.
- HS dò
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì
để soát lỗi theo lời đọc của GV.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
178
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc lại YC.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Cho HS thi làm bài trên bảng phụ (đã C.bị).
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3/ Củng cố, Dặn dò:
- GV khuyến khích HS về nhà HTL bài thơ Hạt m-
a.
- Nhận xét tiết học.
- HS soát lỗi
- HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV
thu chấm sau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Đại diện 3 HS làm bài bảng lớp.
a- Lào Nam cực Thái Lan.
- Lắng nghe.
Bồi dỡng HS:

Môn Toán
I. Yêu cầu:
- Nâng cao, mở rộng kiến thức về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và giải bài toán
bằng 2 phép tính.
* HSKT làm BT1.
II. Lên lớp:
Bài 1: Đặt tính rồi thực hiện phép tính
6375 + 2416 4283 3546
6927 - 4385 7216 4207
- Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- Gọi 4 hs trung bình lên bảng
- Gv nhận xét
Bài 2:
Đoạn đờng trong khu tập thể nha em dài 90m.
Các hộ đổ đờng bê tông từ hai đầu vào và đã
đổ đợc hai đầu dài 20m và 19m. Hỏi còn lại
bao nhiêu mét cha đổ bê tông? ( giải 2 cách )
- Bài toán cho ta biết gì ? hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu mét đờng cha
đổ bê tông ta phải biết đợc gì trớc?
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt,
1 hs
1 hs giải
-
Gv
Gv kiểm tra theo dõi
hs
hs làm bài.
-

Gv
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
Bài 3:
Tính nhẩm
Tính nhẩm
3000 x 2 20 x 5
3000 x 2 20 x 5
4000 x 2 200 x 5
4000 x 2 200 x 5
- Yêu cầu
- Yêu cầu
hs
hs
tự làm bài
tự làm bài
Bài 4:
Bài 4:


Tính chu vi hình vuông có cạnh 1327 cm.
Tính chu vi hình vuông có cạnh 1327 cm.
- Yêu cầu
- Yêu cầu
hs
hs
TB nhắc lại cách tính chu vi
TB nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông
hình vuông

- Gọi 1
- Gọi 1
hs
hs
khá giỏi lên bảng làm
khá giỏi lên bảng làm
Bài 5:
Bài 5:
Tùng mua 6 con tem, mỗi con tem giá 800
Tùng mua 6 con tem, mỗi con tem giá 800
đồng.
đồng.
Tùng đ
Tùng đ
a cô bán hàng tờ giấy bạc loại
a cô bán hàng tờ giấy bạc loại
500 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tùng
500 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tùng
bao nhiêu tiền?
bao nhiêu tiền?
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu
- Yêu cầu
hs
hs
tóm tắt và giải bài toán
tóm tắt và giải bài toán
- G
- G

v
v
nhận xét chốt lại lời giải đúng.
nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* GV ra thêm một số BT trong sách BT toán 3
* GV ra thêm một số BT trong sách BT toán 3
nâng cao cho HS luyện thêm.
nâng cao cho HS luyện thêm.
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs nhắc lại cách đặt tính và tính
- Hs làm bài vào vở, 4 hs TB lên bảng
làm
- Hs nhận xét
- 2 hs đọc đề bài
- Hs nêu
- Ta cần biết hai đầu đờng đã đổ đợc bao
nhiêu mét đờng.
-
Hs
Hs làm vào vở
- 2
hs
hs khá giỏi lên, 1 hs tóm tắt, 1
hs
hs
giải
-
Hs
Hs nhận xét
- 1

