Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tài liệu giáo án 5 tuần 21 2 buổi hay tuyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.51 KB, 33 trang )

TUẦN 21
NS……/ 1 / 2011
NG….../ 1 / 2011
TẬP ĐỌC (Tiết: 41 )
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc
thương.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh,vua Minh, đại thần nhà Minh, vua
Lê Thần Tông.
3. Thái độ : - Yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách
mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến , hoà bình lập lại ) ?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?
-Nhận xét + ghi điểm .
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
-Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.


-Cho HS đọc tiếp nối đoạn.
-Chia đoạn : 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu ……đến cho ra lẽ (luyện
đọc từ : thám hoa …)
+ Đoạn 2: Từ Thám hoa …..đến đền mạng
Liễu Thăng ( luyện đọc : thoát …)
+ Đoạn 3: Từ Lần khác ….ám hại ông .
+ Đoạn 4 : Còn lại.
- Gọi 1HS đọc chú giải; gọi 2 HS giải nghĩa
từ..
- Cho HS đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài .
3. Tìm hiểu bài:
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để
1’
10’
12’
-1HS đọc toàn bài .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp (2 lượt
bài).
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp.
-HS lắng nghe .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Vờ khóc than vì không có mặt ở
vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng
?
GV phân tích thêm: Để HS nhận ra sự
khôn khéo của Văn Minh: Đẩy vua nhà
Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự

vô lý của mình, từ đó dù biết đã mắc mưu
vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu
Thăng
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông
Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ?
- Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông
Giang Văn Minh ?
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn ?
Nội dung chính của bài là gì ?

GV chốt ý rút nội dung bài
c.Đọc diễn cảm :
-Yêu cầu 5 HS đọc bài theo hình thức phân
vai.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn
văn rồi đọc mẫu đoạn: Chờ rất lâu... cúng
giỗ.
-Luyện đọc nhóm theo bàn ( 3em )
-Thi đọc diễn cảm ( 3 tốp ).Cả lớp theo dõi
nhận xét bình chọn nhóm đọc hay .
8’
nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.Vua
Minh phán không ai phải giỗ người
đã chết từ năm đời.Giang Văn Minh
tâu luôn:Vậy tướng Liễu Thăng tử
trận đã mấy trăm năm, sao hàng
năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử
người mang lễ vật sang cúng giỗ ?
Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn

phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng
- Đại thần nhà Minh ra vế đối: “
Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”.Ông
đối lại ngay: “ Bạch Đằng thuở
trước máu còn loang .”
-Vua Minh mắc mưu Giang Văn
Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng nên căm ghét ông . Nay thấy
Giang Văn Minh không những
không chịu nhún nhường trước câu
đối của đại thần trong triều, còn
dám lấy việc quân đội cả ba triều
đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều
thảm bại trên sông Bạch Đằng để
đối lại nên giận quá, sai người ám
hại ông Giang Văn Minh.
-Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí
vừa bất khuất .Giữa triều đình nhà
Minh ông biết dùng mưu để vua nhà
Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu
Thăng cho nước Việt ; để giữ thể
diện và danh dự cho đất nước ông
dũng cảm không sợ chết , dám đối
lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào
dân tộc
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh
trí dũng song toàn bảo vệ được
quyền lợi và danh dự của đất nước
khi đi sứ nước ngoài

-5 hs đọc theo vai-theo dõi để tìm
cách đọc hay nêu trước lớp
- HS cả lớp theo dõi để phát hiện
cách đọc phù hợp với từng nhân vật
.
-Theo dõi gv đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc
-Đọc theo nhóm
-HS thi đọc- theo dõi để bình chọn
- GV nhận xét ghi điểm nhóm, đọc hay
D. Củng cố dặn dò: 3’
-Qua câu chuyện em thấy Giang Văn Minh là người như thế nào ? GV liên hệ giáo dục
-Nhận xét tiết học:
IV. Rút kinh nghiệm:
HS……………………………………………………………………………………
GV…………………………………………………………………………………
____________________________
TOÁN (Tiết: 101 )
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật,
hình vuông, …
2. Kỹ năng:
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ phận.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng:
GV: Các hình bài 1+ bài 2 (giấy bìa)
HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Viết công thức tính Dtích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhận xét cho điểm..
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
C.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu cách tính :Thông qua ví dụ
trong SGK để hình thành qui trình tính như
sau:
- GV vẽ hình yêu cầu HS quan sát :
+Thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách
tính diện tích mảnh đất ?
E 20m G
20m
A K H B

40,1m

D M N C
20m
Q 20m P
1’
10’
+Thảo luận với bạn bên cạnh để tìm
cách tính diện tích mảnh đất
-Chia hình đã cho thành hai hình
vuông và một hình chữ nhật .
-Xác định kích thước của các hình.

