TUẦN 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 5
THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn.Bước đầu biết đọc diễn
cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với nổi đau của bạn.Hiểu tình
cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.Trả lời
được các câu hỏi trong SGK;nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc
bức thư .Biết quan tâm đến những người xung quanh.
II. ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn luyện đọc:“Mình hiểu như mình”.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS đọc thuộc lòng 14 câu
đầu bài“Truyện cổ nước mình”và trả lời
1/Bài thơ nói lên điều gì ?
2/Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như
thế nào ?NX-TD.Phê điểm từng HS.
3.Bài mới: GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Phân 3 đoạn:Đ1:Từ đầu với bạn.Đ2:
Hồng ơi như mình.Đ3:Phần còn lại.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài (2lượt).
-Gọi HS đọc toàn bài .Sửa chữa lỗi phát
âm , ngắt giọng cho HS .
• -GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài:
- Y/c 1 HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm,
trả lời câu hỏi :
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không ?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì ?
+Bạn Hồng đã bò mất mát , đau thương
gì ?NX-TD.Chốt từng phần.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì ? NX-TD.
- 2HS thực hiện y/c.NX-BS.
+2HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.Cả lớp đọc
thầm. Lượt 1 + Luyen75 đọc
từ,câu.Lượt 2 + Giải từ khó.
-1HS đọc toàn bài.Cả lớp đọc thầm.
-Lớp đọc thầm theo.
- 1HS đọc,cả lớp đọc thầm.HS nêu .
NX-BS:Bạn Lương không biết bạn
Hồng.Lương chỉ biết Hồng khi đọc
báo Thiếu niên Tiền Phong .
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
để chia buồn với Hồng .
+ Ba của Hồng đã hi sinh trong trận
lũ lụt vừa rồi .
+Đoạn1: Cho em biết nơi bạn Lương
1
Chốt.Ghi ý chính đoạn 1 .
- Y/c HS đọc đoạn 2,trả lời câu hỏi 2 tr
26.NX-TD.Chốt.
+Tìm những câu cho thấy bạn Lương
biết cách an ủi bạn Hồng ?
-NX-TD.Chốt.Phê điểm.
+ Nội dung đoạn 2 là gì ? Ghi ý chính
đoạn 2 .
-Y/c HS đọc thầm dòng mở đầu và kết
thúc bức thư ,trả lời câu 4 tr 26.
+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
- Ghi nội dung của bài thơ .
*HĐ2:Thi đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài.NX-Sửa
sai.
-Treo bảng phụ,HD HS đọc diễn cảm.
-Đọc mẫu.NX-TD.Phê diểm.
4.Củng cố:Qua bức thư em hiểu bạn
Lương là người như thế nào ?Em đã làm
gì để giúp đỡ những người không may
gặp hoạn nạn , khó khăn ?
5.Dặndò:NX tiết học.TD.Học bài,chuẩn
bò bài sau.
viết thư và lí do viết thư cho Hồng.
-2HS đọc lại.
-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm.HS nêu.
NX-BS:Những câu văn:Hôm nay,đọc
báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất
xúc động được biết ba của Hồng đã
hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
Mình gửi bức thư này chia buồn với
bạn. Mình hiểu Hồng đau đớn và
thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã
ra đi mãi mãi .
+Những câu văn : Nhưng chắc là
Hồng…dòng nước lũ.Mình tin rằng…
nỗi đau này.Bên cạnh Hồng…như
mình .
+Đoạn 2:Những lời động viên, an ủi
của Lương với Hồng.2HS đọc lại.
-HS đọc thầm.HS nêu . NX-BS:
+Những dòng mở đầu đòa điểm,thời
gian viết thư,lời chào hỏi của người
viết thư với người nhận thư.
+ Những dòng cuối thư ghi lời chúc ,
nhắn nhủ , họ tên người viết thư .
+Ý chính:Tình cảm của Lương
thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng
bạn khi bạn gặp đau thương,mất mát
trong cuộc sống .
- 2 HS nhắc lại nội dung chính .
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS theo dõi,đọc thầm theo .
- Luyện đọc theo cặp.
-2HS thi đọc diễn cảm.NX-Chọn HS
đọc tốt.
+HS nêu.NX-BS.
2
Toán
Tiết 11
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:HS biết đọc,viết các số đến lớp triệu.HS đuọc củng cố về hàng, lớp.
II.ĐDDH:Bảng phụ có các hàng, lớp (đến lớp triệu),bảng phụ có BT1 tr 15.:
Viết
số
Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vò
Hàngtrăm
triệu
Hàngchục
triệu
Hàng
triệu
Hàngtrăm
nghìn
Hàngchục
nghìn
Hàng
nghìn
Hàng
trăm
Hàng
chục
Hàng
đơn vò
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS làm các BT:Viết các
số sau:năm trăm nghìn; tám triệu;sáu
mươi hai triệu;ba trăm triệu.NX – TD.
Phê điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HD đọc,viết số đến lớp triệu :
-Treo bảng phụ,vừa viết bảng phụ vừa
giới thiệu:có 1 số gồm 3 trăm triệu,4
chục triệu,2 triệu,1 trăm nghìn,5 chục
nghìn, 7nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vò.
-Gọi HS viết bảng phụ.NX-TD.
-Gọi HS đọc số trên.NX-TD.Chốt.
-HD lại cách đọc:Tách số trên thành
lớp thì được 3 lớp:lớp đơn vò,lớp nghìn,
lớp triệu.Giới thiệu và dùng phấn gạch
chân từng lớp để được số:342 157 413 .
+Đọc từ trái sang phải.Ở mỗi lớp, ta
dựa vào cách đọc số có ba chữ số để
đọc, sau đó thêm tên lớp đó vào và
tiếp tục chuyển sang lớp khác.
-Y/c HS đọc lại số trên.NX-TD.
*HĐ2:Luyện tập, thực hành:
+BT1tr 15.
-Y/c HS đọc BT.
-Treo bảng phụ có BT, gọi HS lần
lượt đọc và viết các số.NX-TD.Chốt.
-3 HS bảng lớp.Cả lớp nháp.NX-BS.
