Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 31(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.1 KB, 31 trang )

BÁO GIẢNG: TUẦN 31
( Từ ngày 19 /4 đến 23 /4 / 2010 )

Thứ hai.ngày 19 .tháng 4.năm 2010
Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I.MỤC TIÊU:
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức

Công việc đầu tiên
Phép trừ
Ôn tập: Thực vật và động vật
Bảo vệ tài nguyên TN ( T2)
Ba
Thể dục
Luyện từ & câu
Toán
Chính tả
Lịch sử
Bài 61
Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
Luyện tập
Nghe- viết: Tà áo dài VN
Ôn tập LS nước ta từ giữa TK XIX đến nay



Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Địa lí
Kĩ thuật
Bầm ơi
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Phép nhân
Châu Mĩ
Lắp rô-bốt (T2)
Năm
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
Bài 62
Ôn tập về tả cảnh
Luyện tập
Môi trường
Vẽ tranh đề tài: “Ước mơ của em ”
Sáu
Toán
Luyện từ & câu
Tập làm văn
Âm nhạc
SHTT

Phép chia

Ôn tập dấu câu: Dấu phẩy
Ôn tập về tả cảnh
Ôn tập bài hát : Dàn đồng ca mùa hạ. Nghe nhạc
1
1/KT, KN :
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhâ vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
*HSKT: Biết đọc chữ cái, tiếng, từ, câu
2/T Đ : Khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
- Đọc bài: Tà áo dài VN + trả lời câu
hỏi
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
-
*HSKT: Biết đọc chư cái, tiếng, từ, câu
- 1 HS đọc toàn bài
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về
tranh
- HS quan sát + lắng nghe

-GV chia 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu…giấy gì.
Đoạn 2:Tiếp đó…rầm rầm.
Đoạn 3: Phần còn lại…
- HS đánh dấu trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó :Truyền đơn,
lính mã tà, thoát li, rủi
+ HS đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm 2
- 1HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 10-12’ HS đọc thầm và TLCH
Đoạn 1 + 2: 1 HS đọc- Cả lớp đọc thầm.
H1 Công việc đầu tiên anh Ba giao
cho chị Út là gì?
- Rải truyền đơn
H2 Những chi tiết nào cho thấy chị Út
rất hồi hộp khi nhận công việc đầu
tiên?
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
H3 Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải
hết truyền đơn?
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như
mọi bận.tay bê rổ cá, bó truyền đơn
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
2
giắt trên lưng quần. Chị rảo bước,

truyền đơn từ từ rơi xuống đất.Gần tới
chợ thì vừa hết, trời cũng sáng.
Đoạn 3: 1HS đọc -Cả lớp đọc thầm
H4 Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
- Vì Út yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được nhiều việc cho cách
mạng.
HĐ 3:Đọc diễn cảm ;7-8’
HD HS đọc diễn cảm - 3 HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn : Anh lấy từ biết giấy gì.
- Đọc theo hướng dẫn GV
Cho HS thi đọc - HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài
Toán :
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
Bài tập cần làm: Bài1; 2; 3.
*HSKT: Biết làm BT1a
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
H Đ 2 : Thực hành : 29-31’
Tương tự tiết ôn tập về phép cộng.
- 2HS làm bài 1,2
Nhận xét –ghi điểm
*HSKT: Biết làm BT1a
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
biết chung về phép trừ: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất của phép trừ (như trong SGK).
Bài 1: Tính: Cho HS tự tính, thử lại rồi
chữa bài (theo mẫu).(Cá nhân)
Bài 1:HS lần lượt lên bảng làm. Nhận
xét- sửa sai.
Cả lớp tự tính, thử lại rồi chữa bài
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
3
Bài 2:Tìm x: ( Cá nhân ). Khi chữa bài nên
cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị
trừ chưa biết.
Bài 2: 2HS lên bảng làm.Cả lớp làm
vào vở.
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2,90
HS nhận xét -sửa sai.
Bài 3: ( Nhóm đôi) 1HS đọc đề bài – Nêu

yêu cầu BT. Nhóm thảo luận.
Bài 3: Đại diện nhóm lên bảng làm:
Cả lớp nhận xét- sửa sai.
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng
hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học- Tuyên dương
- Nêu lại cách trừ phân số, số thập
phân.
Khoa học:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU : Ôn tập về :
1/ KT, KN :
- Một số hoa thụ phấn ngờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ con, một số loài động vật đẻ trứng.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
2/ TĐ : Yêu quý và bảo vệ động thực vật.
II. CHUẨN BỊ :
- Hình trang 124, 125, 126 SGK.
- Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’

