Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

một số bài tập lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.46 KB, 2 trang )

Giải các pt sau:
Giải và biện luận PT
Các bài toán liên quan đến định lý Viet
Các bước làm:
- Đặt điều kiện
- Biến đổi biểu thức đã cho về dạng S,P ( nếu đối xứng) hoặc lập hệ phương trình để
tìm cách giải m.
- So sánh lại với điều kiện.
Một số bài toán chứng minh Bất đẳng thức thông dụng
Có rất nhiều cách khác nhau để chứng minh một Bất đẳng thức: biến đổi tương
đương, chứng minh bằng cách dùng các BĐT cổ điển như Cauchy, Bunhiakovski,
Bernoulli , quy nạp, phản chứng, dùng hình học tuy nhiên ở mức độ tiếp cận với
BĐT của lớp 10 ban cơ bản, chúng ta thường chỉ sử dụng hai phương pháp. Một là
biến đổi tương đương, hai là chứng minh bằng cách dùng BĐT Cauchy cho 2 số.
Sau đây là một số ví dụ và các phương pháp làm bài
1. Phương pháp dùng phép biến đổi tương đương.
Thông thường là biến đổi BĐT cần CM về tổng của các bình phương
2. Dùng bất đẳng thức Cô-si
Cho a, b,c > 0. Chứng minh rằng
Chứng minh một đẳng thức lượng giác
Lời khuyên: khi chứng minh đẳng thức lượng giác bạn phải biết nên bắt đầu từ vế
nào? thông thường ta nên bắt đầu từ vế phức tạp hơn. Trong quá trình làm, phải
luôn xem vế cần biến đổi đến có những gì? mình cần làm gì thêm? để có hướng sử
dụng công thức thích hợp vì lượng giác có rất nhiều công thức.
bài 1. CMR
Bài 2 CMR
CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN TỌA ĐỘ
1. Tìm điểm thỏa điều kiện cho trước.
2. TÌm tọa độ trọng tâm, trung điểm.
3. Các bài toán về tính thẳng hàng, song song.
Bài 1: Cho A(5;3) B(2;-1) C(4;-3)


1. Chứng minh A,B,C lập thành một tam giác.
2. Tìm tọa độ D để ACBD là hình bình hành, tìm tọađộ trọng tâm G của OCD.
3. Tìm M trên Ox để ABMD là hình thang có hai đáy là AB và MD

×