-2HS nhắc lại.
-1 HS viết bảng phụ,cả lớp viết bảng
con.NX:342 157 413.
-1 HS đọc.NX-BS.
-HS thực hiện tách số thành các lớp
theo thao tác của GV.
-3 HS tiếp nối nhau đọc,cả lớp đọc
thầm.
-HS đọc đề bài.Lớp đọc thầm.
-3 HS lần lượt đọc,3HS viết bảng phụ,
cả lớp nháp.NX-BS.
3
+BT2 tr 15.
-BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Lần lượt viết các số bảng lớp,gọi HS
đọc số.NX-TD.Chốt.
+BT3 tr 15.
-Gọi HS đọc BT.Y/c HS làm bài vào
vở.Chấm bài.NX-TD.
4.Củng cố :Gọi HS đọc tên các hàng
từ hàng đơn vò đến hàng trăm triệu.
NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà ôn
lại hàng và lớp, chuẩn bò bài sau.
-HS nêu. HS lần lượt đọc số.NX.
-1 HS đọc.Cả lớp vở.1 HS chữa bài.
-2 HS lần lượt đọc.NX-BS.
Khoa học
Tiết 5
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.Mục tiêu: HS kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thòt,cá,trứng, ),
chất béo(mỡ,dầu,bơ, )
-Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – minA,D,E,K.
II.ĐDDH:Tên các thức ăn của các hình tr12,13 viết trên bìa cứng:Thòt
bò,Trứng,Đậu Hà Lan,Đậu phụ,Thòt lợn,Thòt gà,Cá,Cua,Tôm, Dầu thực vật, Bơ,
Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
-4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.
-HS chuẩn bò bút màu.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS trả lời:
1.Người ta thường có mấy cách để phân
loại thức ăn?Đó là những cách nào ?
2.Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có vai trò gì ?
-NX-TD.Phê điểm.
3.Bài mới: GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:Những thức ăn nào có chứa
nhiều chất đạm và chất béo ?
♣Y/c HS quan sát các hình minh hoạ
-2 HS lần lượt trả lời.HS1 câu 1.HS
2 câu 2.NX-BS từng câu.
-2 HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo y/c.Đại diện cặp
4
trang 12, 13 / SGK thảo luận cặp trả
lời:Những thức ăn nào chứa nhiều chất
đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất
béo ?NX-TD.Chốt.
-Em hãy kể tên những thức ăn chứa
nhiều chất đạm,những thức ăn chứa
nhiều chất béo mà em thường ăn hằng
ngày.NX-TD.Chốt.
*HĐ2:Vai trò của nhóm thức ăn có
chứa nhiều chất đạm và chất béo:
-Khi ăn cơm với thòt,cá, em cảm thấy
thế nào?Khi ăn rau luộc,xào em cảm
thấy thế nào ?NX-TD. Chốt:Những thức
ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo
không những giúp chúng ta ăn ngon
miệng mà chúng còn tham gia vào việc
giúp cơ thể con người phát triển.
-Y/HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK trang 12,13.
*HĐ3:Trò chơi“Đi tìm nhóm của các
loại thức ăn”:
-Chia lớp 4 nhóm.Phát giấy A3.Các
nhóm thảo luận,viết tên các thức ăn vào
mỗi nhóm cho chính xác.Nhóm nào viết
nhanh,đẹp,chính xác là nhóm chiến
thắng.(7 phút).
-Dán tên thức ăn bảng lớp.Giúp các
nhóm yếu.
-Y/c các nhóm trình bày bài của nhóm.
-NX-Chọn nhóm có câu trả lời đúng
nhất và trình bày đẹp nhất.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố: Nêu tên một số thức ăn có
chứa nhiều chất đạm,chất béo.NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà học
bài.Chuẩn bò bài sau.
trình bày.NX-BSø:
+Các thức ăn có chứa nhiều chất
đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thòt lợn,
cá, gà.
+Các thức ăn có chứa nhiều chất
béo là: dầu ăn, mỡ, lạc,dừa.
-HS nối tiếp nhau kể.NX-BS.
-3 HS lần lượt nêu.NX-BS
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-2HS tiếp nối nhau đọc.Lớp đọc
thầm.
-Các nhóm thảo luận làm bài.Đại
diện nhóm trình bày.NX-Chọn
nhóm thắng cuộc.
-Câu trả lời đúng là:
+Thức ăn chứa nhiều chất đạm:đậu
nành, đậu phụ, đậu Hà Lan,thòt
lợn,trứng gà,vòt quay,thòt bò,tôm,cá,
cua,ốc,
+Thức ăn chứa nhiều chất béo: dầu
ăn, lạc, vừng,bơ, mỡlợn,dừa.
-2HS nêu.NX-BS.
5
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
CHÍNH TẢ
Tiết 3
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.Mục tiêu:Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ;biết trình bày đúng
các dòng thơ lục bát,các khổ thơ.Làm đúng BT 2a tr 27.
II.ĐDDH: Bảng phụ viết BT 2 a tr27.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2. KTBC:Đọc cho HS viết các từ :trước
sau;ăn xin;băn khoăn;ngôi sao;xem.
-NX-TD.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HDnghe – viết chính tả:
+Tìm hiểu nội dung bài thơ:
-Đọc bài thơ .
-Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi
ngày ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
-NX-TD từng phần.
* HD cách trình bày
- Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục
bát .
* Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết.
-Viết bảng lớp.Y/c HS đọc.Xóa bảng.
-Đọc cho HS viết bảng con.
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc cho HS soát lại bài.
-Chấm bài.NX-TD.
*HĐ2:HD làm bài tập chính tả:
+BT 2a tr 27. Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc BT.
- 2 HS viết bảng lớp.Cả lớp bảng
con.NX. .
-2 HS nhắc lại.
- Theo dõi GV đọc , 3 HS đọc lại .
+ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống
gậy .
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai
bà cháu dành cho một cụ già bò lẫn
đến mức không biết cả đường về
nhà mình .
-HS nêu.NX-BS.
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô , dòng
8 chữ viết sát lề , giữa 2 khổ thơ để
cách 1 dòng .
-HS lần lượt nêu.2HS đọc lại.
