Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

văn 8 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362 KB, 73 trang )

Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần19 – tiết 73
Ngày soạn: 13/01/2008
Ngày giảng: 14/01/2008
NHỚ RỪNG
Thế Lữ
I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được tâm trạng của tác giả trong hoàn cảnh xã hội đương thời thông qua lời nhân vật “Vò chúa
tể sơn lâm”:lòng căm hờn bò giam cầm trong cũi sắt,niềm khao khát tự do.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giàu chất thơ gợi nỗi buồn xót xa của Thế Lữ.
II.Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.
3) Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG VĂN BẢN.
1)Tác giả:
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu
biểu cho phong trào thơ mới ở
chặng đầu.
- Phong cách thái độ thoát ly,
khuynh hướng nghệ thuật vò
nghệ thuật.
- Gương cao ngọn cờ chiến
thắng cho thơ mới – thơ cũ.
2)Xuất xứ:
- In trong tập thơ “Mấy vần


thơ” tập mới 1940. Tiêu
biểu cho phong cách Thế
Lữ.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Nỗi căm hờn trong cũi sắt.
-Thấm thía nỗi bất lực và ý
thức tình thế cay đắng của
mình cam chòu cảnh nhàm
chán mặc cho ngày tháng dần
trôi và từ đó nỗi tủi nhục trào
dâng.
- Một nỗi đau đớn khi cảnh
nước mất nhà tan, người
dân mất tự do.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp
văn thơ Thế Lữ ?
- 1970 – 1989, là nhà thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới ở
chặng đầu.
- Phong cách thái độ thoát ly, khuynh hướng nghệ thuật vò nghệ
thuật.
- Gương cao ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới – thơ cũ.
- Viết nhiều thể loại và đặc biệt là kòch nói – chèo tuồng .
- Tác phẩm chính: Mấy vần thơ 1935.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh xuất xứ như thế nào ?
- In trong tập thơ “Mấy vần thơ” tập mới 1940. Tiêu biểu cho
phong cách Thế Lữ
Gọi HS đọc bài thơ.
H: Bài thơ theo em được chia làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn ?

- Đoạn 1: Đoạn thơ đầu: Tâm trạng căm hờn uất hận nỗi ngao
ngán tù túng.
- Đoạn 2: Đoạn thơ tiếp: Nỗi nhớ giang sơn hùng vó của con hổ.
- Đoạn 3: Còn lại: Nỗi chán ghét tầm thường, lời nhắn gửi thống
thiết.
H: Em hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ khi bò tù
trong cũi sắt ?
- Thấm thía nỗi bất lực và ý thức tình thế cay đắng của mình cam
chòu cảnh nhàm chán mặc cho ngày tháng dần trôi và từ đó nỗi
tủi nhục trào dâng.
H: Tâm trạng đó gợi cho em suy ngó gì về tâm trạng người Việt
Nam ?
1
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
- Một nỗi đau đớn khi cảnh nước mất nhà tan, người dân mất tự do.
2)Nỗi nhớ quá khứ.
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả
cây già. Ta biết ta chúa tể
của muôn loài.
- Cụ thể, chính xác và tường
tận tất cả một quá khứ oai
hùng của ngày xưa được vẫy
vùng thỏa sức trong bầu trời
tự do của riêng mình.
- Ta say mồi đứng uống ánh
trăng tan: Tư thế lãng mạn và
tự do của đỉnh cao niềm kiêu
hãnh hiên ngang -> sự quyến
rũ đam mê tột đỉnh.
3)Khát khao tự do.

- Bò xem nhẹ những giả dối,
những trò lừa bòp vừa tầm
thường vừa kệch cỡm.
- Ta đương theo… to lớn: Giấc
mơ thuộc về quá khứ cháy
bỏng.
III.TỔNG KẾT.
-GHI NHỚ:SGK.
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ
tình bộc lộ tâm trạng nhân vật
khắc khoải.
- Gửi gắm tình cảm yêu nước
tha thiết qua lời một con hổ.
IV.Dặn dò.
H:Em hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi nhớ da diết cỏa con hổ
về một thời quá khứ đã trôi qua ?
- Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già. Ta biết ta chúa tể của muôn
loài.
H: Nỗi nhớ gợi lên một tâm trạng như thế nào ?
- Cụ thể, chính xác và tường tận tất cả một quá khứ oai hùng của
ngày xưa được vẫy vùng thỏa sức trong bầu trời tự do của riêng
mình.
H: Ở khổ thứ 3 em tâm đăc với câu thơ nào ? hãy trình bày cảm
xúc đó ?
HS có thể chọn chú ý vào 2 câu.
- Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan: Tư thế lãng mạn và tự do
của đỉnh cao niềm kiêu hãnh hiên ngang -> sự quyến rũ đam mê
tột đỉnh.
- Đâu những chiều lênh láng…mảnh mặt trời gay gắt: Nỗi say sưa
của sự chờ đợi tạo niềm khao khát vô bờ bến một không gian

huyền ảo.
H: Em hãy tìm những chi tiết diễn tả nỗi uất hận của con hổ trước
cảnh vườn bách thú đầy tầm thường giả dối ?
- Ghét những cảnh không đời nào thay đổi…. Cũng học đòi bắt
chước vẻ hoang vu.
H: Hãy phân tích nỗi chán trường, ngao ngán của con hổ ở vườn
bách thú ?
- Bò xem nhẹ những giả dối, những trò lừa bòp vừa tầm thường
vừa kệch cỡm.
H: Nỗi luyến tiếc “thời oanh liệt” được khắc họa sâu sắc ở hình
ảnh nào ?
- Ta đương theo… to lớn: Giấc mơ thuộc về quá khứ cháy bỏng.
H: Em hãy đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
- Thơ tự sự mang đậm nét trữ tình bộc lộ tâm trạng nhân vật khắc
khoải.
- Gửi gắm tình cảm yêu nước tha thiết qua lời một con hổ.
- Học thuộc bài thơ và soạn bài “ng Đồ” – Vũ Đình Liên
2
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần19 – tiết 74
Ngày soạn:14/01/2008
Ngày giảng: 15/01/2008
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I.Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được hình ảnh ng đồ cùng sự thay đổi của thời gian:ng đồ một chứng tích tiều tụy đáng
thương của một thời đại tàn.
- Thấy được niềm hoài cổ đầy chất nhân văn của tác giả trước thời thế.
II.Chuẩn bò.
1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.

