Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GA 5 TUAN 29,30,31 10 BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.81 KB, 51 trang )

Tuần 29
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li-vơ-pun,
Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Hiểu: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta;
đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học :
1. Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- Hd chia 5 đoạn
Đoạn 1:.họ hàng.
Đoạn 2:băng cho bạn.
Đoạn 3:.hỗn loạn
Đoạn 4:tuyệt vọng.
Đoạn 5: còn lại
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
G Vgiới thiệu thêm về hoàn cảnh 2 bạn
Đoạn 2
Câu 2SGK ?


Đoạn 3
- Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào?
đoạn 4,5
- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những
ngời trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ
hơn là cậu?
Câu 3 SGK?
Câu 4 SGK?
GV tổng kết ý
3. Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài
- Thi đọc đoạn 4,5
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc H luyện đọc.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta,
Giải nghĩa từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn,
Cả lớp đọc thầm theo
+Ma-ri-ô: bố mất sớm, về quê sống với họ hàng.
Giu-li-ét-ta:đang trên đờng về nhà, gặp lại bố mẹ.
+ một ngọn sóng
băng cho bạn
+ cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân
tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa
biển khơi, 2 bạn khiếp sợ nhình mặt biển
+ Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri ô quyết định nhờng
chỗ cho bạn - cậu hét to:, rồi ôm ngang lng bạn
thả xuống nớc.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống

cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ VD: Ma-ri-ô mang nét tính cách điển hình của
nam giới sẵn sàng nhờng cả sự sống cho bạn, Giu-
li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ
nữ, dịu dàng chăm sóc, khóc nức nở khi nhìn thấy
bạn và con tàu đang chìm
Lớp nhận xét, sửa sai
Chính tả
Nhớ- viết: đất nớc
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng chính tả bài Đất nớc đoạn Mùa thu nayđến hết.
- Nắm đợc cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
II. chuẩn bị:
1
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc 3 khổ thơ
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc cho H viết bài
- GV đọc soát bài lu ý từ khó
2. Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài

- Gv chốt - rút ra nội dung ghi nhớ
*Lu ý: nếu cụm từ chỉ tên ngời thì viết hoa
theo qui tắc tên ngời.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài.Thảo luận nhóm
*Lu ý:
Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng có gì đặc
biệt?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ghi nhớ của bài học hôm nay.
- Nhắc H về học kĩ bài.
Cả lớp đọc thầm theo

+ rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,
HS viết giấy nháp từ chín tả khó.
HS viết bài vào vở
HS soát lỗi, đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+ Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao
động, Anh hùng Lao động, Giải thởng Hồ Chí
Minh .
+ mỗi cụm từ gồm 2 bộ phận :
VD:Huân chơng /Kháng chiến
.
Chữ cái đầu mỗi bộ phận đều viết hoa,
Đại diện nhóm nêu kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Cụm từ này gồm 3 bộ phận
Toán

Tiết 141: ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn tập ở lớp
Bài 1+ 2:
- Khi chữa bài nên cho HS đọc số
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4
Bài 5
- GV cho HS nêu cách so sánh 2 số thập phân.
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Không đơn vị bốn phần trăm viết là: 0,04
đọc là không phẩy không bốn
- Kết quả là:
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
- Kết quả là:
a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
- HS tự làm bài rồi chữa bài
2. Củng cố:
- Nêu kiến thức cần sử dụng trong bài,
Nhận xét chung, nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Tiếng Việt
Luyện đọc : một vụ đắm tàu
I . Mục tiêu:

2
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn luyện đọc
B1,Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 5
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
- HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3,4
- Hd luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
- HS luyên đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
- 5 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-1HS nhắc lại nội dung bài
Toán
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số
- Rèn kĩ năng quy đồng và so sánh.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1,2:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố tính chất cơ bản của phân số
Bài 3:Gọi h/s đọc đề
HD h/s cách nối PS với các PS bằng nó
Yêu cầu h/s làm bài
Bài 4: Yêu cầu h/s so sánh các phân số
HS trình bày miệng kết quả
Bài 5: Yêu cầu h/s sắp xếp các phân số theo
thứ tự từ bé đến lớn
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài, giải thích cách làm
HS đọc đề và nêu cách làm
HS chữa bài
HS so sánh và nêu cách so sánh
Chữa bài
HS so sánh và sắp xếp các phân số
2. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau


Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Đạo đức
em tìm hiểu về liên hợp quốc ( tiếp)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới. Đay là
tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Việt Nam là một thành phần của Liên Hợp Quốc , phải tôn trọng, hợp tác giúp đỡ các
cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam
- Tuyên truyền về vai trò và hoạt động của tổ chức liên hợp quốc tại Việt Nam.
II. chuẩn bị.
- GV: Thông tin tham khảo phần phụ lục SGV trang 71.
3
- HS: Hình trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy- học
. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm:
+ Yêu cầu các thành viên trong nhóm lần lợt
đọc ra tên các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hạot
động tại Việt Nam và nêu chức năng của tổ chức đó?
- Ghi bảng các thông tin đúng.
- Làm việc theo dới sự hớng dẫn của
GV.
- Đại diện trởng nhóm báo cáo.
- Đại diện một HS đọc thông tin trên
bảng.
Hoạt động 2: Giới thiệu về Liên Hợp Quốc với bạn bè.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm; Dựa vào yêu
cầu chuẩn bị tiết trớc để hoàn thành nội
dung bản giới thiệu.
- Đại diện trình bày dựa vào lời giới
thiệu của mình.
* Kết thúc hoạt động 2: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới. Tổ chức
Liên Hợp Quốc luôn luôn nỗ lực để xây dựng, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của
các quốc gia thành viên.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ngời đại diện của Liên Hợp Quốc .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Các câu hỏi chuẩn bị tiết trớc.
- Dại diện báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- GV tổng kết: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới và có nhiệm vụ rất
cao. Vì thế các nớc thành viên phải tôn trọng, góp sức cùng Liên Hợp Quốc trong việc giữ
gìn và phát triển nền hoàn bình trên thế giới.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Toán
Tiết 142: ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn tập ở lớp.