- 1
hs
hs
đọc y/c
đọc y/c
- 4
- 4
hs
hs
TB nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm 4
TB nối tiếp nêu kết quả tính nhẩm 4
phép tính
phép tính
-
- Hs
nhận xét
nhận xét
- 2
- 2
hs
hs
TB đọc bài
TB đọc bài
- 2
- 2
hs
hs
TB nhắc lại cách tính chu vi hình
TB nhắc lại cách tính chu vi hình
vuông

vuông
- 1
- 1
hs
hs
khá giỏi lên bảng làm bài
khá giỏi lên bảng làm bài
- 2
- 2
hs
hs
đọc đề bài
đọc đề bài
-
-
Hs
Hs
nêu
nêu
- 2
- 2
hs
hs
khá giỏi lên bảng, 1 hs tóm tắt, 1
khá giỏi lên bảng, 1 hs tóm tắt, 1
hs
hs
giải
giải
-

-
Hs
Hs
nhận xét
nhận xét
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
179
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
III. Củng cố dặn dò:
Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm.
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
THể DụC
Tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 ngời
Trò chơi Chuyển đồ vật
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện tung và bắt bóng theo nhóm 3 ngời. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng
và nâng cao thành tích (số lần không để bóng rơi)
- Chơi trò chơi chuyển đồ vật. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi đợc.
* HSKT chủ tham gia tập luyện.
II/ Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi, 3 em một quả bóng.
III/Nội dung và phơng pháp:
Phần và nội dung BPTC
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhịp.

- Trò chơi:Tìm ngời chỉ huy.
- Chạy chậm 1 vòng sân:
2/ Phần cơ bản:
* Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 ngời:.
- Từng em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng
một số lần. Sau đó chia nhóm tập mỗi nhóm 3
em. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực
hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho
nhau, khi tung và bắt bóng các em cần chú ý
phối hợp toàn thân.
- HD cách di chuyển bắt bóng, mới đầu chỉ là
tiến lên hay lùi xuống, dần dần di chuyển sang
phải, sang trái để bắt bóng. Động tác cần
nhanh, khéo léo, tránh vội vàng.
* Trò chơi: Chuyền đồ vật
- Thực hiện tơng tự tiết 63, nhng GV thay đổi
hình thức chơi một chút bằng cách bỏ vào trong
ô vuông hay trong vòng tròn nhiều mẩu gỗ và
nhiều bóng để HS chuyển.
- Thực hiện nh hình bên.
- Nhận xét và tuyên dơng đội thực hiện tốt.
3/ Phần kết thúc:
- Cho đi vòng tròn thả lỏng hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và
bắt bóng cá nhân.
-Lớp tập hợp 2 hàng ngang, điểm số báo
cáo.




-HS thực hiện.







CB XP

TậP VIếT
Ôn chữ hoa: X
I/ Mục tiêu:
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
180
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa chữ X (1 dòng), Đ, T (1 dòng), Viết đúng, đẹp theo
cỡ chữ nhỏ tên riêng Đồng Xuân (1dòng) và câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời. (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ
- HSKT viết tơng đối đúng.
II/ Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa: X.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
- Vở tập viết 3/2.
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Bài cũ: Ôn chữ hoa V
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của
tiết trớc.
- HS viết bảng từ: Văn Lang
- Thu chấm 1 số vở của HS.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a/ GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp-Ghi tựa.
b/ Giảng bài:
*HD viết chữ hoa:
- Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Đ,X,T.
- YC HS viết vào bảng con.
* HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Đồng Xuân?
- Giải thích: Đồng Xuân là tên một chợ có từ
lâu ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi
tiếng.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách nh
thế nào?
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính
nết con ngời so với vẻ đẹp hình thức.
- Nhận xét cỡ chữ.

- HS viết bảng con chữ Tốt gỗ, Xấu ngời.
- 1 HS đọc: Văn Lang.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều ngời.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS nộp vở.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Có các chữ hoa: Đ, X, T.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và đợc hớng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con:
Đ, X, T.
- 2 HS đọc Đồng Xuân
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe
- Chữ Đ, g, X, cao 2 li rỡi, các chữ còn
lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ
bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc.
- HS tự quan sát và nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
181
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
* HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV
3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nêu quy trình viết chữ: X, T, Đ
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu
ca dao.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của
GV.
- 1 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ L, B cỡ nhỏ.
- 1 dòng Đồng Xuân cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng.
TOáN
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê theo mẫu. BT cần làm: 1, 2, 3a; 4. HSKG hoàn thành tất cả các
BT
- HS KT làm BT1
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Luyện tập
- GV gọi HS lên bảng làm BT 2/167
- Nhận xét-ghi điểm. Nhận xét chung
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
củng cố giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị,
tình giá trị của biểu thức số và thực hiện lập bảng
thống kê.
b. Hớng dẫn kuyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu dạng toán.