HĐ 2 : Làm BT 1 : 7-8’
- KT 2HS Bài: Sự nuôi và dạy con của
một số loài thú. Nhận xét - Ghi điểm
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
4
- 2HS đọc BT1, lớp đọc thầm
- HS làm vào phiếu
1. Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung
dưới đâyphù hợp với chỗ nào trong
câu.
a) Sinh dục
b) Nhị
c) Sinh sản
d) Nhuỵ
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài
thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực
gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là
nhuỵ
- 1,2 HS đọc lại BT đã điền
HĐ 3 : Làm BT 2 : 4-5’
- HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT
2và TL câu hỏi
- Nhị phù hợp với số thứ tự nào trong
hình?
- Nhuỵ phù hợp với số thứ tự nào trong
hình?
- Nhị phù hợp với số 2.
- Nhuỵ phù hợp với số 1.
HĐ 4 : Làm BT 3 : 4-5’
- HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT 3

và TL câu hỏi
Hỏi: Trong các cây dưới đây, cây nào có
hoa thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng?
- Cây hoa hồng, hoa hướng dương thụ
phấn nhờ côn trùng; cây ngô thụ phấn
nhờ gió
HĐ 5 : Làm BT 4 : 7-8’
- HS làm bài theo nhóm 4
- HS làm vào phiếu học tập.
Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung
dưới đây phù hợp với chỗ nào trong
câu.
a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới
d) Tinh trùng e) Đực và cái
- Đa số loài vật được chia thành 2 giống:
đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục
đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan
sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều
lần và phát triển thành cơ thể mới, mang
những đặc tính của bố và mẹ.
- 1,2 nhóm đọc bài của mình, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
HĐ 6 : Làm BT 5 : 4-5’
Hỏi: Trong các động vật dưới đây, động vật
nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con?
- HS hoạt động cá nhân. QS hình ở BT 5
và TL câu hỏi :

Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
5
.Động vật đẻ con.hươu cao cổ và sư
tử.Động vật đẻ trứng là chim cánh cụt và
cá vàng.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Đạo đức :
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU :
1/KT,KN :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
2/TĐ :
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại
lãng phí tài nguyên thiên nhiên
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, phù hợp, hợp lý, giữ gìn các tài
nguyên.
II.CHUẨN BỊ :
+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Giấy, bút dạ cho các nhóm
+ Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Bài cũ : 2-3’ -KT 2HS bài: Bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên (T1). Nhận xét – Ghi điểm
2, Bài mới :

a) Giới thiệu bài : 1’
HĐ 6 : Việc làm nào góp phần bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên :
13-14’
- Đọc BT 4
- Phát cho HS các phiếu bài tập - HS làm việc nhóm 2 , xác định việc làm
nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
6
làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên
Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp.

Các việc làm
Bảo vệ tài
nguyên
Không bảo vệ tài
nguyên
1. Không khai thác nước ngầm bừa bãi. X
2. Đốt rẫy làm cháy rừng X
3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước
ao hồ
X
4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X
5. Xả nhiều khói vào không khí X
6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm X
7. Trồng cây gây rừng X
8. Sử dụng điện hợp lý X
9. Phá rừng đầu nguồn X

10. Sử dụng nước tiết kiệm X
11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc
gia vườn quốc gia thiên nhiên
X
- HS trình bày kết quả
GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi
1 HS lên bảng gắn băng giấy ghi ý
đó vào cột
- HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm
của mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS
khác nhận xét, góp ý.
HĐ 7 : Báo cáo về tình hình bảo vệ
tài nguyên ở địa phương : 14-15’
- HS trình bày kết quả bài tập thực hành ( đã
giao ở tiết 1)
- 2, 3 HS trình bày trước lớp. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét,góp ý.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Hướng dẫn tHS treo bảng phụ
trước lớp.
- Các HS vào làm việc theo nóm cùng tập
hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa
phương. Rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo
luận với nhau các biện pháp cần thiết để bảo
vệ tài nguyên đó.
Tài nguyên thiên Biện pháp bảo vệ
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
7
nhiên
Nước