Bài 1,2
- Khi chữa bài nên cho HS đọc số
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4
Bài 5
- GV nên cho HS nêu cách so sánh 2 số thập
phân
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Không đơn vị bốn phần trăm viết là: 0,04
đọc là không phẩy không bốn
- Kết quả là:
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
- Kết quả là:
a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
- HS tự làm bài rồi chữa bài
4
2. Củng cố:
Nêu kiến thức cần sử dụng trong bài
Nhận xét chung, nhắc H về nhà làm trong vở bài tập.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc, xác định yêu cầu
- Gọi HS xác định thứ tự các câu trong mẩu
truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
Bài 2:
- Gọi H đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
-Đoạn văn nói điều gì ?
Hd làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày
Bài 3:
Hớng dẫn HS đọc thầm, chậm rãi từng câu
và lu ý dấu câu xem có phù hợp không
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
2. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
-Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà kể lại
câu chuyện vui cho ngời thân nghe.
Lớp đọc thầm theo, thảo luận, nêu kết quả:
-Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết
thúc các câu kể .
-Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7,11 dùng để
kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt cuối các câu 4,5 dùng để
kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.
+Vận động viên chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác

sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế
giới (về sốt cao) là bao nhiêu.
+Đặt dấu chấm vào đoạn văn .
+Kể chuyện thành phố đợc đề cao, đợc hởng
những đặc quyền, đặc lợi.
.
HS làm vào vở bài tập
Câu 1 sửa thành (?)
Câu 2 đúng
Câu 3 sửa thành (?)
Câu 4 sửa thành (.)
+Câu trả lời của Hùng cho biết : Hùng đợc 0
điểm cả 2 bài KT Toán và TV
Kể chuyện
Lớp trởng lớp tôi
I .Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện;
giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi
vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. Nghe bạn kể , nhận xét và kể tiếp.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. G kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
2. Hd tập kể chuyện.
Gọi HS đọc gợi ý 2,3 SGK

*Gợi ý: truyện có 4 nhân vật , nhân vật
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ
Lớp đọc thầm theo
5
tôiđã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập
vai 1 trong 3 nhân vật còn lại
-Em sẽ nhập vai nhân vật nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý
nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
3. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc H về nhà kể cho ngời thân.
VD: Quốc
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch
- Có ý thức bảo vệ động có ích

II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 116,117 SGK
- Hình thức ; cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
* Mục tiêu: HS nêu đợc dặc điểm sinh sản của
ếch
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào ? ếch đẻ
trứng ở đâu? Trứng ếch nở thành gì ?
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả và mô tả sự
phát triển của nòng nọc
- Nòng nọc sống ở đâu, ếch sống ở đâu?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV gọi lần một số HS trả lời từng câu hỏi trên
- Bạn thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào ?
- Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
- Nòng nọc con có hình dạng nh thế nào?
- Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trớc, chân nào
sau?
- ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
->ếch là động vật đẻ trứng. trong quá trình phát
triển, con ếch vừa trải qua đời sống dới nớc , vừa
trải qua đời sống trên cạn.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* Mục tiêu: HS vẽ đợc sơ đồ và nói về chu trình
sinh sản của ếch.
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- GV đi tới từng HS góp ý hớng dẫn
Bớc 2:

- GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu
sơ đồ của mình trớc lớp
2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời
các câu hỏi trang 116,117 SGK .
- HS trả lời câu hỏi
- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
của ếch vào vở
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình
bày sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Vẽ hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
6
Tiếng Việt
ôn tập dấu câu
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về cách sử dụng dấu câu
- Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
- Giáo dục h/s lòng ham học.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong đoạn trích sau và nói rõ tác dụng của từng
loại dấu ấy.
Yết Kiêu dục thuyền giặ, chẳng may bị giặc bắt.
Tớng giặc: - Mi là ai?
Yết Kiêu : - Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt.
Tớng giặc: - Mi đục chiến thuyền ta phải không?
Yết Kiêu : - Phải!
Tớng giặc : - Phải là thế nào?

Yết Kiêu : - Phải là phải thế !
Bài 2: Chép lại đoạn văn dới đây, sau khi đã đặt dấu chấm vào những vị trí thích hợp:
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi
ngời đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch
và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran
mấy con gà rừng trên núi thức dậy cũng gáy te te trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu
ra rả ngaòi suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều bản làng đã thức giấc.
Bài 3: Viết một đoạn hội thoại nói về học tập trong đó có sử dụng các dấu câu .
2. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài.Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 24 tháng 4 năm 2010
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nớc
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết.
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nớc ta sau 30 năm lại đợc thống nhất về mặt nhà nớc.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
II. chuẩn bị
- Tranh SGK
- Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc
hội đầu tiên của nớc ta ( 6-1-1946 ), từ đó
nêu tàm quan trọng của lần bầu cử Quốc hội
khoá VI.
- Yêu cầu HS nêu rõ không khí tng bừng