-Tính diện tích của từng phần nhỏ ,từ
đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh
đất
Giải :
Ta có độ dài cạnh AB là:
25 + 25 + 20 = 70 ( m ).
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
40,1 x 70 = 2807 ( m
2
).
Diện tích hình vuông MNPQ và diện
tích hình vuông EGHK là:
25 m 25 m
GV chốt cách tính:
Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc
(các phần nhỏ)có thể tính được diện tích
- Xác định kích thước của các hình mới tạo
thành .
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó
suy ra diện tích của toàn bộ
3. Luyện tập
Bài 1:Gọi 1HS đọc đề, lớp quan sát hình vẽ
- GV hướng dẫn giải: Có thể tính diện tích
mảnh đất bằng cách nào ?
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
A B
3,5m
D M N C

6,5m


P Q
- GV chốt bài làm đúng
Bài 2*: hướng dẫn thêm cho HS:
GV gợi ý :
- Có thể chia khu đất thành 3 hình chữ nhật
-Diện tích khu đất bằng diện tích hình chữ
nhật lớn cộng diện tích hai hình chữ nhật
nhỏ.
40,5m
40,5m
50m
100,5m
20’
20 x 20 x 2 = 800 ( m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
2807 + 800 =3607(m
2
)
Đáp số : 3607 (m
2
).
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-1HS đọc đề, lớp quan sát hình vẽ
- Chia mảnh vườn thành 2 hình chữ
nhật ABCD và MNPQ. Tính diện tích
hình chữ nhật ABCD và MNPQ rồi

cộng tổng hai diện tích lại với nhau
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Giải
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m
2
)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là :
6,5m
3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật (1) là :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
27,3+39,2=66,5(m
2
)
Đáp số : 66,5(m
2
)
- Lớp nhận xét
Giải
Diện tích hình chữ nhật lớn là:
(100,5 - 40,5) x (50 +30 ) = 4800(m
2
)
Diện tích hai hình chữ nhật nhỏ là :
(40,5 x 30 ) x 2 = 2430(m
2

)
Diện tích khu đất là :
4800 + 2430= 7230(m
2
)
Đáp số: 7230m
2
D. Củng cố - Dặn dò: 3’
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét tiết học.

(1)
(2)
4,2m

(1)
(2)
50m
30m
IV. Rút kinh nghiệm:
HS……………………………………………………………………………………
GV…………………………………………………………………………………
______________________________
CHÍNH TẢ (Tiết: 21)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn.
2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm r, d, gi, có thanh hỏi hoặc
thanh ngã.
3. Thái độ: Chữ viết đẹp.

II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 2 HS lên bảng viết : giữa dòng, giấu, tức giận, giấu giếm.
- Nhận xét.
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
C.Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
+Tìm hiểu nội dung bài viết :
-Gọi 1 em đọc đoạn văn cần viết chính
tả trong bài: Trí dũng song toàn .
-GV nêu câu hỏi :
+ Đoạn văn kể điều gì ?.
+ Hướng dẫn viết từ khó:
GV yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả .
Yêu cầu 1HS lên bảng viết, lớp viết
vào nháp. thảm hại, giận quá, linh cữu..
+Viết chính tả: GV đọc cho HS viết bài
.
- GV lưu ý HS cách viết hoa ,cách
trình bày ,những chữ dễ viết sai .
-GV đọc từng câu, HS viết.
+ Chấm chữa bài :
-GV đọc lại toàn bài, để cả lớp soát lỗi.
Yêu cầu HS đổi vở chấm lỗi.

GV thu 7 vở chấm, nhận xét .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
1’
22’
-1 em đọc đoạn văn
-Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua
nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.
Vua Lê Thần Tông khóc thương trước
linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng
thiên cổ
-HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính
tả
-1HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
-HS viết bài vào vở
-HS soát bài, đổi chéo vở cho bạn để soát
* Bài tập 2:
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 làm
bài tập 2a, nhóm 2 làm bài tập 2b.
-Đại diện hai nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3a:
Cho các em thảo luận nhóm 5
Gọi đại diện các nhóm trình bày bài
làm làm . Nhóm khác nhận xét, GV
nhân xét .
Cho HS đọc lại bài sau khi đã điền.
a. -Nghe cây lá rầm rì
-Là gió đang dạo nhạc
-Quạt dịu trưa ve sầu .