Điện
Chất đốt
Rừng
………………….
…………………


- Đại diện từng nhóm lên trình bày ( mỗi lần
chỉ nêu 1 tài nguyên và biện pháp). Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa
phương và những biện pháp bảo vệ.
3, Củng cố, dặn dò : 2-3’
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương - Đọc lại ghi nhớ
Thứ ba .ngày 20 .tháng 4 .năm 2009
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
1/KT,KN :
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở
BT2 (BT3)
* HSKT: Biết đọc các câu tục ngữ ở BT2
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a.
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

Kiểm tra 3 HS
Nhận xét + cho điểm
- Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Các hoạt động: 28-29’
- HS lắng nghe
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
8
HĐ 1: Cho HS làm BT !
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS làm bài vào vở BT, lần lượt trả lời câu hỏib,.GV phát phiếu + bút dạ cho HS
Cho HS trình bày:
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của người phụ nữ VN: chăm chỉ, cần cù, nhân
hậu, độ lượng, biết quan tâm đến mọi người,
HĐ 2: Cho HS làm BT2:* HSKT: Biết đọc các câu tục ngữ ở BT2
- HS đọc yêu cầu BT2, suy nghĩ, phát biếu ý kiến
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn
của me.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: Phụ nữ rất giỏi giang, đảm
đang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS nhẩm đọc thuộc các câu tục ngữ
+HSKG:đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2
HĐ 3: Cho HS làm BT3: Dành cho HSKG
- HS đọc yêu cầu BT
HS làm bài theo nhóm 2, đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT2
- HS nối tiếp nhau trình bày .

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học- Tuyên dương
Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ
ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết
- Nhắc lại các câu tục ngữ vừa học
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
anh hùng
bất khuất
trung hậu
đảm đang
biết gánh vác, lo toan mọi việc
có tài năng, khí phách, làm nên những việc
phi thường
không chịu khuất phục trước kẻ thù
chân thành và tốt bụng với mọi ngưòi
9
học
Toán :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán .Bài tập cần làm: Bài 1;2
* HSKT: Biết thực hiện phép tính : Cộng, trừ, nhân hai số TN
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
H Đ 2: Thực hành : 30-31’
'GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
1HS lên làm BT3.
* HSKT: Biết thực hiện phép tính :
Cộng, trừ, nhân hai số TN
Bài 1: ( Cá nhân ) Tính: Bài 1: HS lần lượt lên bảng làm .Cả
lớp làm vào vở.Nhận xét - sửa sai
Bài 2: (Nhóm đôi )Tính bằng cách thuận
tiện nhất:
Bài 2: Đại diện nhómlên bảng làm.Cả
lớplàm vào vở. Nhận xét - sửa sai
a)






++






+=+++
4
1
4

3
11
4
11
7
4
1
11
4
4
3
11
7
2
4
4
11
11
=+=
b) Các bước làm tương tự a)
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
=( 69,78 +30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97
d) 83,45 – 30,98 - 42,47
= 83,45 – ( 30,98 + 42,47 )
= 83,45 - 73,45
= 10
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học – Tuyên dương

- Xem trước bài phép nhân.
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
10
Chính tả: (nghe - viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1/ KT,KN :
- Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a/b)
2/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV
*HSKT: Tập chép nhìn sách
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2.
Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét + cho điểm
-2 HS lên bảng viết theo lời đọc của
GV
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Hướng dẫn nghe–viết : 17-18’
Hướng dẫn chính tả
- HS lắng nghe
*HSKT: Tập chép nhìn sách
GV đọc bài chính tả một lượt Theo dõi trong SGK
- 2 HS giỏi đọc lại

Hỏi: Đoạn văn kể gì ? - Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền
của VN.Từ những năm 30 của thế kỉ
XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải
tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu
để HS viết.
- Luyện viết chữ khó: cổ truyền, buộc
thắt, bỏ buông…
- HS viết chính tả
Đọc lại toàn bài một lượt
Chấm 5 → 7 bài
Nhận xét chung
HĐ 2:Làm BT : 10-12’
Hướng dẫn HS làm BT2(Nhóm đôi ) )
- HS soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
- Lắng nghe
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo nhóm, 3HS làm
vào phiếu
- HS trình bày.
a.Giải thưởng trong các kì thi văn hoá,
văn nghệ, thể thao ?
a.Giải nhất: Huy chương Vàng
Giải nhì: Huy chương Bạc
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
11
Gii ba: Huy chng ng
b. Danh hiu dnh cho cỏc ngh s ti