của cuộc bầu cử Quốc hội.
- GV tiểu kết ý.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Những quyết định quan trọng nhất của kì
họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
- Nêu những quyêt định quan trọng nhất
của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thành phố Hà Nội tràn ngập cờ hoa. Nhân dân
phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình.
Thàng phố Sài Gòn khắp nơi đầy cờ, hoa, biểu
ngữ
- HS đọc, quan sát tranh SGK thảo luận trả
lời.
.+ Lấy tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc
ca là bài Tiến quân ca
7
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu những
quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội
khoá VI thể hiện điều gì ?
- Gv nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống
nhất và kì họp đầu tiên có ý nghĩa lịch sử
trọng đại. Từ đây nớc ta có bộ máy nhà nớc
chung thống nhất, tạo điều kiên để cả nớc

cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- GV cho HS nhắc lại.
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Sự thống nhất đất nớc.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá VI.
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội
thống nhất.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Toán
Tiết 142: ôn tập về số thập phân ( tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về: cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số
phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn tập ở lớp.
Bài 1: Yêu cầu H đọc đề
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2: Gọi H đọc đề và hớng dẫn mẫu
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Củng cố cách chuyển tỉ số phần trăm
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 5

- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Theo yêu cầu của bài toán chỉ cần chọn 1
trong các số trên để viết vào chỗ chấm
0,3 =
10
3
; 0,72 =
100
72
; 1,5 =
10
15
;
9,347 =
1000
9347
2
1
=
10
5
;
5
2
=
10
4
;
4
3

=
100
75
;
25
6
=
100
24
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 0,50 = 50%;
8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
a)
2
1
giờ = 0,5giờ;
4
3
giờ = 0,75giờ;
4
1
phút = 0,25phút
b)
2
7
m = 3,5m;
10
3
km = 0,3km;
5

2
kg = 0,4kg
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
0,1 < 0,15 < 0,2
2. Củng cố:
Nêu lại nội dung ôn
Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà học kĩ bài.
8
Tập đọc
Con gái
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tân tình, phù hợp với cách kể sự việc
theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu: Phê phán quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ.Khen Mơ học giỏi, chăm làm,
dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II. chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 5đoạn
Đoạn 1:.buồn.
Đoạn 2:tức ghê.
Đoạn 3:nớc mắt.
đoạn 4:hú vía.
đoạn 5: còn lại
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 SGK ?
Đoạn 2,3
Câu 2SGK ?
đoạn 4,5
Câu 3SGK ?
GV nói về t tởng trọng nam, khinh nữ là
sai lầm, lạc hậu .
Câu 4 SGK?
3. Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Hd luyện đọc theo nhóm, đọc bài
-Thi đọc đoạn 5
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc H chuẩn bị cho tiết TLV.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:trằn trọc, chẻ củi, nép,
nôi
Giải nghĩa từ khó : cơ man, vịt trời,
Cả lớp đọc thầm theo
+dì Hạnh bảo: lại một vịt trời nữa.
Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn.
+ở lớp :Mơ là học sinh giỏi
ở nhà:Mơ làm mọi việc giúp mẹ nhất là những
ngày bố đi công tác. Mơ còn dũng cảm lao xuống
nớc để cứu Hoan.

+Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở.dì Hạnh tự hào về
cháu con gái nh nó thì một trăm dứa con trai cũng
không bằng .
+VD:
-Bạn Mơ là con gái nhng rất giỏi giang
.
Lớp nhận xét, sửa sai
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
HS làm việc cá nhân
Bài 2:
Lớp đọc thầm theo
Gọi 1 HS đọc bài
9
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định
yêu cầu của bài ?
*Lu ý: khi viết thể hiện tính cách của
các nhân vật
- Nhóm em chọn màn mấy?
HS đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm nối tiếp đọc lời đối
thoại của nhóm mình
Bài 3:
Gọi HS đọc y/c của bài 3
*Lu ý: không nên quá phụ thuộc vào lời
đối thoại của nhóm.
Từng nhóm lần lợt lên trình bày
GV tổng kết
2. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại.
HS làm theo nhóm: mỗi HS đa ra 1 cách viết -
nhóm tìm cách hay nhất

VD:
Màn 1 (màn 2)
Nhóm khác NX,bổ sung
+lời đối thoại có hợp lí, thú vị không?
Bình chọn nhóm soạn kịch hay nhất
Nhóm khác NX, bổ sung
+đối đáp có tự nhiên không,?
Bình nhóm có cách biểu diễn hay nhất
Toán
ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết và số sánh số thập phân
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.

III. Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1,2:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách đọc, viết số thập phân
Bài 3:Gọi h/s đọc đề
HD h/s cách viết PS dới dạng STP
Yêu cầu h/s làm bài
Bài 4: Yêu cầu h/s so sánh các số thập phân
HS trình bày miệng kết quả
Bài 5: Yêu cầu h/s tìm số số bé nhất trong các
số thập phân
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và nêu cách làm
HS chữa bài
HS so sánh và nêu cách so sánh
Chữa bài
HS tìm và nêu số bé nhất trong các số đó
*) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc H chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Trò chơi học tập
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc những sự kiện hoàn thành thống nhất đất nớc qua trò chơi học tập
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
GV tổ chức cho HS thi theo 4 nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng
Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A với cụm từ giải thích nghĩa thích hợp ở cột B :
A B
Quốc ca Nhân dân trong nớc
10
Quốc dân Cơ quan có quyền lực cao nhất của Nhà n-
ớc do nhân dâncả nớc bầu ra
Quốc hội Bài hát chính thức của một nớc
Quốc huy Lễ lớn nhất của một nớc, thờng để kỉ niệm
ngày thành lập nớc
Quốc khánh Bảo vệ chủ quyền và an ninh của một nớc
Quốc phòng Vua của một nớc
Quốc vơng Huy hiệu tợng trng cho một nớc
Bài 2:Vì sao ngày 25 4- 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
Bài 3: Quốc hội bầu ngày 25 4 1976 là Quốc hội khoá mấy? Nêu ý nghĩa của ngày đó.
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học.

Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Khoa học
Tiết 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Biết đợc về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
- Có ý thức để ý và quan sát thiên nhiên.
II. chuẩn bị.
- HS: Các hình minh hoạ trang 118, 119 SGK, quả trứng chim.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm đôi để thảo luận các
câu hỏi:
+ Câu hỏi SGK, trang 118.
* Lu ý: Hớng dẫn HS đặt câu hỏi nhỏ hơn để khai thác
nội dung từng hình:
+ Chỉ vào hình 2a đâu là nòng đỏ, đâu là lòng trắng trứng
gà?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời
gian ấp lâu hơn vì sao?
- Nhận xét.
*Trứng gà hoặc trứng chim đã đợc thụ tinh tạo thành hợp
tử. Nếu đợc ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần
lòng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho phôi thai phát triển
thành gà con (hoặc chim non, )
Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
- Hoạt động theo nhóm đôi: Trao
đổi với nhau các câu hỏi trong
SGK, trang 118 để có biểu tợng
về sự phát triển phôi thai trong
quả trứng.
- Đại diện HS trình bày từng hình
và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Theo dõi, kiểm tra hoạt động nhóm.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và trình bày.
- Nhận xét và dự đoán câu trả lời: Những con gà và chim
non mới nở rất non, rất yếu ớt. Bộ lông thì ớt nhẹm.
Chim non thì cha thể bay ngay đi đợc. Do đó chim mẹ

hay chim bố cần phải kiếm mồi về bón cho chim con.
*Nội dung bạn cần biết SGK, trang 119.
- Hoạt động theo nhóm 6: Quan
sát hình và thảo luận câu hỏi
SGK để nói đợc sự nuôi con của
chim.
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Nêu nội dung Bạn cần biết
SGK, trang 119.
11
3. Củng cố, dặn dò.
- Thế giới loài chim muôn hình, muôn sắc. Về nhà các em hãy su tầm tranh ảnh về sự
nuôi con của chim để hiểu rõ hơn sự sinh sản của chim muông.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài 59: Sự sinh sản của thú.
Toán
Tiết 144: ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lợng; cách
viết các số đo độ dài và các số đo khối lợng dới dạng số thập phân
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, chính xác.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu bảng đơn vị đo khối lợng, mối liên quan giữa các đơn vị trong bảng
2. Bài mới
Bài 1
- GV có thể vẽ bảng các đơn vị đo độ dài
- Bảng các đơn vị đo khối lợng lên bảng
của lớp học để HS điền cho đủ các bảng
đó

- HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các
đơn vị đo khối lợng và mối quan hệ của 2
đơn vị đo độ dài, 2 đơn vị đo khối lợng
liên tiếp nhau
Bài 2
Bài 3
- Cho HS làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài; các đơn vị đo khối lợng thông dụng
- Kết quả là:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn
3. Củng cố:
Nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lợng
Nhận xét giờ học
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm BT3 tiết trớc

2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định
yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả lần lợt theo
từng câu
Lớp đọc thầm theo
+Tìm dấu câu thích hợp với ô trống?
Các dấu cần điền:
(! ) (? ) (! ) ( !) ( .) ( !) (. ) ( ?) ( !) ( !)
(! ) ( ?) ( !) ( .) ( .)
12
GV có thể y/c HS giải thích vì sao lại dùng dấu
câu đó?
GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu
của bài ?
- Đoạn văn nói điều gì ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
- Vì sao Nam bất ngờ trớc câu trả lời của Hùng?
Bài 3:
Gọi HS trình bày nối tiếp
(nhiều HS có đáp án khác nhau)
3. Củng cố, dặn dò:

-Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
-NX tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện vui cho ngời thân nghe.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
.
HS làm VBTTV
Câu 4:Chà!
Câu 5:.cơ à?
Câu 6: giỏi thật đấy!
Câu 7: không!
Câu 8:.giúp.
.
VD:
Chị mở cửa giúp em với!

Tiếng Việt
Ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố,ôn tập các dấu câu ( dấu châm, chấm hỏi, chấm than)
- Làm đúng bài tập
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ chép đoạn trích Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống:
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một ngời bạn tên là Lê Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê :
- Anh Lê có yêu nớc không
Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ

- Anh có thể giữ bí mật đợc không
- Có
- Tôi muốn đi ra nớc ngoài xem nớc Pháp và các nớc khác. Sau khi biết họ làm nh thế nào,
tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta. Nhng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm, nhỡ khi
đau ốm.Anh muốn đi với tôi không
Bài 2: Tìm dấu câu dùng sai trong đoạn trích Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. Chép lại đoạn
trích sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai.
Bài 3: Hãy đặt một câu kể, mọt câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu câu thích hợp.
2.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung ôn tập,
Gv nhận xét chung, nhắc H về nhà học kĩ bài.
Toán
ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết và số sánh số thập phân
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1,2:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách đọc, viết số thập phân
Bài 3:Gọi h/s đọc đề
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và nêu cách làm
13
HD h/s cách viết PS dới dạng STP
Yêu cầu h/s làm bài