-Cõng nước làm mưa rào .
-Gió chẳng bao giờ mệt !
-Hình dáng gió thế nào .
- GV nhận xét
5’
5’
-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
-HS thảo luận theo nhóm.
- HS trình bày kết quả.
* Bài tập 2a: * Bài tập 2b:
+ dành dụm,.. + dũng cảm
+ rành rẽ + vỏ
+ rổ, cái giành + bảo vệ
-HS đọc yêu cầu bài.
Thảo luận nhóm 5.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
D.Củng cố dặn dò: 3’
-Về nhà đọc bài thơ: Dáng hình ngọn gió hoặc kể lại mẩu chuyện: Sợ mèo không biết cho
người thân nghe .
-Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
HS……………………………………………………………………………………
GV…………………………………………………………………………………
______________________
Chiều
TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích các hình
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích các hình.

II.Đồ dùng: VBT
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh viết công thức : S = a
×
b ;
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bài tập1: Bài tập 1 VBTT5 (17): Một
thửa ruộng có kích thước như hình vẽ.
Tính diện tích thửa ruộng đó.
A 40m B


C D
40m
G E

Bài tập 2: VBTT5 (18):
Một mảnh đất có kích thước như hình
vẽ.Tính diện tích mảnh đất đó.

A B
M N
50m 10m
P 40,5m Q


D C
Bài giải :
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
40
×
30 = 1200 (m
2
)
Diện tích hình chữ nhật CDEG là :
40
×
60,5 = 2420 (m
2
)
Diện tích hình ABCDEG là:
1200 + 2420 = 3620 (m
2
)
Đáp số : 3620m
2

Bài giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là:
50

×
20,5 = 1025 (m
2
)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABHI là:
10
×
40,5 = 405 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là:
1025 + 405 = 1430 (m
2
)
Đáp số : 1430 (m
2
)
3.Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích các hình.
-Dặn dò về nhà.
________________________________
TIẾNG VIỆT ÔN
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
- Luyện tập về câu ghép.
- Rèn kĩ năng viết đoạn kết bài trong bài văn tả người.
II. Đồ dùng: Vở thực hành buổi chiều tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu ghép?
- Có mấy cách nối các vế câu ghép?
2. Hướng dẫn luyện tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
30 m
60,5 m
20,5 m
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
1. Đọc truyện: “Vua Lý Thái Tổ đi cày”
Chon câu trả lời đúng:
2. Đặt câu ghép.
a) Đặt câu có quan hệ từ và:
b) Đặt câu có quan hệ từ rồi:
c) Đặt câu có quan hệ từ thì:
d) Đặt câu có quan hệ từ nhưng:
e) Đặt câu có quan hệ từ hay:
g) Đặt câu có quan hệ từ hoặc:
3. Điền vào chỗ trống các ví dụ sau quan hệ
từ thích hợp.
a) Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn ....
b) Mình đã nhiều lần khuyên mà ....
c) Cậu đến nhà mình hay ....
4. Đặt 3 câu có cặp quan hệ từ là :
a) Tuy…nhưng…
b) Vì…nên…

c) Nếu …thì…
5. Đọc 2 đoạn kết bài và cho biết đó là kiểu
kết bài nào?
6. Viết 2 đoạn kết bài theo kiểu không mở
rộng và mở rộng.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a. Ý 3 b.Ý 1 c. Ý 2 d. Ý 2
e. Ý 1 g. ý 1 h. ý 2
Ví dụ:
a) Mình học giỏi toàn và mình cũng học
giỏi cả tiếng Việt.
b) Bạn ra đây rồi mình nói cho mà nghe.
c) Cậu cố gắng học thì nhất định sẽ đạt học
sinh giỏi.
d) Cậu ấy chăm học nhưng kết quả không
cao.
e) Bạn học thêm toán hay bạn học thêm
tiếng Việt.
g) Cậu làm một câu hoặc làm cả hai câu
cũng được.
Ví dụ:
a/ Người trai cày chăm chỉ, thật thà còn lão
nhà giàu thì mưu mô, xảo trá.
b/ Mình đã nhiều lần khuyên mà bạn không
nghe.
c/ Cậu đến nhà mình hay mình đến nhà
cậu.