nng ?
b.Danh hiu cao quý nht: Ngh s
Nhõn dõn.
Danh hiu cao quý : Ngh s u tỳ
c.Danh hiu dnh cho cu th, th mụn
búng ỏ xut sc hng nm?
c.Cu th, th mụn búng ỏ xut sc
nht: ụi giy Vng, Qu bng Vng
Cu th, th mụn búng ỏ xut sc :
ụi giy Bc, Qu búng Bc
Nhn xột + cht li kt qu ỳng
H 2: Hng dn HS lm BT3( Nhúm
ụi )
Cho HS c yờu cu BT3a)
Dỏn phiu lờn bng lp
Nhn xột + tuyờn dng nhúm thng
cuc.
.
c ni dung BT
- 1HS c li tờn cỏc danh hiu, gii
thng, huõn chng, k nim
chng c in nghiờng trong bi.
- HS lm bi
- 3 nhúm HS lờn bng thi tip sc
Vd: Nh giỏo Nhõn dõn
Nh giỏo u tỳ
K nim chng Vỡ s nghip giỏo
dc.
3.Cng c, dn dũ : 1-2
Nhn xột tit hc.

Dn HS ghi nh cỏch vit tờn cỏc danh
hiu, gii thng v huy chng
- Nhc li cỏch vit tờn cỏc danh hiu
Lch s :
TèM HIU LCH S A PHNG ( 2 tit )
LCH S NI THNH
I.MC TIấU :
1/KT,KN : Tìm hiểu đợc Chiến thắng Núi Thành năm 1965 trong thời kì kháng chiến
chống Mỹ, cứu nớc. Diễn biến khái quát và ý nghĩa. Biết đến Tợng đài Núi Thành ghi
dấu chiến tích.
-Biết và chỉ đợc các địa danh trên thực tế .
- Giỏo dc lũng yờu hng, t nc; bit n cỏc anh hựng thng binh lit s, gia ỡnh
cú cụng vi Cỏch mng
-Cú ý thc bo v v gi gỡn cỏc di tớch lch s, ngha trang lit s a phng
2/T : T ho v truyn thng lch s Vit Nam
Lờ Th Kim Anh Trng TH Nguyn Trng T
12
II.CHUN B :
- Bn Vit Nam
- HS su tm, tỡm hiu v lch s a phng
- Tranh ảnh, sách báo, thông tin về trận đánh Núi Thành .
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ tỉnh Quảng Nam, ảnh Tợng đài Núi Thành
- Thông tin từ Báo Quân đội nhân dân.
- III.CC HOT NG DY HC CH YU :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Bi c : 4-5
H1:Nh mỏy thu in Ho Bỡnh c
khi cụng vo thi gian no?
H2 : Tỏc dng ca Nh mỏy Thu in
Ho Bỡnh?

- 2 HS c bi: Nh mỏy thy in Hũa Bỡnh
Nhn xột Ghi im
+Bài mới:
Lịch sử địa phơng
Tìm hiểu về Chiến thắng Núi Thành
1.Giới thiệu :
-Nêu MĐYC
2.Hớng dẫn HS tìm hiểu bài :
1; Chiến thắng Núi Thành :
*Hoạt động 1 : (làm việc theo nhóm)
-GV cho HS thảo luận về những thông
tin đã su tầm đợc về trận đánh Núi
Thành 1965.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc trớc lớp. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-GV chốt lại và giới thiệu cụ thể.
2; Núi Thành- lịch sử :
*Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Cho HS tìm hiểu nhóm đôi các thông
tin liên quan đến chiến thắng Núi
Thành
-Đại diện các nhóm giới thiệu :
*Về Tợng đài Chiến thắng Núi Thành
(ở xã Tam Nghĩa)
*Các bài thơ, bài hát về Núi Thành
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại và giới thiệu cụ thể
-Lịch sử địa phơng :
- Tìm hiểu về Chiến thắng Núi