2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1)n đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2)Kiểm tra bài cũ:
a)Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ?
b)Hãy phân tích tâm trạng căm hờn của con hổ trong bài thơ?
3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU
CHUNG VĂN BẢN.
1)Tác giả:
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội,
tham gia phong trào thơ mới
với hồn thơ nhân hậu và dòng
cảm hứng hoài cổ . là nhà
giáo nhân dân 1990 viết soạn
SGK.
2)Xuất xứ:
- Đăng báo Tình hoa. Tuyển
trong tập “Thi nhân Việt
Nam” của Hoài Thanh.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)ng đồ cùng sự thay đổi
của thời gian.
- Khi mưa về, tết sắp đến qua
tín hiệu của hoa đào nở. ng
bày hàng bán.
- Yêu thích và đông người.
Tấm tắc khen ngợi nét chữ có
hồn lắm.

- Vò trí nhầm lẫn mang cảnh
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của tác giả Vũ
Đình Liên ?
- Sinh năm 1913 tại Hà Nội, tham gia phong trào thơ mới với hồn
thơ nhân hậu và dòng cảm hứng hoài cổ . là nhà giáo nhân dân
1990 viết soạn SGK.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
- Đăng báo Tình hoa. Tuyển trong tập “Thi nhân Việt Nam” của
Hoài Thanh
Gọi HS đọc bài thơ SGK (chú ý diễn cảm)
H: Em chia bài thơ làm mấy đoạn ? ý mỗi đoạn là gì ?
- Đoạn 1: Tình cảm của tác giả với ông Đồ một lớp người dó
vãng.Đoạn 2 :Còn lại.
H:ng Đồ xuất hiện tròng thời gian nào ? ng làm gì, ở đâu ?
- Khi mưa về, tết sắp đến qua tín hiệu của hoa đào nở. ng bày
hàng bán.
H: Thái độ của mọi người xung quanh ông Đồ có suy nghó gì ?
- Yêu thích và đông người. Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn
lắm.
H: Em có cảm nhận gì về việc làm của ông Đồ ?
- Vò trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dó khi phải đi bán chữ mang
cảm giác cô đơn, lạnh lẽo dẫu chưa bò thờ ơ lãng quên.
H: Những biến đổi thời gian và thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ
3 ra sao ?
3
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
bất đắc dó khi phải đi bán chữ
mang cảm giác cô đơn, lạnh

lẽo dẫu chưa bò thờ ơ lãng
quên.
- Thời gian vẫn độ xuân sang
tết đến. Cảnh cũ người xưa
vẫn nguyên vẹn nhưng khách
thì vắng vẻ theo thời gian cứ
dần trôi:
2)Nỗi niềm hoài cổ của tác
giả.
ng Đồ xưa: ng đã trở
thành người thiên cổ của dó
vãng đã qua gợi niềm luyến
tiếc xót xa cho cái xưa ấy.
- Phong tục tập quán bò mai
một, số phận của cả một lớp
người.
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ
bình dò sâu sắc gợi cảm hứng
mãnh liệt.
III. TỔNG KẾT.
- Ghi nhớ :SGK.
IV. Dặn dò:
- Thời gian vẫn độ xuân sang tết đến. Cảnh cũ người sưa vẫn
nguyên vẹn nhưng khách thì vắng vẻ theo thời gian cứ dần trôi:
lặng lẽ, xa dần, mờ ảo.
H: Nghệ thuật đặc sắc của ý thơ trên gợi lên tâm trạng như thế
nào ?
- Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang cả giấy mực “tả cảnh
ngụ tình” ông Đồ mờ dần rồi nhòe đi theo mưa gió, lá vàng như
tấm khăn liệm đưa ông Đồ về cõi vónh hằng chốn bằng an không

trở lại.
H: Tác giả gọi ông Đồ là gì ? Ýù nghiã của cách gọi đó gợi niềm
cảm thương gì ?
-Ông Đồ xưa: ng đã trở thành người thiên cổ của dó vãng đã qua
gợi niềm luyến tiếc xót xa cho cái xưa ấy.
H: Tác giảcó thể suy nghó gì từ việc “Thân phận buồn thương ông
Đồ” ?
- Phong tục tập quán bò mai một, số phận của cả một lớp người.
- Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dò sâu sắc gợi cảm hứng mãnh
liệt.
-Ông Đồ là một người già cô đơn, tri thức lỗi thời để lòng cảm
thương.
Học thuộc bài thơ và soạn bài “Quê hương” – Tế Hanh
Tuần 19 – tiết 75
Ngày soạn: 15/01/2008
Ngày giảng:16/01/2008
CÂU NGHI VẤN
I. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổn đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Nhớ rừng – Thế Lữ??
b) Hãy phân tích nỗi nhớ dó vãng của vò chúa tể sơn lâm trong bài thơ?
3) Bài mới.
4

Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
PHẦN NGHI BẢNG
I.Đặc điểm hình thức và chức
năng chính.
-Sáng nay người ta đánh u có
đau lắm không?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà
không ăn khoai?
-Hay là u thương chúng con đói
quá?
-Kết thúc bằng dấu hỏi,dùng
mục đích để hỏi,chứa những từ
nghi vấn(ai,gì,nào,tại sao,đâu…)
-Ghi nhớ :SGK.
II.Luyện tập.
-Chò khất tiền sưu đến chiều mai
phải không?
-Tại sao con người lại phải
khiêm tốn như thế?
-Văn là gì?Chương là gì?
-Chú mình muốn cùng tớ đùa
vui không?
-Hừ Hừ cái gì thế?
-Chò Cốc béo xù đứng trước
cổng nhà ta đấy à?
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc các đoạn văn SGK.
H:Trong các đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn?
-Sáng nay người ta đánh u có đau lắm không?