- 1 km đi hết mấy phút?
- 28 phút đi đợc mấy km?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
12 phút: 3km
28 phút: km?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1.
Tóm tắt:
21 kg: 7 túi
15 kg: túi?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để
kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm BT.
Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp đợc là:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số : 12 hàng
- Nghe giới thiệu và nhắc lại.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận
xét.
- Lấy 12 : 3 = 4 (phút)
- Lấy 28 : 4 = 7 (km)
-1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm nháp.
Giải
Số phút đi 1 km là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là:

28 : 4 = 7 (km)
Đáp số: 7 km
- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở.
Giải
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần đựng 15 kg gạo là ;
15 : 3 = 5 (túi )
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
182
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng 32 4 2= 16 và yêu cầu HS suy
nghĩ để điền dấu.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả của mình.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HD nh đã đợc học.
Chú ý:
+Tổng của 3 số ở mỗi cột là số HS của mỗi lớp 3 đợc
ghi vào ô trống cuối cùng của cột đó.
+ Tổng của mỗi hàng là số HS từng loại của cả bốn
lớp 3 đợc ghi vào ô trống của hàng đó.
+ Số 121 chính là tổng HS cả bốn lớp 3.
3/ Củng cố:
- Nêu cách thực hiện bài toán liên quan đến rút về

đơn vị?
Đáp số: 5 túi
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- BT Y/cầu chúng ta điền dấu nhân,
chia thích hợp vào các ô trống để có
biểu thức đúng.
- HS làm ra nháp.
- HS báo cáo kết quả:
a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2
32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo 4 nhóm trên 4
bảng phụ GV đã chuẩn bị. Nhận xét
với nhau.
Lớ
p
HS
3A
3
B
3
C
3
D
Tổng
Giỏi 10 7 9 8 34
Khá 15 20 22 19 76
T.bình 5 2 1 3 11
Tổng 30 29 32 30 121
- 2 HS nêu

LUYệN Từ Và CÂU
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
Dấu chấm, dấu hai chấm.
I/Mục tiêu:
- Tìm và nêu đợc tác dụng của dấu chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm dấu hai chấm vào chỗ thích hợp(BT2)
- Tìm đợc bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? (BT3)
- HSKT chú ý nghe giảng.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Mở rộng vốn từ: các nớc. Dấu
phẩy
- Gọi HS làm miệng BT1, 3/ 110.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài
học.
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT: BT cho 1 đoạn
văn trong đó có nhiều dấu 2 chấm. Các em
phải tìm dấu 2 chấm trong đoạn văn và cho
biết mỗi dấu hai chấm đợc dùng làm gì ?
- Cho HS trao đổi nhóm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu
cho ngời đọc biết các câu tiếp sau là lời nói,
lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích
- Mỗi em làm 1 bài.

- Kể tên các nớc, không cần chỉ bản
đồ.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc bài yêu cầu của BT SGK.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm
báo cáo.
+ Dấu hai chấm thứ nhất: đợc dùng
để dẫn lời nói của nhân vật Bồ
Chao.
+ Thứ hai: dùng để giải thích sự việc
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
183
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
cho một ý nào đó.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi nhóm.
- Cho HS thi làm bài trên 3 tờ giấy đã viết
sẵn BT2.
- Yêu cầu HS sửa bài và làm vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu BT: BT cho 3 câu
a,b,c. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận
câu trong 3 câu ấy trả lời cho câu hỏi Bằng