Ví dụ:
a) Tuy nhà bạn Lan ở xa trường nhưng bạn
ấy không đi học muộn.
b) Vì bạn Hoan lười học bài nên bạn ấy bị
cô giáo phê bình.
c) Nếu em đạt học sinh giỏi thì bố sẽ
thưởng cho em một chiếc cặp mới.
Đáp án:
a. Kết bài không mở rộng.
b. Kết bài mở rộng.
- HS chon 1 đề trong vở trang 12 để làm.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
NS……/ 1 / 2011
NG….../ 1 / 2011
TOÁN ( Tiết 103)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích một số hình đã học và
tính chu vi hình tròn.
2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ, SGK.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Biết chu vi của hình vuông là 33,2 m . Tính diện tích của hình vuông đó.
Bài giải

Cạnh hình vuông là:
33,2 : 4 = 8,3 (m)
Diện tích hình vuông là:
8,3 x 8,3 = 68,89 ( m
2
)
Đáp số: 68,89 m
2

- Gọi 2 HS nêu các bước tính DT mảnh đất trong thực tế.
- Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập –Thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu làm gì ?
+ Muốn tìm độ dài đáy tương ứng ta
làm như thế nào ?.
Tóm tắt :
S=
m
8
5
2
; h =
m
2

1
; a =…..?
- Gọi 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào
vở.

- Nhận xét và kết luận: Muốn tính độ
dài đáy của tam giác ta lấy diện tích
nhân với 2, rồi chia cho chiều cao của
1’
10’ - HS đọc đề
- Diện tích và chiều cao của 1 hình tam
giác lần lượt là
m
8
5
2
;
m
2
1

-Tìm độ dài đáy tương ứng .
-Lấy diện tích của tam giác nhân với 2,
sau đó chia cho chiều cao
1em lên giải vào bảng phụ, lớp làm ra
nháp..
Giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là :
(
)(

2
5
2
1
:)2
8
5
m

= 2,5 m.
Đáp số : 2,5 m.
- Cả lớp nhận xét
- HS nghe.
tam giác đó.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào
vở.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
A B

D C
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường
kính AD và BC như hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai
bánh xe ròng rọc.
+ Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của
những cạnh nào?
+ Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB
và DC?

+ Vậy độ dài của sợi dây được tính
như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS làm
vào bảng phụ.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:Hướng dẫn về nhà
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK
+ Bài tập hỏi gì ?
+DT khăn trải bàn là DT hình nào ?
+So sánh DT hình thoi MNPQ và DT
hình chữ nhật ABCD ?
+ Tại sao ?
18’
2’
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS đđọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường
kính AD và BC.
+ Bằng nhau và bằng 3,1m.
+ Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và
chu vi của đường tròn đường kính AD
(hoặc BC).
- HS làm bài.
Giải
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1

×
2 = 6,2 (m)
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là :
0,35
×
3,14 = 1,099(m)
Độ dài của cả sợi dây là:
1,099+6,2=7,299(m)
Đáp số:7,299m
- HS đọc.
- HS quan sát.
+ Tính DT khăn trải bàn và DT hình thoi.
+ Là DT hình chữ nhật ABCD
+ DT hình thoi MNPQ bằng
2
1
DT hình
chữ nhật ABCD.
+ Theo công thức tính DT hình chữ nhật
và DT hình thoi, ta thấy hình thoi có độ dài
2 đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng
hình chữ nhật. Vậy diện tích hình thoi
bằng nửa DT của hình chữ nhât.
Đáp số: 3 m
2
1,5 m
2
D.Củng cố dặn dò: 3’
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài sau : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
IV. Rút kinh nghiệm:
HS……………………………………………………………………………………
GV…………………………………………………………………………………
____________________________
ĐỊA LÝ ( Tiết 21)
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và tên thủ đô của 3 nước này
- Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp
- Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh
2. Kỹ năng: Xác định trên bản đồ vị trí địa lý và thủ đô của 3 nước kể trên
3. Thái độ: Tích cực học tập
II. Đồ dùng:
GV: Bản đồ các nước Châu Á (SGK),
Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?
- Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Cam-pu-chia .
- Yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17
và hình 5 ở bài 18 trả lời câu hỏi:
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của