-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
-Hay là u thương chúng con đói quá?
H:Dựa vào dấu hiệu hình thức nào mà em nhận biết đó là câu
nghi vấn?
-Kết thúc bằng dấu hỏi,dùng mục đích để hỏi,chứa những từ nghi
vấn(ai,gì,nào,tại sao,đâu…)
Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1,2,3,4.
Bài 1:Câu nghi vấn:
-Chò khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
-Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
-Văn là gì?Chương là gì?
-Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
-Hừ Hừ cái gì thế?
-Chò Cốc béo xù đứng trước cổng nhà ta đấy à?
Bài 2:Cơ sở xác đònh:
-Dấu hỏi kết thúc các câu.
-Các câu đều chứa các từ dùng để hỏi.
Bài 3:
Các câu đều không kết thúc bằng dấu chấm hỏi vì mục đích ở
đây không dùng để hỏi.
Bài 4:
Về hình thức và mục đích đều dùng để hỏi.
-Ý nghóa câu 1 hỏi thăm xã giao khi lâu ngày mới gặp.
-Ý nghóa câu 2 hỏi thăm khi đã biết bò ốm rồi bây giờ gặp lại .
-Về nhà làm bài số 5.Chuẩn bò bài tiếp theo.
Tuần19 – tiết 76
Ngày soạn: 16/01/2008
Ngày giảng: 18/01/2008
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách xếp sắp các ý trong đoạn văn cho hợp lí.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
5
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Quê hương – Tế Hanh?
b) Hãy phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới.
PHẦN NGHI BẢNG
I.ĐOẠN VĂN TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH.
1.Nhận dạng đoạn văn.
Chủ đề(Câu 1).
Xác đònh chủ đề,từ ngữ chủ
đề(Phạm Văn Đồng).
2.Sửa lại các đoạn văn.
Yêu cầu chỉ rõ những chỗ không
hợp lý.
Cách sửa và viết lại.
3. ghi nhớ SGK.
II.LUYỆN TẬP.
Chọn một hay hai bài để làm.
Bài 1: Viết đoạn mở bài và kết
bài. Bài 2: có thể mô phỏng
đoạn văn viết về Phạm Văn

Đồng để viết tiếp về Chủ tòch
Hồ Chí Minh. Nếu chọn bài 3 thì
có thể nói SGK ngữ văn 8, tập 1
có hai phần: phần các bài học
và phần mục lục. Về hoạt động
này, GV nên tự viết một vài
đoạn văn theo yêu cầu để hướng
dẫn cho HS.
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh.
Bước 1:Gọi h/s đọc đoạn văn .GV nêu câu hỏi xác đònh chủ
đề(Câu 1).
Bước 2: Gọi h/s đọc đoạn văn .GV nêu câu hỏi xác đònh chủ đề,từ
ngữ chủ đề(Phạm Văn Đồng).
Hoạt động 2: Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh bút bi.
Bước 1: GV nêu câu hỏi cho HS nhận thức yêu cầu thuyết minh
của đoạn văn, nội dung và nhược điểm của nó.
Bước 2: Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu thế nào ?
đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại thế nào ? GV
yêu cầu HS làm bố cục ra giấy, GV kiểm tra và cho HS sửa lại
đoạn văn trên.
Hoạt động 3: Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết về đèn bàn.
Bước 1: GV nêu câu hỏi về yêu cầu đoạn văn và nhược điểm
đoạn văn. Yêu cầu chỉ rõ những chỗ không hợp lý.
Bước 2: Nêu cách sửa và viết lại
-Nên giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào ? từ đó nên tách
làm mấy đoạn ?
- Mỗi đoạn nên viết như thế nào ?
GV cho HS lập dàn bài vào vở bài tập rồi Gv kiểm tra xem HS có

làm không, sau đó hướng dẫn cách sửa và viết lại.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Chọn một hay hai bài để làm. Bài 1: Viết đoạn mở bài và kết bài.
Bài 2: có thể mô phỏng đoạn văn viết về Phạm Văn Đồng để viết
tiếp về Chủ tòch Hồ Chí Minh. Nếu chọn bài 3 thì có thể nói SGK
ngữ văn 8, tập 1 có hai phần: phần các bài học và phần mục lục.
Về hoạt động này, GV nên tự viết một vài đoạn văn theo yêu cầu
để hướng dẫn cho HS.
6
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 20– tiết 77
Ngày soạn: 20/01/2008
Ngày giảng: 21/01/2008
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I. Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận được quê hương một làng chài ven biển,cuộc sống lao động của người dân chài tràn đầy vể đẹp
khỏe khoắn sinh động.
- Thấy được nỗi nhớ quê hương da diết của người thi só xa quê.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổn đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.
a) Hãy đọc thuộc bài thơ ng đồ – Vũ Đình Liên?
b) Hãy phân tích tâm trạng hoài cổ của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới.
7

Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
PHẦN GHI BẢNG
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
VĂN BẢN.
1)Tác giả:
-Sinh năm 1921 ở Quảng Ngãi
có dòng sông Trà Bổng. Năm
1936 ra Huế học và làm thơ.
2)Xuất xứ:
Năm 1939 in tập thơ “Nghẹn
ngào” được giải Tự lực văn
đoàn 1940.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1) Cuộc sống làng chài ven
biển trong nỗi nhớ tác giả.
- Làng nằm ven biển, cạnh
sông làm nghề chài lưới quanh
năm .
- Khung cảnh trời trong xanh,
gió nhẹ sớm mai hồng gợi ý
tưởng thênh thang tự do, con
thuyền như tuấn mã mang
mảnh hồn làng qua cánh buồm.
n ào trên bến đỗ, dân làng
tấp nập đón ghe về -> không
khí chung vui vẻ của đình làng
hân hoan chờ đón thành quả
lao động.
2) Nỗi nhớ tình quê.
Khi xa quê hương nên tưởng

tượng thành day dứt không
nguôi ngoai.
- Nhớ tất cả từ màu nước, cuộc
sống đến con người,từ ngữ hình
ảnh lựa chọn ømang tính đặc
trưng khái quát cao.
III. TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ :SGK.
-Quê hương và nỗi nhớ trong
tâm hồn người con xa quê.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
H: Em hãy trình bày những hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp
văn thơ của Tế Hanh ?
- Sinh năm 1921 ở Quảng Ngãi có dòng sông Trà Bổng. Năm
1936 ra Huế học và làm thơ. Năm 1939 in tập thơ “Nghẹn
ngào” được giải Tự lực văn đoàn 1940. Sau 1954 tham gia
kháng chiến rồi tập kết ra Bắc. Thời kỳ này viết nhiều thơ đều
mang đậm tình quê hương của miền Nam thương yêu.
Gọi HS đọc tác phẩm SGK
H: Em hãy tìm những câu thơ giới thiệu về quê hương của tác
giả ? phân tích ?
- Làng nằm ven biển, cạnh sông làm nghề chài lưới quanh
năm .
H: Hình ảnh làng chài có gì nổi bật nhất ? Hình ảnh của con
thuyền ra khơi ?
- Khung cảnh trời trong xanh, gió nhẹ sớm mai hồng gợi ý tưởng
thênh thang tự do, con thuyền như tuấn mã mang mảnh hồn làng
qua cánh buồm.
H: Cảnh đón thuyền trở lại miêu tả trong câu thơ nào ? Cái hay

của nghệ thuật đó ?
-Ồn ào trên bến đỗ, dân làng tấp nập đón ghe về -> không khí
chung vui vẻ của đình làng hân hoan chờ đón thành quả lao
động.
H: Hình ảnh con người dân chài được miêu tả như thế nào ?
- Một sức sống cường tráng, khỏe mạnh vừa rất chân thực lại
lãng mạn thi vò. Sóng, gió, vò mặn mòi biển cả nồng nàn hòa
quyện trên những thân thể người trai xứ biển.
H: Nhà thơ nhớ quê trong hoàn cảnh nào ? Nỗi nhớ có gì đặc
biệt ?
- Khi xa quê hương nên tưởng tượng thành day dứt không nguôi
ngoai.
- Nhớ tất cả từ màu nước, cuộc sống đến con người và cả mùi vò
đặc trưng của biển cả thật sâu nặng trong tâm hồn thi só.
- Từ ngữ hình ảnh chọn lọc và mang tính đặc trưng khái quát
cao.
- Quê hương và nỗi nhớ trong tâm hồn người con xa quê.
- Học thuộc bài thơ và chuẩn bò các bài đọc thêm.
IV. Củng cố, dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ, làm phần luyện tập còn lại.

8
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 20 – tiết 78
Ngày soạn: 21/01/2008
Ngày giảng: 22/01/2008
KHI CON TU HÚ
Tố Hữu
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến só cách mạng
trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản

dò mà tha thiết.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy đọc thuộc bài thơ Quê hương – Tế Hanh?
b) Hãy phân tích nỗi nhớ quê hương của tác giả trong bài thơ?
3) Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
VỀ VĂN BẢN.
1) Tác giả:
-Sinh 1920 – 2002, tên thật là
Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa
Thiên – Huế giác ngộ lý tưởng
cách mạng rất sớm.
-Tham gia nhiều cương vò của
Đảng và nhà nước.
-Sự nghiệp thơ gắn liền với cuộc
đời cách mạng.
2)Xuất xứ:
-Tháng 7 năm 1939bò bắt giam
trong ngục tại nhà tù Lao Bảo –
Quảng Trò.
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1)Cảnh mùa hè khi xuất hiện
tiếng chim tu hú.
-Khi con tu hú báo hiệu mùa hè

đến , cuộc sống thiên nhiên tươi
đẹp mà người tù nhân uất ức vì
bò giam trong ngục tối.
-Tiếng gọi thiết tha của cuộc
sống tự do giục giã thôi thúc làm
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc phần chú thích SGK.
H: Hãy trình bày sơ lược về tác giả Tố Hữu ?
-Sinh 1920 – 2002, tên thật là Nguyễn Kim Thành quê ở Thừa
Thiên – Huế giác ngộ lý tưởng cách mạng rất sớm.
-Tham gia nhiều cương vò của Đảng và nhà nước.
-Sự nghiệp thơ gắn liền với cuộc đời cách mạng.
H: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào ?
-Tháng 7 năm 1939bò bắt giam trong ngục tại nhà tù Lao Bảo
– Quảng Trò.
Gọi HS đọc bài thơ
H: Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Ý mỗi đoạn ?
-Đoạn 1 – khổ 1: Cảnh mùa hè.
-Đoạn2 – khổ 2: Nỗi uất ức của người tù nhân.
H: Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?
-Khoảng thời gian bắt đầu giao mùa sang ngày hè được đánh
dấu bằng sự xuất hiện của tiếng cgim tu hú.
H: Hãy viết một câu văn có đầu đề: Khi con tu hú để tóm tắt
nội dung bài thơ ?
-Khi con tu hú báo hiệu mùa hè đến , cuộc sống thiên nhiên
tươi đẹp mà người tù nhân uất ức vì bò giam trong ngục tối.
H: Vì sao tiếng tu hú lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà
thơ ?
-Tiếng gọi thiết tha của cuộc sống tự do giục giã thôi thúc làm
cháy bỏng niềm khao khát yêu cuộc sống của người thi só bò tù