gì?.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chốt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3 / Củng cố:
- Gọi HS nêu cách sử dụng dấu 2 chấm?
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
diễn ra.
+ Thứ ba: Dùng để dẫn lời nhân vật
Tu Hú.
- HS đọc yêu cầu của BT 2, HS đọc
đoạn văn, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm vào nháp ( chỉ cần ghi thứ
tự các ô trống và dấu câu cần điền )
- HS thảo luận.
- 3 HS lên bảng điền, lớp theo dõi và
nhận xét.
- Bài giải: ngừng học:
Đác-uyn hỏi: Đác-uyn ôn
tồn đáp:
- 2 HS đọc yêu cầu của BT.
- Lắng nghe.
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi em
gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi
bằng gì? Ơ một câu.
- Bài giải:
Câu a: Nhà ở vùng này phần nhiều

làm bằng gỗ xoan.
Câu b: Các nghệ nhân đã thêu nên
những bức tranh tinh xảo bằng đôi
tay khéo léo của mình.
Câu c: (Nếu có điều kiện cho HS
tìm hiểu) Trải qua hằng nghìn năm
lịch sử, ngời Việt Nam ta đã xây
dựng nên non sông gấm vóc bằng
trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt:
Luyện tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về nói và viết về bảo vệ môi trờng.
* HS khuyết tật nói đợc một số việc để bảo vệ môi trờng.
II. Hoạt động dạy học
1. Đề bài: a, Em hãy nói về những việc làm để bảo vệ môi trờng ở địa phơng em.
b, Viết từ 5 -7 câu về việc bảo vệ môi trờng của em và các bạn.
2. HS tập nói, GV cho HS cho cả lớp nhận xét và bổ sung.
3. HS viết đoạn văn về bảo vệ môi trờng, GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS yếu.
4. Nhận xét giờ học.
___________________________
Phụ đạo học sinh
Môn Tiếng Việt (2tiết)
I. Mục tiêu
- HS ôn luyện lại các nội dung đã học ở phần luyện từ và câu tuần 28,29
- Làm một số bài tập về nhân hoá, đặt câu và trả lời câu hỏi Để làm gì?, mở rộng vốn từ về
thể thao.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm

Vịnh
184
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- HS khuyết tật chú ý theo dõi và làm BT cùng bạn.
II. Hoạt động dạy học
Làm BT trong sách Luyện từ và câu lớp 3.
III. Soạn bổ sung:
1. HĐ1. Củng cố lý thuyết
? Nh thế nào gọi là nhân hoá.
? Đặt một câu có sử dụng nhân hoá.
? Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Thể thao mà em đã học.
2. HĐ2. Làm bài tập
- Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm tên các địa điểm diễn ra các hoạt động thi đấu thể thao:
Sân vận động, nhà thi đấu,
- Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong các câu sau:
a. Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn ở Hội khoẻ
Phù Đổng.
b. Hai chị em Nga ăn cơm sớm để đi xem đấu vật.
c. Hng chăm sóc con gà nòi để chuẩn bị cho cuộc thi chọi gà ngày mai.
HĐ2. HS làm bài tập
- GV ghi bài tập lên bảng (Bài tập bổ sun1, 2, 3 của tiết LT&C tuần 30 trong sách LT&C
lớp 3)
- HS làm bài
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm
HS làm bài. GV theo dõi chung hớng dẫn thêm cho HS khuyết tật.
Chấm chữa bài
III. Tổng kết giờ học - Dặn dò.
______________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
TậP LàM VĂN

Nói, viết về bảo vệ môi trờng
I/Mục tiêu:
- Biết kể lại 1 việc tốt đã làm để bảo vệ môi trờng dựa theo gợi ý SGK.
- Viết đợc 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
- HSKT chú ý nghe giảng.
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ: Thảo luận về bảo vệ môi trờng
- Cho HS đọc lại đoạn văn ngắn, thuật lại rõ, đầy
đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc
cần làm để bảo vệ môi trờng.
- Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học.
Ghi tựa
b. GV HD HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý.
- GV nhắc lại yêu cầu: BT đã cho trớc 1 số gợi ý và
yêu cầu các em kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp
phần B.vệ môi trờng. Khi kể các em kể rõ ràng,
rành mạch để cho cả lớp cùng nghe. Chỉ cần kể
những việc làm cụ thể.
- GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ
môi trờng.
- Cho HS chọn đề tài kể.
- Chia nhóm để luyện kể.
- 3 HS lần lợt đọc bài làm của mình
đã học ở tiết trớc. Lớp lắng nghe và
nhận xét.

- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo
dõi và đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- HS tự mình chọn đề tài.
- Mỗi nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
185
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Cho HS thi kể trớc lớp.
- Nhận xét và chốt.
Bài tập 2: Không yêu cầu HS viết đoạn văn ra
giấy.
3/ Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài
- GDHS: bảo vệ môi trờng
4/ Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho ngời
thân nghe, những em viết bài cha xong về nhà viết
cho xong.
- Đại diện vài HS kể trớc lớp. Nhận
xét.
VD: Một hôm trên đờng đi học, em
thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành
cây ven đờng đánh đu. Các bạn vừa
đánh đu vừa cời rất thích thú. Cành
cây oằn xuống nh sắp gãy. Thấy em

đứng lại nhìn, một bạn bảo Có chơi
đu với chúng tôi không? . Em liền
nói: Các bạn đừng làm thế, gãy
cành cây mất Hai bạn lúc đầu có
vẻ không bằng lòng, nhng rồi cũng
buông cành cây ra, nói: ừ nhỉ, cám
ơn bạn nhé! . Em rất vui vì đã làm
đợc một việc tốt.
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
TOáN
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. BT: 1,3,4
* HSKG hoàn thành tất cả các BT.
- HSKT làm BT1
II/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Luyện tập
- Gọi HS lên bảng làm BT3/167
- Thu vở 1 tổ xem.
- Chấm- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài
học. Ghi tựa.
b.Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các
phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu

HS làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
5 tiết: tuần
- 2 HS lên giải bài tập.
a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2
32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- HS nộp VBT.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. Nhận
xét.
a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
= 69094
b. (20354 9638) x 4 = 10716 x 4
= 42864
c. 14523- 21506 :4 =14523- 6241
=8282
d. 97012- 21506 x4 =97012 86024
= 10988
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS giải bảng phụ, lớp giải vào phiếu
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
186
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
175 tiết: tuần?

- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
3 ngời: 57 000 đồng
2 ngời: . .đồng?
- HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để
kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì?
- Hãy nêu cách tình diện tích hình vuông?
- Ta đã biết số đo cạnh hình vuông cha?
- Tình bằng cách nào?
- Trớc khi thực hiện phép chia tìm số đo cạnh
hình vuông cần chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:
Chu vi: 2dm4cm
Diện tích: cm
2
?
- HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để
kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố:
- Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong
1 biểu thức

4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem và chuẩn bị bài sau.
BT.
Bài giải
Số tuần lễ Hờng học trong năm học là:
175 : 5 = 35 (tuần)
Đáp số: 35 tuần.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số tiền mỗi ngời đợc nhận là:
75000 : 3 = 25000 (đồng)
Số tiền hai ngời đợc nhận là:
25000 x 2 = 50000 (đồng)
Đáp số : 50000 đồng
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính diện tích hình vuông.
- 1 HS nêu.
- Cha biết và phải tính.
- Lấy chu vi HV chia cho 4.
- Cần chú ý đổi số đo của chu vi.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
Bài giải
Đổi: 2dm4cm = 24cm
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm

2
)
Đáp số : 36 cm
2
- 2 HS nêu
- Lắng nghe.
SINH HOạT LớP.
I/Mục tiêu:
- Đánh giá nhận xét u khuyết điểm của HS trong tuần.
- Lên kế hoạch hoạt động cho tuần 33
II/Nội dung:
- Các tổ trởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.
- Tổ 1 - Tổ 2
- Giáo viên nhận xét chung lớp:
* Về nề nếp:
+ Tơng đối tốt, quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp.
+ Các em ngoan, không nói chuyện trong giờ học
+ Duy trì hát đầu giờ và xếp hàng ra vào lớp
+ Đeo khăn quàng đến lớp đầy đủ
* Về học tập:
+ Có tiến bộ, đa số các em biết đọc viết các số có nhiều chữ dó (5 chữ số), giải đ-
ợc bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Một số em làm còn chậm: Cờng, Nhi,
+ Tích cực học tập, hăng hái phát biểu ý kiến
* Lao động:
+ Duy trì vệ sinh luân phiên, VS cá nhân, VS lớp học sạch sẽ
Tồn tại:
+ Các em còn đi học trễ, nghỉ học: Cờng, Tấn, Nhi
+ Quên sách vở ĐD học tập: Tấn, Bá Trờng, văn Trờng, Thành
III/ Kế hoạch tuần 33:
- Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thờng xuyên theo từng ngày học cụ thể.

GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
187
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
- Hớng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế
hoạch kiểm tra và bồi dỡng kịp thời. Chuẩn bị cho HS thi CKII
- Tăng cờng khâu truy bài đầu giờ, cán bộ lớp lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
Khắc phục tồn tại, chấn chỉnh lại sách vở, chữ viết, nghiêm khắc với những HS cá
biệt
Nhắc nhở HS đóng tiền đầu năm
__________________________________
Tự NHIÊN Và Xã HộI
Năm tháng và mùa
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết
- Thời gian để Trái Đất chuyển động đợc 1 vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thờng có 365 ngày và chia thành 12 tháng
- Một năm thờng có 4 mùa.
- HSKT chú ý nghe giảng.
II/Đồ dùng:
- Các hình trong SGK trang 122, 123.
- Mô hình quả địa cầu.
- Một số quyển lịch.
- Hai bộ thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
III/Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ngày và đêm trên Trái
Đất.
- Gọi HS lên TLCH:
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất đợc
Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?

+ Khoảng thời gian phần Trái Đất
không đợc Mặt Trời chiếu sáng gọi là
gì?
- Nhận xét, đánh giá. Nhận xét chung
2. Bài mới
a. Giới thiệu: nêu mục tiêu yêu cầu
của bài học: Ghi tựa
b. Hớng dẫn học bài:

Hoạt động 1: Thảo luận theo
nhóm.
* MT: Biết thời gian để trái đất
chuyển động đợc 1 vòng quanh Mặt
Trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày
- Thảo luận với các câu hỏi sau:
+ Quan sát lịch và cho biết mỗi năm
gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm
bao nhiêu ngày?
+ Trên Trái Đất thờng có mấy mùa?
Đó là những mùa nào? Diễn ra vào
những tháng nào trong năm?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của
HS.
- GV có thể mở rộng cho HS biết: Có
những năm, tháng 2 có 28 ngày nhng
cũng có năm lại có 29 ngày, năm đó
ngời ta gọi là năm nhuận và năm
- 2 HS đoc bài và TLCH.
- Lắng nghe và nhắc tựa.
- HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và

QS lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý
sau:
+ Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thờng
có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28
hoặc 29 ngày (tháng 2).
+ Trên Trái Đất thờng có 4 mùa. Đó là
những mùa xuân, hạ, thu, đông. Diễn ra vào
những tháng: tháng 1-3: xuân; tháng 4-6: hạ;
tháng 7-9: thu; tháng 10-12: đông.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
188
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
nhuận có 366 ngày. Thờng có 4 năm
lại có 1 năm nhuận.
Kết luận: Thời gian để Trái Đất
chuyển động một vòng quanh Mặt
Trời gọi là một năm. Một năm thờng
có 365 ngày và đợc chia thành 12
tháng.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK
theo cặp
* MT: Biết 1 năm thờng có 4 mùa
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phơng
hớng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt
Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Nhận xét.