Bài 4: Yêu cầu h/s so sánh các số thập phân
HS trình bày miệng kết quả
Bài 5: Yêu cầu h/s tìm số số bé nhất trong các
số thập phân
HS chữa bài
HS so sánh và nêu cách so sánh
Chữa bài
HS tìm và nêu số bé nhất trong các số đó
*) Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc Hchuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Địa lí
Châu đại dơng và châu nam cực
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.
- Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Đại
Dơng và châu Nam Cực.
II. chuẩn bị.
- HS: Các hình minh hoạ trong SGK.
- GV: Bản đồ thế giới.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo cặp:
+ Câu hỏi SGK, phần 1, trang 126.
- Gọi đại diện HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới, một
số dảo, quần đảo của châu Đại Dơng.
* GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Châu Đại D-
ơng nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và

các đảo, quần đảo xung quanh.
- Làm việc theo cặp: Cùng xem lợc
đồ tự nhiên châu Đại Dơng và thực
hiện nhiệm vụ.
- Đại diện trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dơng.
- Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân theo các tieu chí sau:
+ Địa hình.
+ Khí hậu.
+ Thực vật và động vật.
- Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trả lời.
- Nhận xét và chỉnh sửa cho HS và hỏi thêm đối với HS
khá, giỏi:
+ Vì sao lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô và
nóng?
* Kết thúc hoạt động 2.
- Làm việc cá nhân: Tự đọc SGK,
quan sát lợc đồ tự nhiên châu Đại
Dơng, so sánh khí hậu, động vật và
thực vật của lục địa với các đảo của
châu Đại Dơng.
- Đại diện trình bày và lớp nhận
xét, bổ sung nếu có.
Hoạt động 3: Ngời dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dơng.
- Hớng dẫn HS hoạt động cả lớp:
+ Nêu số dân của châu Đại Dơng?
+ So sánh số dân của châu Đại Dơng với các châu lục
khác?

+ Nêu thành phần dân c của châu Đại Dơng. Họ sống ở
những đâu?
+ Những nét chính của lục địa Ô-xtrây-li-a?
* Kết thúc hoạt động 3: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu
khô hạn, thực vật và động vật đọc đáo. Ô-xtrây-li-a là
nớc có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này.
- Hoạt động cả lớp: Dựa vào bảng
số liệu diện tích và dân số các châu
lục trang 103 SGK để
cùng thảo luận và đi đến thống
nhất nội dung các câu trả lời.
- Đại diện HS trình bày.
Hoạt động 4: Châu Nam Cực.
- Câu hỏi phần 2, SGK trang 128. - Hoạt động cá nhân.
14
- Gợi ý HS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu
Nam Cực:
+ Vị trí.
+ Khí hậu.
+ Động vật.
+ Dân c.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức tự nhiên của châu Nam
Cực và giải thích:
+ Vì sao châu Nam cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?
+ Vì sao con ngời không sinh sống thờng xuyên ở châu
Nam Cực?
* Kết thúc hoạt động 4: Châu Nam Cực là châu lục
lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhấtkhông có dân
c sinh sống thờng xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống
ở đây để nghiên cứu.

* Chốt nội dung toàn bài.
- HS đọc SGK và tìm hiểu đặc
điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- HS báo cáo kết quả làm việc.
- Nêu nội dung ghi nhớ, SGK.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.
- Chuẩn bị bài 28: Các đại dơng trên thế giới.
Âm nhạc
ôn tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 7, số 8. Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
HS ôn tập TĐN số 7, TĐN số 8 kết hợp gõ đệm.
HS nghe và cảm thụ một bài dân ca.
II. Đồ dùng :
Một số nhạc cụ, máy nghe
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Hát bài : Màu xanh quê hơng, Em vẫn nhớ trờng xa.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
* Ôn TĐN số 7, số 8:
GV cho h/s nghe giai điệu bài TĐN số 7
Gv chỉ định một vài nhóm đọc nhạc và gõ
đệm
Gv chỉ định HS gõ tiết tấu bài TĐN số 8
Gv hớng dẫn nửa lớp gõ tiết tấu, nửa lớp
đọc nhạc và hát lời TĐN số 8 sau đó đổi
lại.
Gv chỉ định một vài nhóm trình bày trớc
lớp
*Nghe nhạc:

Gv cho h/s nghe một bài dân ca( giới thiệu
nội dung và xuất xứ)
HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7
HS đọc nhạc và hát lời , gõ đệm bài TĐN số 7
HS đọc nhạc, hát lời và gõ dẹm theo phách bài
TĐN số 8: phách một gõ bằng tay phải, phách 2-
3 gõ bằng tay trái
HS nói lên cảm nhận vè bài dân ca
Kể tên hoặc hát một vài câu trong các bài dân ca
khác.
HS nghe lại bài hát, có thể đứng lên vận động
theo nhạc
3.Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8
Nhận xét giờ học
Toán
Tiết 145: ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng ( tiếp)
I. Mục tiêu
- Viết các số đo độ dài và khối lợng dới dạng số thập phân
- Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng
- Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế cẩn thận
15
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lợng
2. Bài mới
Bài 1
- Chú ý: khi HS chữa bài GV nên yêu cầu
HS trình bày cách làm bài
Bài 2
- Thực hiện tơng tự nh bài 1

Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi HS chữa bài GV nên yêu cầu HS
trình bày cách làm bài
Bài 4
- Thực hiện tơng tự nh bài 1 và bài 2
- Khi HS chữa bài, GV có thể yêu cầu HS
nêu cách làm bài
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
2km79m = 2,079m vì:
2km79m = 2
1000
79
km = 2,079km
- HS có thể viết: 0,5m = 0,50m = 50cm hoặc
0,5m = 50cm
3576m = 3,576km vì:
3576m = 3km 576m = 3
1000
576
km = 3,576km
3. Củng cố:
Hệ thống nội dung bài học
Gv nhận xét giờ học.
Khoa hc
LUYN THấM
I. MC TIấU
- Cng c kin thc v s sinh sn ca ng vt.
- B sung bi tp ụn luyn.
II. CHUN B

- Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Thc hnh luyn tp.
Bi 1: in cỏc thụng tin sau vo s cho ỳng:
a. ng vt b. ging c c. ging cỏi
d. c quan sinh dc cỏi e. c quan sinh dc c
g. to ra tinh trựng h. to ra trng
i. trng kt hp vi tinh trựng to thnh hp t


Bi 2: So sỏnh chu trỡnh sinh sn ca bm ci v giỏn.
giai on no trong chu trỡnh sinh sn ca bm ci gõy hi nhỏt cho sn xut ca
ngi nụng dõn?
2. Dn dũ v nh.
H xem li nhng ni dung va ụn luyn.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
16
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết u điểm của bài văn
hay, viết lại cho hay hơn.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô)
cả nhóm đã hoàn chỉnh.
2.Dạy bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học.
HĐ 2: Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc 5 đề văn của tiết KT, xác định yêu cầu đề bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dơng những bài văn hay- đọc trớc cả lớp cùng nghe
HĐ3 : Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dơng những bài chữa tốt.
HĐ4: củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về tả con vật.
Toán
ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng
I. Mục tiêu
- Củng cố, ôn tập về các đơn vị đo độ dài và đo khối lợng
- Rèn kĩ năng tính toán
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:

Bài 1: Gọi H đọc đề
Yêu cầu H điền đầy đủ các đơn vị đo và
mối quan hệ giữa các đơn vị đo
GV nhận xét và củng cố lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo
Bài 2:Yêu cầu H làm dựa vào bài 1- Lu ý
mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và
khối lợng
GV củng cố lại cách đổi và mối quan hệ
giữa chúng
Bài 3:Yêu cầu H đọc đề
GV hớng dẫn cách làm
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày kết quả, nêu lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo
HS làm bài tập
Nhắc lại cách thực hiện
HS đọc đề và xác định yêu cầu
Tự làm bài vào vở
1 H chữa bài
Nhận xét, bổ sung
17
2.Củng cố, dặn dò:
Củng cố nội dung ôn tập,
Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà học kĩ bài.
Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Thuần phục s tử

I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.
- Hiểu: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời
phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học :
1.Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 5 đoạn
Đoạn 1: giúp đỡ.
Đoạn 2:vừa đi vừa khóc.
Đoạn 3:chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 4:lẳng lặng bỏ đi.
Đoạn 5:còn lại
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
2.Tìm hiểu bài:
Đoạn 1,2
Câu 1 SGK ?
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
- Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-
ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
Đoạn 3,4
Câu 2SGK ?
- Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh
thế nào?

Câu 3SGK ?
đoạn 5
Câu 4SGK?
3. Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
- Gọi HS đọc bài
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại
cho ngời thân.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ha-li-ma, Đức- A-la, giáo
sĩ, lông bờm,.
Giải nghĩa từ khó : thuần phục, giáo sĩ, bí
quyết, Đức A-la.
Cả lớp đọc thầm theo
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm
thế nào để chồng nàng hết cau có,
+ cần 3 sợi lông bờm của con s tử .
+ . .đến gần s tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm
của nó còn khó hơn nhiều
+ Tối đến, nàng ôm con cừu non vào rừng
.xuống đấtcứ thế nó quen dần với nàng,
có hôm nó còn nằm cho nàng chải bộ lông
bờm sau gáy.
+ lén nhổ 3 sợi lông bờm của nó. Nó giật
mình, chồm dậy. Nhng trớc ánh mắt dịu dàng
của nàng, nó lẳng lặng bỏ đi.
+ VD: vì nó yêu mến Ha-li-ma nên không

thể nóng giận khi nhận ra ngời nhổ lông bờm
của nó là nàng.
+ bí quyết làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ
là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu
dàng.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc Đoạn 3
Lớp nhận xét sửa sai
ý 2 mục I
18
Toán
Tiết 146: ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích
với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1
- G kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện
tích ở trên bảng của lớp, cho HS điền
vào chỗ chấm trong bảng đó
Bài 2
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của
2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về
cách viết số đo diện tích dới dạng số
thập phân

Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng
(nh m
2
; km
2
; ha và quan hệ giữa ha; km
2
; với m
2
)
1m
2
= 100dm
2
= 10000cm
2
= 1000000mm
2
1ha = 10000m
2
1km
2
= 100ha = 1000000m
2
1m
2
= 0,01dam

2
1m
2
= 0,0001hm
2
= 0,0001ha
1m
2
= 0,000001km
2
1ha = 0,01 km
2
6km
2
= 600ha
9,2km
2
= 920ha
0,3km
2
= 30ha
3. Củng cố:
- Nêu lại mối quan hệ giữa các dơn vị đo diện tích,
- Nhận xét chung, nhắc H về nhà làm bài trong vở bài tập.
Chính tả
Nghe - viết: cô gái của tơng lai.
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai.
- Luyện tập viết hoa tên các huân huy chơng, danh hiệu, giải thởng; biết một số huân
chơng của nớc ta.