9
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
cháy bỏng niềm khao khát yêu
cuộc sống của người thi só bò tù
đày.
-Lúa chín, trái cây ngọt, tiếng ve
ngân, bắc vàng, nắng đào, trời
xanh, diều sáo.
2)Tâm trạng người tù nhân.
- Nỗi uất ức muốn phá tan xiềng
xích gông cùm để trở về với
cuộc sống tự do.
- Nỗi uất ức đã thôi thúc thành
hành động cách mạng: ẩn dụ
- Tiếng gọi của quê hương đồng
bào đồng chí, tiếng gọi lý tưởng
cách mạng.
III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ :SGK.
-Bài thơ chất chứa niềm tâm sự
đó là lòng yêu cuộc sống yêu tự
do.
đày.
H: Cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu như thế nào
?
-Lúa chín, trái cây ngọt, tiếng ve ngân, bắc vàng, nắng đào,
trời xanh, diều sáo.
H: Em có nhận xét gì về cảnh mùa hè ?
- Cảnh thiên nhiên tươi sáng tràn đầy màu sắc cùng cuộc sống
rộn rã của mùa vàng bội thu.

H: Tâm trạng người chiến só, người tù nhân ở 4 câu thơ cuối
như thế nào ?
- Nỗi uất ức muốn phá tan xiềng xích gông cùm để trở về với
cuộc sống tự do.
- Nỗi uất ức đã thôi thúc thành hành động cách mạng: ẩn dụ
H: Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối gợi cho em suy nghó gì ?
- Tiếng gọi của quê hương đồng bào đồng chí, tiếng gọi lý
tưởng cách mạng.
H: Theo em cái hay của bài thơ thể hiện ở điểm nào ?
- Bài thơ chất chứa niềm tâm sự đó là lòng yêu cuộc sống yêu
tự do.
- Học thuộc bài thơ, chuẩn bò bài “Câu nghi vấn”.
IV. Củng cố , dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá tròu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Tuần 20 – tiết 79
Ngày soạn: 21/01/2008
Ngày giảng: 22/01/2008
CÂU NGHI VẤN (Tt)
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng đònh,phủ đònh,đe
dọa,bộc lộ tình cảm,cảm xúc.
-Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là câu nghi vấn?Cho ví dụ?

b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới.
10
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
PHẦN GHI BẢNG
III.NHỮNG CHỨC NĂNG
KHÁC CỦA CÂU NGHI VẤN.
a.Hồn ở đâu bây giờ ?
b.Mày đònh nói cho cha mày
nghe đấy à ?
c.Đê vỡ rồi ! có biết không ? lính
đâu ? sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây như
vậy ? không còn phép tắc gì nữa
à ?
d.Một người hàng ngày…của văn
chương hay sao ?
e.Con gái tôi vẽ đấy ư ? chả lẽ
lại đúng…lục lọi ấy !
a.Bộc lộ cảm xúc.
b.Đe dọa.
c.Đe dọa.
d.Khẳng đònh.
e.Bộc lộ cảm xúc.
IV.GHI NHỚ:SGK.
V.Luyện tập.
Bài 1:
a.Con người đáng kính…có ăn ư ?
b.Tất cả trừ câu than ôi.
c.Sao ta không ngắm nhẹ

nhàng rơi ?
d.i …là quả bóng bay ?
-Mục đích dùng các câu nghi
vấn:
a.Cảm xúc, b.Phủ đònh, c.Cầu
khiến, d.Phủ đònh
VI.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi HS đọc các ví dụ SGK
H: Hãy chỉ ra các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên ?
a.Hồn ở đâu bây giờ ?
b.Mày đònh nói cho cha mày nghe đấy à ?
c.Đê vỡ rồi ! có biết không ? lính đâu ? sao bay dám để cho nó
chạy xồng xộc vào đây như vậy ? không còn phép tắc gì nữa à
?
d.Một người hàng ngày…của văn chương hay sao ?
e.Con gái tôi vẽ đấy ư ? chả lẽ lại đúng…lục lọi ấy !
H: Em hãy xác đònh mục đích dùng các câu nghi vấn trên ?
a.Bộc lộ cảm xúc.
b.Đe dọa.
c.Đe dọa.
d.Khẳng đònh.
e.Bộc lộ cảm xúc.
H: Trong các câu trên câu nào được kết thức không bằng dấu
chấm hỏi ?
-Câu 2, phần e.
gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3
câu nghi vấn:
a.Con người đáng kính…có ăn ư ?

b.Tất cả trừ câu than ôi.
c.Sao ta không ngắm nhẹ nhàng rơi ?
d.i …là quả bóng bay ?
-Mục đích dùng các câu nghi vấn:
a.Cảm xúc, b.Phủ đònh, c.Cầu khiến, d.Phủ đònh
-Bài 2:Dấu hiệu để xác đònh các câu nghi vấn là kết thúc bằng
dấu hỏi và chứa các từ dùng để hỏi.
-Ý nghóa của các câu a.Phủ đònh, b.Bộc lộ sự băn khoăn,
c.Khẳng đònh, d.Hỏi.
Bài 3 :học sinh đặt câu theo mẫu lưu ý không dùng để hỏi.
Về nhà làm bài số 4.
11
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 20 – tiết 80
Ngày soạn: 24/01/2008
Ngày giảng: 25/01/2008
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách thuyết minh về một phương pháp,về một thí nghiệm.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy trình bày các mục đích khác của câu nghi vấn?
b) Hãy làm bài tập số 4 lên bảng?
3) Bài mới.
12
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm

PHẦN GHI BẢNG
I.Giới thiệu một phương
pháp cách làm.
Cách làm đồ chơi “Em
bé đá bóng”bằng quả
khô.
-Muốn làm một cái già thì
phải có nguyên vật liệu, có
cách làm và có yêu cầu
thành phẩm (tức là sản
phẩm làm ra, tức là chất
lượng). Mở rộng ra, làm cái
gì cũng vậy.
Cách nấu canh rau ngót
với thòt lợn nạc.
-Ghi nhớ :SGK.
II.LUYỆN TẬP.
Bài 1:
Mở bài: giới thiệu khái quát
trò chơi
-Thân bài phải có các mục:
a. số người chơi, dụng cụ
chơi, b. cách chơi (luật
chơi), thế nào thì thắng, thế
nào thì thua, thế nào thì
phạm luật, c.yêu cầu đối
với trò chơi.
Bài 2:
Trong bài này, chú ý phần
mở bài, thân bài, kết bài,

chú ý phương pháp thuyết
minh nêu số liệu, nêu ví dụ.
IV.Dặn dò.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Đọc bài mẫu và nhận xét cách làm bài.
Bước 1: GV cho HS đọc bài và nêu câu hỏi bài có những mục nào.
Cho HS khác đọc bài và cũng nêu câu hỏi đó. Hỏi cả lớp hai bài có
những mục nào chung và vì sao lại như thế.
HS trả lời và GV củng cố cho biết đó là vì muốn làm một cái già thì
phải có nguyên vật liệu, có cách làm và có yêu cầu thành phẩm (tức
là sản phẩm làm ra, tức là chất lượng). Mở rộng ra, làm cái gì cũng
vậy.
Bước 2: Thuyết minh cách làm, đây là phần quan trọng, GV cho HS
lưu ý khi thuyết minh cách làm thì phải như thế nào. Cái nào làm
trước, cái nào làm sau theo một thứ tự nhất đònh thì mới cho kết quả
mong muốn.
Xong hoạt động 1 cho HS đọc phần ghi nhớ.
Chú ý: Trong hai VD trên, lời văn gon, súc tích, vừa đủ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Bước 1: Nêu 1 đề bài: thuyết minh một trò chơi thông dụng của trẻ
em, hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề.
Bước 2: Cách làm bài: ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
-Mở bài: giới thiệu khái quát trò chơi
-Thân bài phải có các mục: a. số người chơi, dụng cụ chơi, b. cách
chơi (luật chơi), thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm
luật, c.yêu cầu đối với trò chơi.
GV hướng dẫn để HS biết từ hai bài mẫu trên vận dụng vào việc
thuyết minh một đối tượngk mới, làm cho HS biết khi cần thuyết minh
một phương pháp, một cách làm thì phải làmn gì, bắt đầu từ đâu, kết

thúc ở đâu.
Bài 2:
Cho HS đọc bài phương pháp đọc nhanh, bài này nội dung hơi khó,
dùng cho HS giỏi cũng hơi cao, song GV chủ động gợi ý cho HS cả
lớp phải đọc, để HS biết cách đọc văn bản liên tục thông thường như
HS vẫn đọc còn có một cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông
tin nhanh, chính xác ( HS đến nay chỉ biết có cách đọc diến cảm
thành tiếng).
Trong bài này, chú ý phần mở bài, thân bài, kết bài, chú ý phương
pháp thuyết minh nêu số liệu, nêu ví dụ.
13
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 21 – tiết 81
Ngày soạn: 27/01/2008
Ngày giảng: 28/01/2008
TỨC CẢNH PẮC BÓ
(Hồ Chí Minh)
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :.Cảm nhậnđược niếm thích thú thực sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pắc bó; qua đó
thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác , vừa là một chiến só say mê cách mạng, vừa là một “khách lâm
tuyền”ung dung sống hoà nhòp với thiên nhiên.
-Hiểu được giá thò nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới.:
14

Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
NỘI DUNG BÀI DẠY
_Giáo viên đọc gọi h/s đọc tiếp phần văn
bản và phần chú thích sgk.
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể loại
mà em biết?
H: Hai câu thơ đầu cho thấy cường độ
làm việc của Bác ntn?
H: Với cường độ làm việc như vậy theo
em ph sinh hoạt ntn cho phù hợp?
H: Thế nhưng điều kiện sinh hoạt của
Bác như thế nào? Thái độ của người ra
sao? Qua đó thể hiện điều gì ở Bác?
H: Hai câu thơ sau thể hiện hoàn cảnh
làm việc của Bác ntn?
H: Sự chông chênh của bàn đá thể hiện
điều gì ?
H: Ở đây con người với thiên nhiên có
quan hệ với nhau như thế nào?
H: Một cuộc sống có thể nói là đầy gian
khổ như vậy , tại sao Bác cho thế là
sang?
Cái sang ở đây có phải là sự sang trọng
về vật chất không?
H: Em có nhận xét gì về hình ảnh của
Bác qua bài thơ?
_ Gọi /hs đọc phần ghi nhớ.
PHẦN GHI BẢNG
I. Đọc hiểu chung văn bản:

1. Đọc :
2. Chú thích:
_Tháng 2- 1941 Bác trở về nước trực tiếp lãnh
đaọ phong trào cách mạng trong nước , Người
sống ở hang Pác bó trong điều kiện hết sức gian
khổ.
II. Đọc hiểu chung văn bản:
1. Hai câu đầu:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
- Cường độlàm việc: Sáng _ tối: Liên tục từ sáng
đến tối
- Sinh hoạt: Cháo bẹ rau măng_ ăn uống gian
khổ, nhưng : “vẫn sẵn sàng”-Bất chấp sự thiếu
thốn về vật chất vẫn làm việc với một cường độ
liên tục.
2. Hai câu cuối:
Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
_ Hoàn cảnh làm việc : Bàn đa chông chênh: Vật
dụng sẵn có từ thiên nhiên, không hoàn hảo_
Cuộc sống hoà mình với thiên nhiên.
_ Cuộc đời cách mạng thật là sang: Không phải là
sự sang trọng về vật chất, mà là sự thoải mái về
tinh thần , vui vẻ khi được sống giữa thiên nhiên
_ Phong thái ung dung, tự tại , đầy niềm lạc quan.
3. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
IV. Củng cố , dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ , nắm được nội dung và giá trò nghệ thuật của bài thơ.
Tuần 21 – tiết 82

Ngày soạn: 28/01/2008
Ngày giảng: 29/01/2008
CÂU CẦU KHIẾN.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến với những kiểu câu
khác.
15
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
-Nắm vững chức năng câu cầu khiến, biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Hãy trình bày các mục đích khác của câu nghi vấn?
b) Hãy làm bài tập số 4 lên bảng?
3) Bài mới.:
NỘI DUNG BÀI DẠY
_ Gọi h/s đọc ví dúgk
H: Trong những đoạn trích trên câu
nào là câu cầu khiến? Dựa vào đâu
để xác đònh điều đó? Những câu cầu
khiến này dùng để làm gì?
H: Cách đọc câu “Mở cửa “ trong b
có gì khác so với cách đọc trong a?
H: Đọc nhấn mạnh như vạy dùng để
làm gì ?
H: Em hãy lấy thêm một số ví dụ
tương tự .

H: Em hiểu thế nào là câu cầu
khiến? Nó có đặc điểm gì?
H: Có những từ ngữ cầu khiến nào?
H: Kết thúc câu cầu khiến thường
dùng dấu gì?
_Giáo viên hướng dẫn h/s làm các
bài tập sgk tuỳ theo thời gian còn lại.
Có thể gọi h/s lên bảng làm lấy điểm
miệng.
IV. Củng cố , dặn dò:
_Nắm vững đặc điểm hình thức ,
chức năng của câu cẩu khiến, biết
vận dung trong cuộc sống.
_Làm các bài tập còn lại trong sgk.
PHẦN GHI BẢNG
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Ví dụ:
a. Thôi đừng lo lắng (Khuyên bảo).Cứ về đi.( Yêu cầu)
- Đi thôi con (Yêu cầu)
b.Mở cửa. (Câu TT) Mở cửa !( Ra lệnh) khác ngữ điệu.
Ví dụ : _ Đi nhanh thôi !
_ Anh đi khi nào về?
_ Tôi đi nhanh thôi.
2. Kết luận :
Câu cầu khiến là câu có những từ ngữ cầu khiến : hãy ,
đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay có ngữ điệu cầu khiến ;
dùng để yêu cầu , ra lệnh, đề nghò, khuyên bảo…
-Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm than.
II. Luyện tập:
1. a. có : hãy; b. có :đi ; c. có : đừng

-a, vắng chủ ngữ- Lang Liêu
-b. chủ ngữ là ng Giáo , ngôi thứ hai số ít.
-c, có chủ ngữ :chunùg ta, ngôi thứ nhất số nhiều.
+ Có thể thay đổi các chủ ngữ khác.
2. Có những câu cầu khiến:
_ Thôi! Im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
_ Các em đừng khóc.
_ Đưa tay cho tôi mau !; Cầm lấy tay tôi này !
a, Vắng chủ ngữ b,Chủ ngữ ngôi thứ hai số nhiều.
c. Vắng chủ ngữ , Không có từ ngữ cầu khiến , chỉ có
ngữ điệu cầu khiến.
Tuần 21 – tiết 83
Ngày soạn: 28/01/2008
Ngày giảng: 29/01/2008
16
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS biết cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới.
17
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Gọi h/s đọc bài văn sgk.

H: Nội dung chính của bài văn là gì ?
H: Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những
gì về hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc sơn?
H: Bài viết chia làm mấy đoạn?
H: Từ xưa đến nay hồ Gươm đã qua mấy lần
đổi tên? Cái tên hồ Gươm có từ bao giờ ?
H: Đền Ngọc sơn có lòch sử hình thành ntn?
Ngoài ra bài viết còn giới thiệu về những
thắng cảnh nào?
H: Bài viết được trình bày theobố cục nào?
Theo em bài này có sai sót gì về bố cục?
H:Muốn viết một bài viết giới thiệu như vậy
cần có những kiến thức gì ?
H: Làm thế nào để có được kiến thức về 1
danh lam thắng cảnh?
H: Phương pháp thuyết minh được sử dụng ở
đây là gì?
_ Hướng dẫn h/s làm bài tập 1, bổ sung thêm
phần mở bài.
V. Củng cố ,dặn dò:
- Nắm rõ phương pháp thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh.
- Hoàn thành bài tập.
PHẦN GHI BẢNG
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
1. Bài văn:
_ Nội dung chính: Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc
Sơn trong quá khứ và hiện tại.
+ Hồ Hoàn kiếm:Hình thành từ một đoạn của
sông Hồng để lại sau khi chuyển dòng, có tên