-2 HS bảng lớp,cả lớp viết bảng con.
-HS viết chính tả.
-Soát lại bài.Đổi vở nhau soát lỗi.
- 1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
6
- Y/c HS tự làm bài.NX-TD.Chốt.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
4.Củng cố:Đoạn văn nói với chúng ta
điều gì ?NX-TD.Chốt.
5.Dặn dò:NX tiết học , TD.về nhà làm
tiếp BT chưa xong.Chuẩn bò bài sau.
-1 HS bảng phụ,cả lớp vở.NX-BS.
*Lời giải : tre – chòu – trúc – cháy –
tre – tre- chí – chiến – tre .
+1HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
-HS nêu.NX-BS:Ca ngợi cây tre
thẳng thắng,bất khuất và là bạn của
con người .
LTVC
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Tiết 5
I.Mục tiêu:Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ,phân biệt được từ đơn
và từ phức.Nhận biết được từ dơn,từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục 3);bước
đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ)để tìm hiểu về từ(BT2,3).
II. ĐDDH:
• Bảng phụ kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét;có BT1 tr28.
• Bảng lớp viết sẵn câu văn:Nhờ / bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /,
nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến .
• Từ điển .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS trả lời:Tác dụng và
cách dùng dấu hai chấm.NX-TD.Phê
điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:Phẩn nhận xét:
- Y/c HS đọc câu văn trên bảng lớp .
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu
gạch chéo .
-Câu văn có bao nhiêu từ ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu
văn trên ?
*BT1tr 28.
- Gọi HS đọc BT.Treo bảng phụ.
-NX-TD.Chốt
- 1 HS nêu.NX-BS.
-2 HS nhắc lại.
-2HS đọc.Lớp đọc thầm.:Nhờ/bạn/
Giúpđỡ/lại/có/chí/họchành/nhiều /
năm/liền/Hanh/làhọc sinh/tiên tiến .
- Câu văn có 14 từ .
+ Trong câu văn có những từ gồm 1
tiếng và có những từ gồm 2 tiếng .
-1 HS đọc.Thảo luận cặp làm bài.1
HS trình bày bảng phụ.NX-BS.
+Từ gồm một tiếng hoặc nhiều
7
*BT2
+ Từ gồm có mấy tiếng ?
+ Tiếng dùng để làm gì ?
+NX-TD.Chốt.
+ Từ dùng để làm gì ?
+Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ phức?
+NX-TD.Chốt.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
*HĐ2:Luyện tập:
*BT1tr 28.
- Gọi HS đọc BT.Y/c HS tự làm bài .
-Treo bảng phụ.NX-TD.Chốt.
*BT 2 tr 28.
- Gọi 1 HS đọc BT.GT từ điển:Từ điển
TV là sách tập hợp các từ tiếng Việt và
giải thích nghóa của từng từ.Từ đó có thể
là từ đơn hoặc từ phức .
- Y/c HS thảo luận cặp làm bài.NX-TD.
*BT 3 tr28.
-Gọi HS đọc BT cả mẫu.Y/cHS đặt câu.
-NX-TD.Chốt.
4.Củng cố:Thế nào là từ đơn?Cho VD.
Thế nào là từ phức ? Cho VD.NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà học
bài,chuẩn bò bài sau .
tiếng.
+Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Một
tiếng tạo nên từ đơn , hai tiếng trở
lên tạo nên từ phức .
+ Từ dùng để đặt câu .
+Từ đơn là từ gồm có1 tiếng,từ phức
là từ gồm có hai hay nhiều tiếng .
- 2 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.Lớp đọc thầm.HS dùng
bút chì làm vào SGK.1 HS bảng
phụ .NX-BS:10 từ đơn; 9 từ phức.
- 1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
-HS theo dõi.
-Thảo luận cặp làm bài.Đại diện
cặp trình bày.NX-BS.
Từ đơn : vui , buồn , no , đói , ngủ ,
sống , chết , xem , nghe , gió, mưa ,
…
Từ phức : ác độc , nhân hậu , đoàn
kết , yêu thương , ủng hộ , chia sẻ , …
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm,tự làm bài.
HS tiếp nối nhau đọc.NX-BS.
• Em rất vui vì được điểm tốt .
• Hôm qua em ăn rất no .
• Bọn nhện thật độc ác .
+HS nêu.NX-BS
8
Từ đơn
Từ phức
nhờ,bạn,lại,có,
chí, nhiều , năm
, liền , Hanh , là
giúp đỡ , học
hành , học sinh ,
tiên tiến
Toán
Tiết 12
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:HS đọc, viết được các số đến lớp triệu.Bước đầu nhận biết được giá
trò của mõi chữ số theo vò trí của nó trong mỗi số.
II.ĐDDH:Bảng phụ có BT1tr16.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS làm BT:Viết các số:
Mười một triệu hai trăm năm mươi
nghìn.Ba trăm triệu không trăm ba
mươi sáu nghìn một trăm linh năm.NX
– TD.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*Hướng dẫn luyện tập:
+BT1 tr 16.
-Gọi HS đọcBT.Treo bảng phụ.Y/c HS
làm bài.NX-TD.
+BT2 tr 16.
-Gọi HS đọc BT.Y/c HS làm bài.Theo
dõi-NX-TD.
+Nêu giá trò các chữ số ở từng hàng
của số 32 640 507 ?
+Số 8 500 658 gồm mấy triệu, mấy
trăm nghìn,mấy chục nghìn,mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò ?
+BT3a,b,c tr16.
-Gọi HS đọc BT.Y/c HS tự làm bài.
Chấm bài.NX-TD.
+BT4 a,b tr 16.
-Gọi HS đọc BT.Y/c HS tự làm bài.
Chấm bài.NX-TD.
4.Củng cố:Gọi HS nêu giá trò từng chữ
số tron số 85 000 120.NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học,về nhà làm tiếp
bài chưa xong,chuẩn bò bài sau.
-2HS bảng lớp,cả lớp bảng con.NX.
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc.Cả lớp vở.1HS bảng phụ.
NX-Sửa sai.