Thành
Chin thng Nỳi Thnh (26.5.1965): Trn
chin u dit M u tiờn ca quõn v dõn
tnh Qung Nam.ờm 25/5 rng ngy 26/5/1965
mt i i b i a phng tnh ó tin
cụng i i 2, S on B binh Hi quõn 3 M
ti Nỳi Thnh (c im tin tiờu; tõy Chu Lai 4
km). Vn dng k thut tim nhp ca c cụng
t 3 hng, sau gn 30 phỳt chin u, i i
ó dit 139 tờn M (trờn tng s khong 180),
thu nhiu v khớ. TNT phỏ tan huyn thoi v
sc mnh M, m u cho cao tro "gp M l
ỏnh", "tỡm M m dit" Qung Nam v ton
min Nam Vit Nam. Sau trn ny, i i
c tng c "Lp cụng u dit gn n v
M" v tnh Qung Nam c tng danh hiu
"Trung dng kiờn cng, i u dit M".
3.Củng cố, dặn dò :
+Một vài HS khá giỏi lên trình bày lại các nội dung đã học.
*Trận đánh xảy ra khi nào? (thuộc giai đoạn nào của LSVN?)
*Diễn biến trận đánh ? Kết quả và ý nghĩa trận đánh?
*Hãy tả lại Tợng đài Chiến thắng Núi Thành (1-2 HS đã từng tham quan)
Lờ Th Kim Anh Trng TH Nguyn Trng T
13
+GV tổng kết bài học.
-Nhận xét tiết học; tuyên dơng HS tích cực.
Th t .ngy 21 thỏng 4 .nm 2010
Tp c
BM I
I.MC TIấU:

1/ KT,KN :
- c trụi try, lu loỏt ; din cm bi th ; ngt nhp hp lớ theo th th lc bỏt.
Hiu ni dung, ý ngha : Tỡnh cm thm thit, sõu nng ca ngi chin s vi ngi
m Vit Nam.( Tr li c cỏc cõu hi trong SGK, hc thuc lũng bi th.)
*HSKT: Bit c ch cỏi, ting, t, cõu
2/ T : Bit n v cm thụng ni vt v, khú nhc cu ngng ngi ph n VN
II.CHUN B:
Tranh minh ha bi c trong SGK.
III.CC HOT NG DY- HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Kim tra bi c : 4-5
Kim tra 2 HS
Nhn xột + cho im
- c bi: Cụng vic u tiờn + tr li
cõu hi
2.Bi mi
a.Gii thiu bi: Nờu MYC tit hc:1
b.Cỏc hot ng:
H 1:Luyn c : 10-12
- HS lng nghe
- 1 HS c to, lp c thm
- 4 HS ni tip nhau c
- Luyn c cỏc t ng d c sai + HS c cỏc t ng khú: bm, on,
+ HS c chỳ gii
- HS c theo nhúm 2
- 2 HS c c bi
HS lng nghe
GV c din cm ton bi
H 2: Tỡm hiu bi : 9-10 HS c thm v TLCH
Kh 1 + 2:

H1: iu gỡ gi cho anh chin s nh
ti m? Anh nh hỡnh nh no ca
m?
- Cnh chiu ụng ma phựn, Anh
nh hỡnh nh ngi m li rung cy
m non, m run vỡ rột.
H2: Tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh th
hin tỡnh cm m con thm thit, sõu
-M non bm cy mõý on

Lờ Th Kim Anh Trng TH Nguyn Trng T
14
nặng? Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy
Khổ 3 + 4:
H3: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói
như thế nào để làm yên lòng mẹ?
-Con đi trăm núi đời bầm sáu mươi.
Câu nói ấy có tác dụng làm yên lòng
mẹ,
H4 Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,
em nghĩ gì về người mẹ của anh?
-Là một người phụ nữ VN điển hình,
chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy
tình thương con
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về anh?
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’
HD HS đọc diễn cảm
- Anh chiến sĩ là 1 người con rất yêu
thương mẹ, yêu đất nước.

- 4 HS nối tiếp đọc
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc: Ai về thăm bầm bấy nhiêu.
- Đọc theo hướng dẫn GV
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học-Tuyên dương
Dặn HS về tiếp tục học thuộc lòng bài
thơ
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
1/ KT,KN :
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện.
2/ TĐ : Học tập và làm theo những gương biết làm việc tốt
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc
một phụ nữ có tài
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1'
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : 6-

7’
- HS lắng nghe
Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
15
từ ngữ cần chú ý
Kể về việc làm tốt của bạn em.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc gợi ý trong SGK:
+ Em chọn ngưòi bạn nào làm việc ?
+ Em kể về việc làm tốt nào cảu bạn ?
+ Bạn em đã làm việc tốt ntn ?
+ Trao đổi với các bạn cảm nghĩ ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp
để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: 20-
22’
- Nói về nhân vật trong truyện
- Gạch gợi ý
Cho HS kể trong nhóm:
Theo dõi, uốn nắn
- Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện
HS thi kể chuyện:
Nhận xét + khen những HS kể hay - Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau

Toán :
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm, giải bài toán.Bài tập cần làm:Bài 1(cột1); bài 2; 3 ;4
* HSKT: Biết thực hiện phép tính : Cộng, trừ, nhân hai số TN
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5' - 2HS lên làm BT2
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
16
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
H Đ 2 : Thực hành : 29-31’
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
biết chung về phép nhân: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất của phép nhân (như trong SGK)
* HSKT: Biết thực hiện phép tính :
Cộng, trừ, nhân hai số TN
- GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm rồi
chữa các bài tập.
Bài 1 (Cột 1):Tính: (Cá nhân) Bài 1 1 (Cột 1: HS lần lượt lên bảng
làm.Cả lớp làm vào vở.
Bài 2:Tính nhẩm: (Cá nhân) Bài 2:. HS nêu cách nhân nhẩm số
thập phân với 10; với 100 hoặc với
0,1; với 0,01; (bằng cách chuyển

dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái
một chữ số, hai chữ số) rồi tự làm và
chữa bài.
HS lần lượt lên bảng làm:
a) 3,25 x 10 = 32,5
3,25 x 0,1 = 0,325
b) 417,56 x 100 = 41756
417,56 x 0,01 = 4,1756
c) 28,5 x 100 = 2850
28,5 x 0,01 = 0,285
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
( Nhóm đôi )
Bài 3:Đại diện nhóm lên bảng làm HS
nêu cách làm, giải thích cách làm .
Cả lớp làm vào vở:
a) 2,5 x 7,8 x 4
= 7,8 x 2,5 x 4 (t/c giao hoán)
= 7,8 x 10 (t/c kết hợp)
= 78 (Nhân với 10)
b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= (8,3 + 1,7) x 7,9
(Nhân một tổng với một số)
= 10 x 7,9
= 79 (Nhân với 10)
Bài 4( Nhóm 4 ) Cho HS đọc đề tự nêu tóm
tắt bài toán . Thảo luận nhóm.
Bài 3: Đại diện nhóm lên bảng làm:
Nhận xét -sửa sai
Bài giải:
Quãng đường ô tô và xe máy đi được

Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
17
trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp
nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 ( km )
Đáp số: 123 km
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
- Nhắc lại cách nhân phân số, số
thập phân.

Địa lí:
TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ( 2 tiết )
NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I- Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành nông nghiệp và thủy sản của địa
phương.
- Biết được các hoạt động chính trong nông nghiệp và thủy sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của nông nghiệp, thủy sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu diện tích nông nghiệp một số năm của địa phương.
- Biểu đồ sản lượng thủy sản.
III- Hoạt động dạy học
1. Ổn định: Hát (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)

H1 (GV treo bản đồ tự nhiên thế giới): HS tìm và nêu tên 4 đại dương trên bản đồ.
- Nhận xét – Ghi điểm
H2: Trong các đại dương, đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất?
- Nhận xét – Ghi điểm
- Nhận xét chung
3. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu (2’): Trong chương trình đã học, em đã biết dân cư nước ta sống chủ yếu
ở nông thôn vì chủ yếu làm nghề nông. Xã ta là một trong những xã có cùng yếu tố đó.
Ngoài nền nông nghiệp, ở địa phương ta còn được thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyên
vô cùng quí giá, đó là biển. Điều đó khẳng định rằng xã ta có nền kinh tế phát triển. Vậy
để biết nền nông nghiệp, thủy sản ở xã ta có đặc điểm gì, phát triển ra sao, hôm nay các
em sẽ hiểu rõ qua bài: Nông nghiệp và thủy sản.
GV ghi đề trên bảng: Nông nghiệp và thủy sản.
Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
18
lượng
5’
8’
10’
1. Nông nghiệp
*Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và trả
lời câu hỏi:
Hình 1
+ Kể tên các họat động chính của nền
nông nghiệp.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 họa động
của ngành nông nghiệp.
* Hoạt động 2:

Bước 1:
-Yêu cầu 1 HS đọc bản số liệu về tổng
diện tích nông nghiệp một số năm gần
đây.
Năm 2000-2004 2004-2008
Diện
tích
178,15 ha 160,05 ha
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu
đó để nhận xét về sự thay đổi diện tích
nông nghiệp của xã ta theo 2 giai đoạn:
+ Từ năm 2000 đến năm 2004.
+ Từ năm 2004đến năm 2009.
- Yêu cầu HS giải thích:
+ Vì sao có giai đoạn diện tích nông
nghiệp giảm?
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2. Ngành thủy sản
* Làm việc cả lớp:
- Học sinh quan sát hình 1 và trả
lời.
- Nông nghiệp gồm các hoạt động
trồng trọt và chăn nuôi.
- 2 HS nhắc lại.
* Thảo luận nhóm đôi
Bước 1:

- Học sinh đọc câu hỏi thảo luận.
- Học sinh thảo luận.
Bước 2:
- HS trình bày kết quả thảo luận:
+ Từ năm 2000 đến năm 2004
Diện tích nông nghiệp xã ta là
178,15 ha
+ Từ năm 2004 đến năm 2009.
Diện tích nông nghiệp xã ta là
160,05 ha
- Diện tích nông nghiệp xã ta giảm
là 18,1ha là do địa phương ta giải
tỏa đất đai dành cho khu kinh tế
mở Chu Lai nhằm phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống của nhân
dân.

Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
Nông nghiệp
Trồng trọt Chăn nuôi
19
* Hoạt động 3:
Bước 1:
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em
biết.
- GV treo biểu đổ sản lượng (phóng to)
Hình 3: Biểu đồ sản lượng thủy sản (Đơn vị: tấn)
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
H
1

: Xã ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển thủy sản?
H
2
: Dựa vào biểu đồ, so sánh sản lượng
thủy sản của xã ta qua các năm.
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- HS nhận xét bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Tên một số loài thủy sản: cá,
tôm, cua, mực…
Bước 1: HS thảo luận.
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả
thảo luận
- Xã ta có những điều kiện thuận
lợi để phát triển thủy sản là: vùng
biển rộng, có nhiều hải sản, người
dân có nhiều kinh nghiệm, máy
móc thăm dò hiện đại…
- Năm 2005, sản lượng thủy sản
khai thác là 6120 tấn, còn sản
lượng thủy sản nuôi trồng là 27,3
tấn. Năm 2008, sản lượng khai
thác là 8620 tấn, còn sản lượng
nuôi trồng là 15,6 tấn. Từ những
số liệu về sản lượng thủy sản của 2
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
20

7’
* Hoạt động 4:
GV hỏi:
H1: Ngành thủy sản gồm những hoạt
động nào?
H2: So sánh sản lượng đánh bắt và sản
lượng nuôi trồng thủy sản.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai
nhanh, ai đúng”.
GV chia lớp làm 2 đội: đội A và đội B.
Đội A: nhóm 1, 2, 3.
Đội B: nhóm 4, 5, 6.
GV nêu 2 câu hỏi trong trò chơi
H1: Hãy kể các loại cá nước ngọt mà em
biết?
H2: Hãy kể các loại cá nước mặn mà em
biết?
GV nêu yêu cầu cách chơi:
- Hai đội lên bốc thăm câu hỏi.
- Hai đội lên tham gia trò chơi.
Đội nào ghi đúng được nhiều loại cá theo
yêu cầu câu hỏi thì đội đó thắng.
- GV tuyên dương.
năm trên cho thấy: so với năm
2005 thì năm 2008 sản lượng thủy
sản khai thác tăng 2500 tấn, sản
lượng thủy sản nuôi trồng giảm
11,7 tấn vì do diện tích nuôi trồng
thủy sản thuộc khu giải tỏa, sau
khi giao đất, người dân không nuôi

nữa nên sản lượng giảm. Hơn nữa
còn do các điều kiện: ô nhiễm
nguồn nước, dịch bệnh…
- Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và
nuôi trồng thủy sản.
- Sản lượng đánh bắt thủy sản
nhiều hơn nuôi trồng thủy sản.
- Hai đội chơi trò chơi.
-GV cùng HS nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- Học sinh nêu những hoạt động chính của ngành nông nghiệp và thủy sản.
-Liên hệ - giáo dục HS: tài nguyên vô cùng phong phú: cung cấp cho con người nhiều
sản lượng thủy sản đó là biển, chúng ta cần bảo vệ môi trường biển luôn sạch: không vứt
rác bừa bãi, nếu phát hiện người nàm dùng thuốc nổ hủy diệt nguồn cá, báo ngay cho nhà
chức trách để kịp thời xử lí.
- GV nhận xét tiết học và tuyên dương.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
*****************************************************************
Thứ năm ngày 22 .tháng 4 năm 2010
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
1/KT, KN :
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
21
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I. Lập dàn ý vắn tắt cho một
trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả ( BT2).
2/TĐ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường thiên nhiên