II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc cho H viết bài
- GV đọc soát bài lu ý từ khó
2. Chấm,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
- Rút kinh nghiệm
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc bài 2
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các
danh hiệu.
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GVlu ý trờng hợp Nhất, Nhì, Ba
Bài 3: HS đọc kĩ đề bài và những nội
+ Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi
giang, thông minh, đợc xem là một trong những
mẫu ngời của tơng lai.
+ in-tơ-nét, Ôt-xtrây- li-a, Nghị viện Thanh niên,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi, đổi chéo bài soát lỗi
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài

Các nhóm thảo luận
Anh hùng Lao động
Anh hùng Lực lợng vũ trang
Huân chơng Sao vàng
Huân chơng Độc lập hạng Ba
Huân chơng Lao động hạng Nhất
Huân chơng Độc lập hạng Nhất
19
dung cho trớc
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét tiết học.
Nhóm khác , bổ sung
Đáp án:
- Huân chơng Sao vàng
- Huân chơng Quân công
- Huân chơng Lao động
Tiếng Việt
Luyện đọc : thuần phục s tử
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt đông dạy học
1. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện đọc

* Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 5
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
* Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
* Đọc diễn cảm
- HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3,4
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
2. Củng cố dặn dò:
- 1HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
- 5 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện
giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và cách chuyển các đơn vị ấy

- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1: Gọi H đọc đề
Yêu cầu H điền đầy đủ các đơn vị đo và mối
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
GV nhận xét và củng cố lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích.
Bài 2:Yêu cầu H làm dựa vào bài 1- Lu ý mối
quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
GV củng cố lại đổi và mối quan hệ giữa
chúng
Bài 3:Yêu cầu H đọc đề
GV hớng dẫn cách làm
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày kết quả, nêu lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo
HS làm bài tập
Nhắc lại cách thực hiện
HS đọc đề và xác định yêu cầu
Tự làm bài vào vở
1 H chữa bài
Nhận xét, bổ sung
20
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc H chuẩn bị bài sau.


Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Đạo đức
Bài 14: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. chuẩn bị.
- Hình trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học
1. Khởi động.
- HS báo cáo kết quả thực hành.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK.
- Nội dung câu hỏi thảo luận:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
+ Câu hỏi 1, SGK, trang 44.
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã
hợp lí cha? Vì sao?
+ Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên?
- Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc
sống hay không?
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 44.
- Hoạt động nhóm 6: Quan sát tranh
ảnh trong SGK, trang 43, đọc thông

tin trong SGK cho nhau nghe và tìm
thông tin trả lời cho câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
bạn nhận xét và bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 44
. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK.
- Hớng dẫn HS hoạt động nhóm đôi theo nội dung bảng
thông tin sau:
Các tài nguyên Lợi ích của tài nguyên
thiên nhiên
Biện pháp bảo vệ
Đất trồng
Rừng
Đất ven biển
Cát
Mỏ than
Mỏ dầu
Gió
ánh sáng mặt trời
Hồ nớc tự nhiên
Thác nớc
Túi nớc ngầm
- Làm việc nhóm đôi:
Thảo luận và hoàn thành
thông tin vào bảng theo
nội dung kiến thức bài 1,
SGK, trang 45.
- Đại diện nhóm báo cáo
trớc lớp, lớp nhận xét.

- Tổ chức cho HS báo cáo
* Tài nguyên thiên nhiên có nhiều lợi ích cho cuộc sống của con ngời nên ta phải bảo vệ.
Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống ô nhiễm.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ của em.
21
- Hớng dẫn HS thảo luận căp đôi theo các ý
kiến của bài tập số 3, SGK, trang 45.
- GV cùng HS trao đổi ý kiến để đi đến
thống nhất kết quả.
- Thảo luận nhóm đôi: Trao đổi và thống
nhất ý kiến của bài tập số 3, SGK, trang
45 để bày tỏ ý kiến: tán thành, không tán
thành, phân vân.
* Tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng không phải là vô tận. Nếu chúng ta không sử dụng
tiết kiệm và hợp lí nó sẽ cạn kiệt và ảnh hởng đến cuộc sống tơng lai của con ngời.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu có nội dung sau:
Tài nguyên thiên
nhiên ở địa ph-
ơng em sống
Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng Biện pháp bảo vệ đang đực
thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV.
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng các nhóm.
Toán
Tiết 147: ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa m
3

, dm
3
, cm
3
, viết số đo thể tích dới dạng số thập
phân; chuyển đổi số đo thể tích.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Bài mới:
Bài 1
- GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của
lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Trả lời các câu hỏi của phần b)
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể
tích
- Quan hệ của 2 đơn vị liền kề nhau
1m
3
= 1000dm
3
1dm
3

= 1000cm
3
0,5m
3
= 500dm
3
0,2dm
3
= 200cm
3
6 m
3
272dm
3
= 6,272 m
3
2105dm
3
= 2,105 m
3
3 m
3
82dm
3
= 3,082 m
3
8dm
3
439cm
3

= 8,439dm
3
3670cm
3
= 3,670dm
3
= 3,67dm
3
3. Củng cố:
- Nêu bảng đơn vị đo thể tích
- Mối quan hệ giữa chúng
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ,
hiểu nghĩa của từ. Trao đổi về phẩm chất quan trọng mà ngời nam, ngời nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam, nữ. Xác định
đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hớng dẫn HS luyện tập
22
Bài 1: Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu của
bài.
Hd thảo luận nhóm, nêu kết quả.
Bài tập 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả

GV tổng kết
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3, xác định
yêu cầu của bài.
Hd thảo luận nhóm
Hd đại diện nhóm nêu kết quả
GV hớng cho HS chọn đáp án a và giải
thích qua bài đọc trớc
* Cần có quan niệm đúng đắn về nam nữ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính của bài
- NX tiết học.
- HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh.
Lớp đọc thầm theo
VD :-có
- nam:dũng cảm, năng nổ,
- nữ: dịu dàng, khoan dung,
VD :
- năng nổ: ham hoạt động, hăng hái, chủ động
trong mọi công việc.
.
+phẩm chất chung:cả 2 đều giàu tình cảm, biết
quan tâm đến mọi ngời
+Ma-ri-ô:giàu nam tính, kín đáo, quyết đoán,
mạnh mẽ,
+Giu-li-ét-ta: dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính,
Nhóm khác bổ sung
HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ, tục
ngữ

.
HTL các thành ngữ, tục ngữ đó
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùngcó tài.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. chuẩn bị:
- Một số truyện có viết về những ngời nữ anh hùng, cácphụ nữ có tài.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS kể chuyện.
Gọi H đọc đề bài, xác định yêu cầu.
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
- Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
- Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lợc
của câu chuyện.
3. HS tập kể chuyện.
-Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.