-6 HS lần lượt đọc số.6 HS viết số
bảng lớp.Cả lớp nháp.NX-Sửa sai.
+HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái.
+Số8500658 gồm 8 triệu,5trăm nghìn,
6 trăm, 5 chục, 8 đơn vò.
-1 HS đọc,cả lớp vở.1HS chữa bài.
-1HS đọc,cả lớp vở.1HS chữa bài.
a/5000. b/500 000.
-HS lần lượt nêu .NX-Sửa sai.
9
Lòch sử
Tiết 4
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :HS nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang:thời gian ra
đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
*Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang,nhà nước đầu tiên trong lòch sử dân tộc
ra đời.
*Người Lạc Việt biết làm ruộng,ươm tơ,dệt lụa,đúc đồng làm vũ khí và công cụ
sản xuất.
*Người Lạc Việt ở nhà sàn,họp nhau thành các làng,bản.
*Người Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu ;ngày lễ hội thường đua thuyền,đấu
vật,
II.ĐDDH:Phiếu học tập của HS.Bảng thống kê đời sống Lược đồ Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS nêu các bước sử dụng bản
đồ.NX-TD.Phê diểm.
3.Bài mới :GTB.Ghi bảng
*HĐ1:Thời gian hình thành và đòa phận
của nước Văn Lang:
-Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
và vẽ trục thời gian lên bảng .
-Y/c HS dựa vào SGK và lược đồ, tranh
ảnh , xác đònh đòa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác đònh
thời điểm ra đời trên trục thời gian .
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt
có tên là gì ?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời
gian nào ?
+Cho HS lên bảng xác đònh thời điểm ra
đời của nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu
vực nào?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc
-1HS nêu.NX-BS.
-2HS nhắc lại.
-HS quan sát,xác đònh đòa phận
,kinh đô của nước Văn Lang; xác
đònh thời điểm ra đời của nước
Văn Lang trên trục thời gian.
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
-1 HS lên xác đònh .
-Ở khu vực sông Hồng,sông Mã ,
sông Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ.
10
Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của
nước Văn Lang.
-NX-TD từng phần.Chốt.
*HĐ2:Các tầng lớp trong xã hội
VănLang:
-Phát phiếu học tập cho HS.Y/c HS điền
vào khung trống.
H
+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
+Người đứng đầunhà nước Văn Lang là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai?Họ có nhiệm vụ
gì?
+Người dân thường trong xã hội văn lang
gọi là gì?
+Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn
Lang là tầng lớp nào?Họ làm gì trong XH?
+NX-TD từng phần.Chốt.
*HĐ3:Đời sống vật chất,tinh thần của
người Lạc Việt:
-Phát bảng thống kê còn trống phản ánh
đời sống vật chất và tinh thần của người
Lạc Việt cho 4 nhóm .
Sản xuất
Ăn,
uống
Mặc,
trang
điểm
Ở Lễ hội
-Lúa
-Khoai
-Cây ăn
quả
-Cơm,
xôi
-Bánh
chưng,
Phụ
nữ
dùng
nhiều
Nhà
sàn,
Quây
quần
-Vui
chơi,
nhảy
múa
-HS đọc nội dung tr11,12 SGKvà
điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua,
Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô
tì sao cho phù hợp.HS thảo luận
cặp làm bài.Đại diện cặp trình
bày.NX-BS.
-Có 4 tầng lớp:Vua, lạc tướng và
lạc hầu , lạc dân, nô tì.
-Là vua gọi là Hùng Vương.
-Là lạc tướng và lạc hầu, họ giúp
vua cai quản đất nước.
-Dân thường gọi là lạc dân.
-Là nô tì, họ là người hầu hạ các
gia đình người giàu PK.
-HS đọc kênh chữ,xem kênh hình
thảo luận nhóm,điền vào chỗ
trống.Đại diện nhóm trình bày.
NX-BS.
11
Nô tì
Lạc dân
Hùng Vương
Lạc tướng,Lạc hầu
-Ươm tơ,
dệt vải
-Đúc
đồng:
giáo
mác,mũi
tên, rìu,
lưỡi cày
-Nặn đồ
đấtĐóng
thuyền
bánh
giầy
-Uống
rượu
-Làm
mắm
đồ
trang
sức,
búi
tóc
hoặc
cạo
trọc
đầu,
thành
làng
-Đua
thuyền
-Đấu
vật
-Y/c HS đọc kênh chữ và xem kênh hình
để điền nội dung vào các cột cho hợp lý
như bảng thống kê.NX-TD.Chốt.
-Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói
về các phong tục của người Lạc Việt mà
em biết.
-Đòa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt ?NX-TD.
4.Củng cố :Gọi HS đọc bài học tr14SGK.
5.Dặn dò:Về nhà học bài và xem trước bài
“Nước Âu Lạc”.
-Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”,
“Mai An Tiêm”,
-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…
-2HS đọc.Lớp dọc thầm.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Tiết 3
I. Mục tiêu:HS kể được câu chuyện(mẩu chuyện đoạn truyện) đã nghe , đã đọc
có nhân vật,có ý nghóa nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý ở SGK).Lời kể rõ
ràng,rành mạch,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.Có thói quen ham đọc
sách .
II. ĐDDH:
• HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu .
• Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .Bảng phụ có tiêu chí đánh giá.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
12
1.Ổn dònh:
2.KTBC:Gọi HS kể lại truyện thơ: Nàng
tiên Ốc .NX-TD.Phê điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HDkể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài .GV dùng phấn
màu gạch chân dưới các từ : được nghe ,
được đọc , lòng nhân hậu .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế
nào ?Nêu một số truyện về lòng nhân
hậu mà em biết .
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
- Các em kể chuyện ngoài SGK sẽ được
cộng thêm điểm .
- Y/c HS đọc kó phần 3 và mẫu .
-Treo bảng phụ.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4
điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK : 1 điểm .
+ Cách kể hay,có phối hợp giọng điệu ,
cử chỉ: 3 điểm .
+ Nêu đúng ý nghóa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời đúng các câu hỏi của các bạn
hoặc đặt được câu hỏi cho bạn : 1 điểm .
- 2 HS kể lại .
-2HS nhắc lại.