châu Á, giáp những nước nào ?
- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong
SGK để :
+ Nhận biết về địa hình và các ngành sản
xuất chính của nước này ?
Kết luận : Cam-pu-chia thuộc khu vực
Đông Nam Á ; giáp Việt Nam, Lào, Thái
1’
7’
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Cam-pu-chia nằm trên bán đảo
Đông Dương trong khu vực Đông
Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan;
Phía Đông giáp vớiViệt Nam; phía
Nam giáp biển và Tây giáp với Thái
Lan.
- 1 HS đọc đoạn văn về Cam-pu-chia.
+ Địa hình Cam-pu-chia tương đối
bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số
diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một
phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ
200 đến 500 m. Các ngành sản xuất
chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu,
làm đường thốt nốt, đánh bắt cá .
Lan và vịnh Thái Lan ; địa hình chủ yếu là
đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có
Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là
trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường
thốt nốt, đánh bắt cá .
3. Lào.

- Yêu cầu HS làm việc tương tự như 3
bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó kẻ
bảng và hoàn thành theo gợi ý của GV.
+ Những nước nào có chung biên giới với
hai nước này ?
- Yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và
nhận xét các công trình kiến trúc, phong
cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
- Giải thích: ở hai nước này có nhiều
người theo đạo Phật, trên khắp đất nước
đều có chùa .
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí,
địa hình ; cả hai nước này đều là nước
nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
4. Trung Quốc .
- Yêu cầu HS làm việc với hình 5 bài 18
cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào
của Châu A và đọc tên thủ đô của Trung
Quốc.
+ Em có nhận xét gì về diện tích và dân
số Trung Quốc ?
Bổ sung : Trung Quốc là nước có diện
tích lớn thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga
và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế
giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế
giới thì có 1 là Trung Quốc. (Nếu so sánh
với Việt Nam, diện tích Trung Quốc lớn
gấp gần 30 lần diện tích nước ta, dân số
chỉ gấp 16 lần, điều đó cho thấy mật độ
dân số nước ta rất cao).

- Cho cả lớp quan sát hình 3 và tả lời
+ Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành
của Trung Quốc ?
-Cung cấp thông tin về một số nghành sản
xuất nổi tiếng của Trung Quốc thời xưa (tơ
lụa, gốm, sứ, chè,…) tới nay (máy móc,
hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,..),
phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở
miền Đông, nơi có các đồng bằng châu thổ
của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng
7’
10’
- HS trao đổi với bạn về kết quả làm
việc cá nhân.
+ Lào giáp: Việt Nam ,Trung Quốc,
Mi-an-ma,Thái Lan, Cam-pu-chia.
- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận
xét các công trình kiến trúc, phong
cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm sau đó trình bày.
+ Trung Quốc trong khu vực Đông
Á.Thủ đô là Bắc Kinh .
+Trung Quốc là nước có diện tích lớn,
dân số đông nhất thế giới.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe .
+ Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi
tiếng của Trung Quốc được xây dựng
nhằm bảo vệ đất nước, nay là địa

điểm du lịch nổi tiếng .
- HS nghe .
Hà). Miền Đông cũng là nơi sản xuất
lương thực, thực phẩm của Trung Quốc.
Trung Quốc hiện nay có nền kinh tế phát
triển nhanh nhất thế giới, đời sống người
dân ngày càng được cải thiện .
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn,
số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế
đang phát triển mạnh với một số mặt hàng
công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng .
D. Củng cố dặn dò: 4’
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài.
+Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào ?
+ Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia ?
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết ?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
HS……………………………………………………………………………………
GV…………………………………………………………………………………
_____________________________________
TẬP ĐỌC (Tiết 42)
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương
binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn .
2. Kĩ năng:
- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong
mỗi đoạn : khi chậm , trầm buồn , khi dồn dập , căng thẳng , bất ngờ .

3. Thái độ: Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
II. Đồ dùng:
GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức: 1’
B. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Trí dũng song toàn.
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
(Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.Vua Minh phán không ai
phải giỗ người đã chết từ năm đời.Giang Văn Minh tâu luôn:Vậy tướng Liễu Thăng tử
trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang
cúng giỗ ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng )
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ? (Vì Giang Văn
Minh vừa mưu trí vừa bất khuất .Giữa triều đình nhà Minh ông biết dùng mưu để vua nhà
Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt ; để giữ thể diện và danh dự cho
đất nước ông dũng cảm không sợ chết , dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân
tộc)
-Nhận xét + ghi điểm .

×