HS có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- ý nghĩa câu chuyện ?
4.Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học , khen H kể chuyện hay.
- Nhắc H đọc trớc đề bài tuần 31 và chuẩn bị.
Kể câu chuyện về một nữ anh hùng

hoặc một phụ nữ có tài.
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Con gái ngời chăn cừu
+.
HS làm trong vở bài tập
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
Nhóm khác nhận xét:
+ nội dung câu chuyện
+ cách kể chuyện
+ khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý
nghĩa nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc sự sinh sản của thú.
23
- So sánh và nêu lên đợc sự khác nhau, giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và
của chim. Kể tên đợc loài thú đẻ một con một lứa và nhiều con một lứa.
- Có ý thức để ý và quan sát thiên nhiên.
II. chuẩn bị.
- Các hình minh hoạ trang 120, 121 SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo
nhóm để thảo luận các câu hỏi:

+ Câu hỏi SGK, trang 120, 121.
* GV kết thúc hoạt động 1: Theo
nọi dung bạn cần biết SGK, trang 121.
- Hoạt động theo nhóm: Quan sát các hình 1, 2
SGK và trả lời câu hỏi để: Biết bào thai của thú
phát triển trong bụng mẹ; Phân tích đợc sự tiến
hoá trong chu trình sinh sản của thú với chu trình
sinh sản của ếch, chim.
- Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn
nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 121.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Theo dõi, kiểm tra hoạt động cá nhân.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và
trình bày.
- Theo em, trong số các loài vật nuôi
của gia đình, con vật nào mỗi lứa đẻ nhiều
con nhất?
- Hoạt động theo cá nhân: Quan sát hình trang
121 và trả lời câu hỏi để: Kể tên một số loài
thú mỗi lứa đẻ một con; mỗi lứa đẻ nhiều con.
- Đại diện HS báo cáo kết quả quan sát.
- Trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 60: Sự nuôi và dậy con của một số loài thú.
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : Nam và nữ

- Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng,bất khuất, trung
hậu, đảm đang.
a. Chị Võ Thị Sáu hiên ngang trớc kẻ thù hung bạo.
b. Gơng mặt bà toát ra vẻ , hiền lành.
c. Trong hai cuộc kháng chiến, Đảng và Nhà nớc ta đã tuyên dơng các nữ nh : Nguyễn
Thị Chiên, Tạ Thị Kiều, Kan Lịch,
d. Chị út Tịch vừa đánh giặc giỏi, vừa công việc gia đình.
Bài 2: Nối lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:
A B
Độ lợng Nhân từ và hiền lành
Nhờng nhịn Rộng lợng, dễ thông cảm với ngời có sai lầm và dễ tha
thứ.
Nhân hậu Chịu phần thiệt thòi về mình, để ngời khác đợc hởng
phần hơn trong quan hệ đối xử.
Bài 3: Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ dới đây bằng cách tìm lời giải
nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A:
24
A B
Nam thanh nữ tú Tất cả mọi ngời gồm trai, gái, già trẻ.
Nam phụ lão ấu Trai tài gái đẹp tơng xứng nhau.
Tài tử giai nhân Trai gái trẻ đẹp, thanh lịch
2. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà học kĩ bài.

Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010

Lịch sử
Tiết 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết.
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ
cách mạng, công nhân hai nớc Việt - Xô.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nhất.
II. chuẩn bị
- Tranh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
- Sau năm 1975 cả nớc bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi sản
xuất đời sống đều rất cần điện. Một trong những công rình vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công
trình Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
2. Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
- Gv yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây
dựng năm nào? ở đâu ? Trong thời gian bao
lâu ?
- GV tiểu kết ý.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Tinh thần xây dựng nhà máy của công
nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô.
- GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm.
- Trên công trờng xây dựng nhà máythuỷ
điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và

chuyên gia Liên Xô làm việc với tinh thần
ntn ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
Hoạt động 3 : (làm việc cả lớp )
Những đóng góp của nhà máy thuỷ điện
Hoà Bình đối với đất nớc ta.
GV yêu cầu HS thảo luận, tìm hiểu:
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc ?
- GV cho HS nhắc lại.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Nhà máy chính thức khởi công xây dựng tổng
thể vào ngày 6-1-1979.
+Xây dựng trên sông Đà tại thị xã Hoà Bình
( yêu cầu HS chỉ trên bản đồ )
+ Sau 15 năm thì hoàn thành ( 1979- 1984)
- HS đọc SGK, quan sát tranh thảo luận trả lời.
-Suốt ngày đêm có 35 000 và hàng nghìn xe cơ
giới làm việc hối hả trong điều kiện khó khăn,
thiếu thốn.
+ Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên
mình của những ngời công nhân xây dựng.
- HS đọc SGK và thảo luận.
+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi
đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục
vụ cho sản xuất và đời sống.
+ Nhà máy là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể
hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc kết luận SGK.
3. Củng cố, dặn dò
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×