- 2 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc .
- HS nêu.NX-BS.
+ Biểu hiện của lòng nhân hậu :
• Thương yêu , quý trọng , quan tâm
đến mọi người : Nàng công chúa
nhân hậu , Chú Cuội , …
• Cảm thông,sẵn sàng chia sẻ với
mọi người có hoàn cảnh khó khăn:
Bạn Lương, Dế Mèn ,…
• Tính tình hiền hậu,không nghòch
ác, không xúc phạm hoặc làm đau
lòng người khác .
• Yêu thiên nhiên , chăm chút từng
mầm nhỏ của sự sống: Hai cây non ,
chiếc rễ đa tròn , …
+ Em đọc trên báo , trong truyện cổ
tích,trong SGK đạo đức,trong truyện
đọc , em xem ti vi , …
- HS đọc .
13
* Kể chuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS.Giúp đỡ từng nhóm.
Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3 .
*HĐ2:Thi kể chuyện và trao đổi về ý
nghóa của truyện:
-Tổ chức cho HS thi kể.NX-TD.Phê
điểm.
4.Củng cố:Thế nào là kể chuyện?NX-
TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà kểcho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng
kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho
nhau .
-2HS thi kể,nêu ý nghóa câu chuyện.
NX-Chọn HS kể hay theo tiêu chí.
-1HS nêu.NX-BS.
TẬP ĐỌC
Tiết 6
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:Đọc đúng các tiếng,từ khó,dễ lẫn.Giọng đọc nhẹ nhàng,bước đầu
thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài : lom khom , đỏ đọc , giàn giụa , thảm
hại sưng húp , rên rỉ , lẩy bẩy , tài sản , khản đặc , …
• Hiểu nội dung bài:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu,biết đồng
cảm ,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.Trả lời được câu hỏi
1,2,3 tr 31.HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 tr 31.Biết yêu thương những người
gặp khó khăn,khốn khó.
II.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS lần lượt đọc bài Thư
thăm bạn và trả lời câu hỏi 1,2,4tr 26.
NX-TD.Phê điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:Phân3 đoạn:Đ1:Lúc ấy…
cứu giúp.Đ2: Tôi lục ông cả.Đ3:Người
…ông lão.Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.GVsửa lỗi phát
âm , ngắt giọng cho HS .
-Đọc mẫu.
- 3 HS thực hiện y/c.NX-BS.
-2HS nhắc lại.
-3HS tiếp nối nhau đọc bài(2 lượt):
-Lượt 1+Luyện đọc từ,câu.Lượt 2+
Giải từ khó.
-1HS đọc toàn bài .
14
*Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin. khi nào?
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào ?
-Ý chính đoạn 1?NX-TD.Ghi bảng.
-Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu 2tr 31.
-NX-TD.Chốt.
- Đoạn 2 nói lên điều gì?NX-TD.Ghi ý
chính đoạn 2 .
- Y/c HS đọc đoạn 3,trả lời câu3,4tr31.
- Đoạn 3 cho em biết đaều gì ?NX-TD.
- Ghi ý chính đoạn 3 .
-Ý chính bài?NX-TD.Phê điểm.Viết
bảng lớp.
*HĐ2:HD luyện đọc diễn cảm,thi đọc
diễn cảm:
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc bài.
-Treo bảng phụ.HD HS đọc.Đọc mẫu:
Tôi chẳng biết làm cách nào.Tôi nắm
chặt lấy bàn tay run rẩy kia :
- Ông đừng giận cháu , cháu không có
gì để cho ông cả .
-1HS đọc,lớp đọc thầm,trao đổi,trả
lời.NX-BS:
+Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi
đang đi trên phố.Ông đứng ngay
trước mặt cậu .
+ Ông lão già lọm khọm,đôi mắt đỏ
đọc,giàn giụa nước mắt,đôi môi tái
nhợt,quần áo tả tơi,dáng hình xấu xí
,bàn tay sưng húp,bẩn thỉu,giọng rên
rỉ cầu xin .
-HS nêu.NX-BS.
-Ý1:Ông lão ăn xin thật đáng thương
+Cậu là người tốt bụng,chân thành
xót thương cho ông lão,tôn trọng và
muốn giúp đỡ ông .
-Ý2:Cậu bé xót thương cho ông lão ,
muốn giúp đỡ ông.
-1HS đọc,lớp đọc thầm,trao đổi trả
lời.NS-BS.
3/Cậu bé đã cho ông lão tình cảm,
sự cảm thông và thái độ tôn trọng .
4/Cậu bé đã nhận được ở ông lão
lòng biết ơn , sự đồng cảm . Ông đã
hiểu được tấm lòng của cậu .
-Ý3:Sự đồng cảm của ông lão ăn xin
và cậu bé .
-Ý chính:Ca ngợi cậu bé có tấm
lòng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của
ông lão ăn xin .
-3 HS tiếp nối nhau đọc.Lớp đọc
thầm.
15
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng
đôi mắt ướt đẫm . Đôi môi tái nhợt nở
nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
-Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu
đã cho lão rồi Ông lão nói bằng giọng
khản đặc.
Khi ấy,tôi chợt hiểu rằng:cả tôi nữa,tôi
cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
-Gọi HS thi đọc theo vai.NX-TD.Phê
diểm.
4.Củng cố:Câu chuyện đã giúp em hiểu
điều gì ?NX-TD.Chốt.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà luyện
đọc,học bài,chuẩn bò bài sau
-HS luyện đọc theo vai (người dẫn
chuyện,cậu bé , ông lão ăn xin) .
-HS thi đọc theo vai.NX-Chọn nhóm
đọc hay.
-HS nêu.NX-BS:Con người phải biết
yêu thương,giúp đỡ lẫn nhau trong
cuộc sống.
Toán
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:HS Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu.Nhận biết dược giá trò của
mỗi chữ số theo vò trí của nó trong mỗi số.
II.ĐDDH:Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT3 tr17,BT4 tr17.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS làm các BT4 tr16.NX
–TD.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*BT1tr17(chỉ nêu giá trò chữ số 3
trong mỗi số).