+ Yêu cầu: Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí
Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ,
mùa thu và mùa đông.
+ Nhận xét điền tên mùa tơng ứng của
Bắc bán cầu vào hình vẽ vào các
tháng 3, 6, 9, 12.
+ Yêu cầu: HS lên điền các tháng
thích hợp tơng ứng với vị trí của các
mùa.
+ Nhận xét chỉnh sửa vào hình vẽ.
Kết luận: Có một số nơi trên Trái
Đất, một năm có bốn mùa: xuân, hạ,
thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và
Nam bán cầu trái ngợc nhau.
- Yêu cầu HS nêu mục bóng đèn toả
sáng.
- Chú ý: HS chỉ nêu câu đầu, các câu
sau yêu cầu HS xem đó là những
thông tin cần biết.

Hoạt động 1: Trò chơi Xuân, Hạ,
Thu, Đông
* MT: HS biết đặc điểm khí hậu 4
mùa
- GV hỏi HS đặc trng khí hậu mùa:
+ Khi mùa Xuân đến em cảm thấy
ntn?
+ Khi mùa Hạ đến em cảm thấy ntn?
+ Khi mùa Thu đến em cảm thấy ntn?
+ Khi mùa Đông đến em cảm thấy

ntn?
- Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ
chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Phổ biến trò chơi: 5 bạn HS lên chơi
- 2 em một nhóm cùng thảo luận.
+ 2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh
nhất lên bảng trình bày vẽ nh SGK hình 2
trang 123.
Xuân A Tháng 3
Hạ Đông
B D
Tháng 6 Tháng 12

Thu C Tháng 9
+ 2 HS lên chỉ trên hình vẽ.
+ HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
+ HS lên điền vào hình vẽ (để đợc hình vẽ
hoàn chỉnh).
+ HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2 HS: Thời gian để Trái Đất chuyển động
một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm.
- HS trả lời:
+ ấm áp
+ Nóng nực
+ Mát mẻ
+ Lạnh, rét
- Chọn bạn tham gia trò chơi, đại diện nhóm
lên nhận các thẻ chữ.
- Cả lớp cùng lắng nghe luật chơi và cách

chơi.
- Quan sát.
- Tham gia trò chơi tích cực.
- Tự nhận xét đội bạn.
GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
189
Mặt Trời
Giáo án lớp 3 Tuần 32 Năm học: 2009 -2010
sẽ đợc phát 5 thẻ chữ và các bạn lên
chơi không đợc biết mình đang cầm
thẻ nào. Khi GV hô Bắt đầu, 5 HS
mới đợc quay thẻ chữ và ngay lập tức,
các bạn phải tìm đúng vị trí của mình.
+ VD: HS mang thẻ chữ Mặt Trời
thì phải đứng vào giữa và đứng yên.
Các HS mang những thẻ chữ còn lại
phải đứng đúng vị trí nh đã học, nếu
đứng sai vị trí và chậm sẽ thua đội
bạn.
- Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó
chơi chính thức.
- Nhận xét và tuyên dơng nhóm chơi
hay và nhanh nhất.
3. Củng cố:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài. Xem bài Các đới
khí hậu .
- 3 HS nêu.

- Lắng nghe và ghi nhận.
______________________________
luyện khác
Ôn bài thể dục lớp 3
I. Mục tiêu:
- Tổ chức cho học sinh ôn lại bài thể dục phát ttriển chung của lớp 3.
- Học sinh có ý thức tập thể dục để nâng cao sức khoẻ, tinh thần sảng khoái.
II. Các hoạt động
HĐ1: Tập hợp lớp.
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
- Hớng dẫn học sinh tập một số động tác khởi động.
HĐ2: Tiến hành ôn bài thể dục 8 động tác.
- GV hô cho cả lớp tập 1- 2 lần.
- Sau đó cho tập theo tổ.
HĐ3: Thi đua tập giữa các tổ.
- GV theo dõi, nhận xét cho điểm.
IV. Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học - về nhà ôn bài thể dục vào buổi sáng.

GV: Trần Thị Tuyết Lan TH Cẩm
Vịnh
190

×