II.CHUẨN BỊ :
Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập
đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt 5, tập
một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
- 2HS đọc bài tiết trước
- HS lắng nghe
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 14-15’
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HKI từ tuần 1 - tuần 11 và lập dàn ý
cho 1 trong các bài đó.
- HS làm bài vào vở BT. GV phát phiếu cho 2 HS
- HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2 - Rừng trưa
- Chiều tối

21
22
3 - Mưa rào 31
6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh 75
9 - Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
- HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý 1 bài văn
HĐ 2:Cho HS làm BT2: 12-14’
- HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
- 1HS đọc các câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn, suy nghĩ và TLCH
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
22
- GV nhận xét, chốt lại nội dung :
a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ.
b) Những chi tiết cho thấy tg quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện
nhưng tầng đậm nét./Màn đêm mờ ảo vào đất./ Thành phố hơi sương./
Những vùng sớm./ Ánh đèn tắt./ Ba ngọn gần lại./ Mặt trời mềm mại.
c ) Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể
hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học – Tuyên dương .

Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
Toán :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số
trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3
* HSKT: Biết thực hiện phép tính : Cộng, trừ, nhân hai số TN
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1
H Đ2 : Thực hành : 30-31’
- GV HD HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 1HS lên làm BT2.
Nhận xét – Ghi điểm
* HSKT: Biết thực hiện phép tính :
Cộng, trừ, nhân hai số TN
Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính:
( Cá nhân )
Bài 1: HS Lần lượt lên bảng làm .Cả
lớp làm vào vở. Nhận xét sửa sai.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg
= 6,75kg x 3 =20,25 kg
b) 7,14m
2

+ 7,14m
2
+ 7,14m
2
x 3
= 7,14m
2
x 2 +7,14m
2
x 3
= 7,14m
2
x ( 2 + 3 )
= 7,14m
2
x 5
= 35,7m
2
c) 9,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3

Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
23
= 9,26dm
3
x (9 + 1)
= 9,26dm
3

x 10
= 92,6dm
3
Bài 2: Tính: ( Cá nhân ) Bài 2
a) 3,125 + 2,075 x 2
= 3,125 + 4,15
= 7,275
b) ( 3,125 + 2,075) x 2
= 5,2 x 2
= 10,4
Bài 3:( Nhóm đôi ) Cho HS tự nêu tóm tắt
bài toán thảo luận rồi giải
Bài 3: Đại diện nhóm lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét -sửa sai
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong
năm 2001 là:
77515000 x 1,3 :100=1007695(người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm
2001 là:
77515000 + 1007695 = 78522695
(người)
Đáp số: 78 522 695 người
3. Củng cố dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học.Tuyên dương
- Tuyên dương những HS làm bài tốt
Khoa học:
MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :

- Khái niệm về môi trường
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
2/ TĐ : Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường nhà trường, nhà ở, …ngày càng trong lành,
sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
-Thông tin và hình trang 128, 129, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
-KT 2HS bài: Ôn tập:Thực vật và động
vật .Nhận xét –Ghi điểm
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
24
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 14-15’
- GV giao việc
- Đọc các thông tin trên và tìm xem mỗi
thông tin trong khung chữ dưới đây ứng với
hình nào.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc
các thông tin, quan sát hình và làm bài tập
theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128
SGK.
a) Con người, thực vật, động vật,
- Làng xóm, đồng ruộng, công cụ làm
ruộng, một số phương tiện giao thông,
- Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng
với hình nào?

- Hình 1 – c;
b) Con người, thực vật, động vật,
- Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương
tiện giao thông,
- Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng
với hình nào?
- Hình 2 – d
c) Thực vật, động vật, ( sống trên cạn và
dưới nước )
- Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng
với hình nào?
- Hình 3 – a;
d) Thực vật, động vật, ( sống dưới nước)
- Nước, không khí, ánh sáng, đất, Ứng
với hình nào?
Hình 4 – b.
- Đại diện nhómTL, mỗi nhóm nêu 1 đáp
án, các nhóm khác so sánh với kết quả của
nhóm mình.
Theo cách hiểu của các em, môi trường là
gì?
- HS trả lời
GV Kết luận : Môi trường là tất cả những
gì có xung quanh chúng ta; những gì có
trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên
Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố cần
thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh
hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự
sống. Có thể phân biệt : Môi trường tự
nhiên ( Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao

nguyên, các sinh vật, ) và môi trường nhân
- HS trả lời
Lê Thị Kim Anh – Trường TH Nguyễn Trường Tộ
25

×