-Lần lượt viết các số trong BT lên
bảng,y/cHS vừa đọc,vừa nêu giá trò
của chữ số 3 trong mỗi số.NX-TD.
*BT2a,btr17.
-Gọi HS đọc BT,tự làm bài.Chấm bài.
NX-TD.
*BT3atr17.
-Treo bảng phụ.Y/c HS tự làm bài.
NX-TD.Chốt.
-2 HS bảng lớp,cả lớp nháp.NX.
-2HS nhắc lại.
-HS lần lượt nêu.NX-BS.
-1 HS đọc.Cả lớp vở,1HS chữa bài.
-Cả lớp vở.1HS nêu.NX-BS.
-Nước có số dân nhiều nhất là ẤnĐộ:
989 200 000 người.
-Nước có số dân ít nhất là Lào:
16
*BT4 tr17.
-Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn
triệu ?NX-TD.
-Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ.
-Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?
-Gọi HS viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ .
-NX-TD.Gọi HS đọc.NX-TD.
-Treo bảng phụ,y/c HS làm bài.NX.
4.Củng cố:Gọi HS đọc tên các hàng từ
đơn vò đến hàng trăm tỉ.NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học,về nhà làm bài
chưa xong và chuẩn bò bài sau.
5 300 000 người.
-3HSbảng lớp,cả lớp nháp.NX.
1 000 000 000.
-HS đọc số: 1 tỉ.
-Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1
và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-3HS bảng lớp.Cả lớp nháp.NX-BS.
-2HS lẩn lượt đọc.NX.
-1HS bảng phụ.Cả lớp vở.NX.
-1HS dọc.NX.
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
Tiết 6
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I.Mục tiêu:HS kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt,lòng đỏ
trứng,các loại rau, ), chất khoáng(thòt,cá,trứng,các loại rau có lá màu xanh
thẫm, ) và chất xơ(các loại rau).
-Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+Vi-ta-min rất cần cho cơ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bò bệnh.
+Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt
động sống,nếu thiếu cơ thể sẽ bò bệnh.
+Chất xơ không có giá trò dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động
bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II.ĐDDH:G+HS mang thức ăn thật : Chuối, trứng gà, cà chua, đậu, rau cải.
-4 tờ giấy khổ A0.Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Gọi HS trả lời:
1/Em hãy cho biết những loại thức
ăn nào có chứa nhiều chất đạm và
vai trò của chúng ?
2/Chất béo có vai trò gì ? Kể tên
-2HS lần lượt trả lời.NX-BS.
17
một số loại thức ăn có chứa nhiều
chất béo ?
-NX-TD.Phê điểm .
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:Những thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ:
-Y/c HS quan sát các hình tr 14, 15
SGK,thảo luận cặp kể tên thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min,chất khoáng,
chất xơ.NX-TD.Chốt.
-Thức ăn chứa nhiều chất bột
đường như : khoai mì , khoai lang,
khoai tây, cũng chứa nhiều chất xơ.
*HĐ2:Vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng, bhất xơ:
-Phân lớp 3 nhóm. Đặt tên cho các
nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất
khoáng, nhóm chất xơ , sau đó phát
giấy cho HS.
-Y/c các nhóm đọc mục Bạn cần
biết,thảo luận trả lời:
+Kể tền một số vi-ta-min, chất
khoáng,chất xơ mà em biết và nêu
vai trò của chúng.
-NX-TD.Chốt.
-2HS nhắc lại.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Thảo luận cặp làm bài.Đại diện cặp
trình bày.NX-BS:Thức ăn chứa nhiều vi-
ta min,chất khoáng:
+Sữa,pho-mát,giăm bông,trứng,xúc
xích,chuối,cam,gạo,ngô,ốc,cua,cà
chua,đu đủ,thòt gà,cà rốt,cá, chanh, dầu
ăn, dưa hấu,…
+Thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải,
rau diếp, hành, cà rốt,súp lơ, rau ngót,
rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, …
-Các nhóm thảo luận làm bài theo tên
của nhóm.Đại diện nhóm trình bày.NX-
BS:
*Nhóm Vi-ta-min:
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min
D giúp xương cứng,cơ thể phát triển,Vi-
ta-min C chống chảy máu chân răng,Vi-
ta-min B kích thích tiêu hoá, …
+Cần cho hoạt động sống của cơ thể.Nếu
thiếu sẽ bò bệnh.
*Nhóm chất khoáng:
+Chất khoáng:can-xi,sắt,phốt pho,…
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em
và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu
cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ
thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây
dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy
hoạt động sống.Nếu thiếu sẽ bò bệnh.
18
*HĐ3: Nguồn gốc nhóm thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min,chất khoáng
và chất xơ:
-Phân lớp 4 nhóm,phát PHT cho
các nhóm.
-Y/c các nhóm thảo luận để hoàn
thành PHT.Y/c các nhóm trình bày.
NX-TD.Phê điểm.
3.Củng cố:Gọi HS nêu Vai trò của
vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ.
NX-TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà
học bài,chuẩn bò bài sau.
*Nhóm chất xơ:
+Các loại rau, các loại đậu,các loại
khoai,
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình
thường của bộ máy tiêu hoá.
2
-Các nhóm thảo luận làm bài.Đại diện
nhóm trình bày.NX-BS.
-2 HS nêu.NX-BS.
19
PHIẾU HỌC TẬP
Lớp 4 Nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đánh dấu x vào ô trống chỉ đúng nguồn gốc của thức ăn:
STT Tên thức ăn Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật
1 Sữa
2 Đậu đũa
3 Bắp cải
4 Đu đủ
5 Trứng
6 Xúc xích
7 Chuối
8 Cà rốt
9 Thòt gà
10 Ngô
11 Cua
12 Cá
13 Rau ngót
14 Cam
15 Cà chua
Thứ năm ngày 10 tháng9 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT
Tiết 5
I. Mục tiêu:HS biết dược hai cách kể lại lời nói,ý nghó của nhân vật và tác
dụng của nó:nói lên tính cách nhân vật và ý nghóa câu chuyện.Bước đầu biết kể
lại lời nói và ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực
tiếp và gián tiếp .
II. ĐDDH:
• Bảng phụ ghi lời giảiBT1,tr32;BT3tr32 phần nhận xét .
• Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS trả lời:Khi tả ngoại
hình nhân vật,chú ý tả những gì?Tại sao
cần phải tả ngoại hình nhân vật ?
+NX-TD.Phê điểm.
- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình của
ông lão trong truyện Người ăn xin ?
-NX-TD.Phê điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:HD phần nhận xét:
+BT1tr32.
- Gọi HS đọcBT.Lớp tự làm bài .
- Gọi HS trả lời .
-Treo bảng phụ để HS đối chiếu .
- NX-TD.Chốt.
+BT2tr32.
-2HS lần lượt nêu.NX-BS:Những
yếu tố: hình dáng,tính tình,lời nói,cử
chỉ,suy nghó,hành động tạo nên một
nhân vật .
-1HS tả.NX-BS:Ông lão già yếu,
lom khom chống gậy,quần áo rách
tả tơi thật thảm hại.Đôi môi tái nhợt
,đôi mắt đỏ đọc,giàn giụa nước mắt.
Trông ông thật khổ sở. Ông chìa đôi
bàn tay sưng húp,bẩn thỉu .
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc.Lớp đọc thầm.HS tự làm
bài.HS nêu.NX-BS:
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu
bé:Ông đừng giận cháu , cháu không
có gì để cho ông cả .
+ Những câu ghi lại ý nghó của cậu
bé:Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã
gặm nát con người đau khổ kia thành
xấu xí biết nhường nào .
• Cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận
được chút gì của ông lão .
-1HS đọc.Lớp đọc thầm.HS nêu.NX
20
-Gọi HS đọc BT.Lớp làm bài.NX-TD.
+BT3tr32.
- Gọi HS đọc BT,thảo luận cặp làm bài.
NX-TD.Chốt:Cách a/Tác giả dẫn trực
tiếp lời của ông lão.Nên các từ xưng hô
là của ông lão với cậu bé(ông-cháu ).
Cách b/Tác giả kể lại gián tiếp lời của
ông lão,tức là kể bằng lời của mình.
Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là
ông lão .
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của
nhân vật để làm gì ?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói
và ý nghó của nhân vật ?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ trang 32 SGK.
*HĐ2: Luyện tập:
+BT1tr32.
- Gọi HS đọc BT.Phân lớp 4 nhóm.Phát
giấy cho các nhóm.Y/c thảo luận nhóm
làm bài.NX-TD.Chốt.
+BT2tr32.
- Gọi HS đọc BT. Khi chuyển lời dẫn
gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú
ý những gì ? NX-TD.
-Y/cThảo luận cặp làm bài. NX-TD.Phê
diểm.
- Yêu cầu HS tự làm .
-BS:Lời nói và ý nghó của cậu bé
nói lên cậu là người nhân hậu , giàu
tình thương yêu con người và thông
cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
-1HS đọc.Lớp đọc thầm.Thảo luận
cặp làm bài.Đại diện cặp trình bày.
-NX-BS:
Cách a/Tác giả kể lại nguyên văn
lời nói của ông lão với cậu bé .
Cách b/Tác giả kể lại lời nói của
ông lão bằng lời của mình.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghó của
nhân vật để thấy rõ tính cách của
nhân vật .
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời
dẫn gián tiếp .
-2HS đọc.Lớp đọc thầm.
-1HS đọc.Lớp đọc thầm.Thảo luận
nhóm làm bài.Đại diện nhóm trình
bày.NX-BS.
+Lời dẫn gián tiếp: bò chó sói đuổi .
+Lời dẫn trực tiếp:
• Còn tớ,tớ sẽ nói là đang đi thì gặp
ông ngoại .
• Theo tớ,tốt nhất là chúng mình
nhận lỗi với bố mẹ .
-1HS đọc.HS nêu.NX-BS:Cần chú ý
: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời
nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay
dấu ngoặc kép .
Thảo luận cặp làm bài.Đại diện cặp
trình bày.NX-BS.
* Lời dẫn trực tiếp:
Vua nhìn thấy những miếng trầu
têm rất khéo, bèn hỏi bà hàng nước :
21
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Nhận xét , tuyên dương những nhóm
HS làøm đúng .
+BT3tr33.
-Gọi HS đọc BT.Y/c thảo luận cặp làm
bài.NX-TD.Chốt.Phê điểm.
4.Củng cố:Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.NX-
TD.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà làm
bài chưa xong,chuẩn bò bài sau .
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này .
Bà lão bảo :
-Tâu bệ hạ,trầu này do chính lão
têm đấy ạ !
Nhà vua không tin,gặng hỏi mãi, bà
lão đành nói thật :
- Thưa,đó là trầu do con gái già têm.
-1HS đọc.Lớp đọc thầm.HS nêu.NX
-BS:Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích
làm thợ xây không .Hòe đáp rằng
Hòe thích lắm.
-2 HS nhắc lại.NX-BS.
-HS cả lớp.
LTVC
Tiết 6
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:HS biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán
Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết;biết cách mở rộng vốn từ có
tiếng hiền,tiếng ác
II.ĐDDH:Phiếu học nhóm BT1 tr33Bảng phụ có BT 2tr33.Bảng lớp viết sẵn 4
câu thành ngữ bài 3 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS trả lời :
1/Tiếng dùng để làm gì?Từ dùng để làm
gì ? Cho ví dụ.
2/Thế nào là từ đơn?Thế nào là từ
phức? Cho ví dụ .
+NX-TD.Phê điểm từng HS.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
+BT1tr33.
- Gọi HS đọc BT.Phân 4 nhóm,phát
phiếu cho nhóm.Giúp nhóm yếu.NX-
- 2 HS trả lời.NX-BS.
2HS nhắc lại.
-1 HS đọc,lớp đọc thầm.Thảo luận
nhóm làm bài.Đại diện nhóm trình
bày.NX-BS.
22
TD.Phê điểm.
+BT2tr 33.
- Gọi HS đọc BT.Y/cThảo luận cặp làm
bài.Gọi đại diện cặp trình bày.NX-
TD.Chốt.
+BT3tr33.
- Gọi HS đọc BT.Y/c 1HS bảng lớp.NX-
TD.Phê diểm.
+BT4tr34.
- Gọi HS đọc BT.Y/cHS thảo luận cặp
làm bài.NX-TD.Chốt.
Từ
Chứa tiếng hiền
Từ
chứa tiếng ác
hiền dòu, hiền
lành, hiền hậu,
hiền đức, hiền
hòa, hiền thảo,
hiền thục, hiền
khô, hiền lương,
dòu hiền .
Hung ác,ác độc,
ác nghiệt,ác ôn,
ác khẩu, tàn ác,
ác liệt, ác cảm,
ác mộng,tội ác,
ác quỷ,ác thủ,
ác chiến,ác tâm
ác hiểm .
-1HS đọc.Thảo luận cặp làm bài.
Đại diện 1 cặp trình bày bảng phụ.
NX-BS.
+ –
Nhân
hậu
nhân từ
nhân ái
hiền hậu
phúc hậu
đôn hậu
trung hậu
tàn ác
hung ác
độc ác
tàn bạo
Đoàn kết cưu mang
che chở
đùm bọc
đè nén
áp bức
chia rẽ
-1 HS đọc.1HS bảng lớp.Cả lớp vở.
NX-BS.
a) Hiền như bụt . ( hoặc đất )
b) Lành như đất . ( hoặc bụt )
c) Dữ như cọp .
d) Thương nhau như chò em gái.
-1HS đọc.Thảo luận cặp làm bài.
Đại diện cặp trình bày.NX-BS.
Câu Nghóa đen Nghóa bóng
Tình huống sử
dụng
Môi hở
răng lạnh
Môi và răng là 2
bộ phận trong
miệng người.
Môi che chở,bao
Những người ruột thòt,gần
gũi,xóm giềng của nhau
phải biết che chở,đùm bọc
nhau.Một người yếu kém, bò
Khuyên
những người
trong gia đình,
hàng xóm .
23
bọc răng.Môi hở
thì răng lạnh .
hại thì những người khác
cũng bò ảnh hưởng .
Máu chảy
ruột mềm
Máu chảy đau
tận trong ruột
gan.
Người thân gặp họan nạn,
mọi người đều đau đớn .
Nói đếnnhững
người thân .
Nhường
cơm sẻ áo
Nhường cơm áo
cho nhau .
Giúp đỡ , san sẻ cho nhau
lúc khó khăn , họan nạn .
Mọi người cần
giúp đỡ nhau .
Lá lành
đùm lá
rách
Lấy lá lành bọc
lá rách cho khỏi
hở.
Người khỏe mạnh,cưu mang,
giúp đỡ kẻ yếu .Người may
mắn,giúp đỡ người bất hạnh.
Người có điều
kiện giúp đỡ
ngườikhókhăn
4.Củng cố:Gọi HS đọc lại các câu thành
ngữ,tục ngữ BT4 tr34.
5.Dặn dò:NX tiết học.TD.Về nhà học
thuộc các thành ngữ , tục ngữ có trong
BT,chuẩn bò bài sau.
-2HS đọc.Lớp đọc thầm.
Toán
Tiết 14
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên,dãy số tự nhiên và một số
đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II.ĐDDH:Bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK tr19 .
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:Gọi HS làm các BT:Đọc số
và nêu giá trò của chữ số 5 trong mỗi
số sau:5 760 476;7 658 934.NX-TD.
Phê điểm.
3.Bài mới:GTB.Ghi bảng.
*HĐ1:Giới thiệu số tự nhiên và dãy
số tự nhiên:
-Hãy kể một vài số đã học.Ghi các số
bảng lớp.Y/c HS đọc lại các số vừa kể.
-NX-TD.Chốt:Các số 5, 8, 10, 11, 35,
237, … được gọi là các số tự nhiên.
-Hãy kể thêm các số tự nhiên khác.
NX-TD.Chốt.
-2HS bảng lớp,cả lớp nháp.NX.
-2HS nhắc lại.
-3 HS kể:5, 8, 10, 11, 35, 237, …
-2 HS lần lượt đọc.
-4HS lần lượt kể.NX-BS.
24
-Em nào có thể viết các số tự nhiên
theo thứ tự từ bé đến lớn,bắt đầu từ số
0 ?
-Dãy số trên là dãy các số gì?Được
sắp xếp theo tứ tự nào?NX-TD.Chốt:
Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ
bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là
dãy số tự nhiên.
-Viết bảng lớp một số dãy số,y/c HS
nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu
không phải là dãy số tự nhiên.
-1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
-0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …
-0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
-Treo bảng phụ cho HS quan sát tia
số và giới thiệu:Đây là tia số biểu diễn
các số tự nhiên.
-Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
-Các số tự nhiên được biểu diễn trên
tia số theo thứ tự nào ?
-Cuối tia số có dấu gì?Thể hiện điều
gì ?
-Cho HS vẽ tia số.Lưu ý:các điểm
biểu diễn trên tia số cách đều nhau.
*HĐ2:Giới thiệu một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên:
-Y/c HS quan sát dãy số tự nhiên và
trả lời:
-2 HS bảng lớp,cả lớp viết nháp.NX-
BS:0,1,2,3,4,
-Dãy số trên là dãy các số tự nhiên,
được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn, bắt đầu từ số 0.
-2HS nhắc lại kết luận.
-HS quan sát từng dãy số và trả lời.
+Không phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu số 0. Đây chỉ là một bộ phận
của dãy số tự nhiên.
+Không phải là dãy số tự nhiên vì sau
số 6 có dấu chấm (.) thể hiện số 6 là
số cuối cùng trong dãy số.Đây chỉ là
một bộ phận của dãy số tự nhiên.
+Không phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu các số ở giữa 0 và 5,
-Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để
chỉ các số lớn hơn 10.
-HS quan sát hình.
-Số 0.
-Ứng với một số tự nhiên.
-Số bé đứng trước, số lớn đứng sau.
-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện
tia số còn tiếp tục biểu diễn các số
lớn hơn.
-2HS vẽ bảng lớp.Cả lớp nháp.NX-
BS.
-HS trả lời.NX-BS từng phần.
25