là hồ Lục thuỷ, sau tích trả gươm của Lê Lợi
có tên là hồ Hoàn kiếm, rồi gọi là hồ Thuỷ
quân.
+ Đền Ngọc Sơn: Trước là “Điếu đài” , đến
đời vónh hựu xây dựng cung Khánh Th,
sang thế kỉ XIX dựng chùa Ngọc Sơn, sau đó
không thờ phật nữa mà thờ thánh nên gọi là
Đền Ngọc Sơn với ba nếp : Trước là bái
đường, rồi đến nếp giữa thờ Văn Xương, cuối
cùng là nếp thờ Trần Hưng Đạo. Để vào
trong chùa phải đi qua tháp Bút, Đài Nghiên,
Cầu Thê húc, trước mặt bái đường là Chấn
Ba Đình ( Đình chắn sóng).
2.Ghi nhớ :
-Muốn viết một bài về danh lam thắng cảnh
thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú,quan sát,
tra cứu sách vở,tài liệu,hỏi han những người
hiểu biết về nơi ấy.
- Bài giới thiệu phải có 3 phần, lời văn cần
chính xác,biểu cảm.
II. Luyện tập:
- Lập lại bài giới thiệu về Hồ Hoàn kiếm và
đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.
Tuần 21 – tiết 84
Ngày soạn: 30/01/2008
Ngày giảng: 01/02/2008
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh.
II. Chuẩn bò.

1) Học sinh chuẩn bò trước nội dung ôn tập ở nhàø.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
18
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để thuyết minh được một danh lamthắng cảnh?
3) Bài mới.
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Giáo viên nêu lần lượt từng câu hỏi, hướng
h/s trả lời.
1- Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng
gì trong đời sống?
H:Văn bản thuyết minh có những tính chất gì
khác so với văn bản tự sự, miêu tả,biểu cảm
nghò luận?
H: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần
phải chuẩn bò những gì? Phải làm nổi bật điều
gì ?
H:Những phương pháp thuyết minh nào
thường được chú ý vận dụng?
_ Giáo viên hướng dẫn h/s làm bài tập phần
luyện tập
IV. Củng cố , dặn dò:
- Nắm chắc phần kiến thức lí thuyết về văn
thuyết minh ,chuẩn bò làm bài kiểm tra số 5
- Hoàn thành bài tập .
PHẦN GHI BẢNG
I. Phần lí thuyết:
1. Vai trò và tác dụng:

- Cung cấp những tri thức ( kiến thức) về đặc
điểm , tính chất ,nguyên nhân… của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu , giải thích.
2. Tính chất:
-Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi
tính khách quan,xác thực, hữu ích cho con
người.
- Trình bày chính xác, rõ ràng,chặt chẽ và
hấp dẫn.
3. Yêu cầu chung:
-Nắm vững bản chát của vấn đề cần thuyết
minh , phải có quá trình nghiên cứu tài
liệu,hỏi han; bài viết cần làm nổi bật được
những đặc trưng của vấn đề cần thuyết minh.
4. Những phương pháp thuyết minh thương
được chú ý vận dụng: Nêu đònh nghóa, giải
thích , liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so
sánh, phân tích , phân loại, …
II. Luyện tập:
_ Giới thiệu một danh lamthắng cảnh ở quê
hương em.
+ Nhớ lại một danh lam thắng cảnh ở quê
hương mình ,những ấn tượng sâu sắc về nó,sự
hiểu biết của bản thân về dltc đó
+ Lập dàn bài theo bố cục ba phần.
19
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 22 – tiết 85


NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG
( Tự học có Hướng dẫn).
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh ngục
tù, vãn mở rộng tâm hồn đến giao hoà với ánh trăng ngoài trời.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ : Tức cảnh Pắc bó,nêu nội dung chính của bài thơ.
3) Bài mới.:
20
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
NỘI DUNG BÀI HỌC
_ Giáo viên đọc 1 lần gọi h/s đọc .
H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh
nào?Nằm trong tập thơ nào
củaBác?
_ G/v chép phiên âm lên bảng , yêu
cầu h/s chép.
H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
H: Trong hai câu đầu em thấy Bác
ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Tại sao Bác lại nhắc đến rượu và
hoa khi đang ở trong tù như vậy?
H: Trước cảnh đẹp của đêm trăng
tâm trạngcủa Bác ntn? Tại sao lại
có tâm trạng như vậy? Qua đó thể
hiện điều gì về con người Bác?

H: Nghệ thuật đặc sắc được sử
dụng ở đây là gì?
H: Sau giây phút bối rối trước vẻ
đẹp của đêm trăng Bác đã có hành
động gì? Thể hiện điều gì?
H: Nghệ thuật được sử dụng ở đây
là gì? Giá trò của nó?
H: Mối quan hệ giữa con người và
ánh trăng lúc này ntn?
H: Việc ngắm trăng của Bác cho
thấy tâm hồn của Người ra sao?
H: Em ù nhận xét gì về bài thơ này?
IV. Củng cố , dặn dò:
-Nhà phê bình văn hoc Hoài thanh
có nhận xét :” Thơ Bác đầy ánh
PHẦN GHI BẢNG
I. Đọc hiểu chung văn bản
1. Đọc :
2. Chú thích:
_ Bài thơ trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” Bác
sáng tác trong giai đoạn bò bắt giam ở TQ.
3. Phiên âm:
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt.
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
II. Phân tích:
1. Hai câu đầu:
- Ngục trung vô tửu diệc vô hoa
- Đối thử lương tiêu nại nhược hà?

_ Hoàn cảnh ngắm trăng: Ngục trung: trong tù_ Không
rượu , không hoa sự thiéu thốn về vật chất- hợp lí.
Thiên nhiên: Đêm trăng rất đẹp- Tâm trạng bối rối,
không biết làm sao._ Một tâm hồn rất nghệ só, đặc biệt
yêu thiên nhiên, ánh trăng
- Sử dụng nghệ thuật câu hỏi tu từ làm tăng thêm vẻ
đẹp không thể cưỡng lại của ánh trăng.
2. Hai câu tiếp:
Nhân hướng song tiền khán minh ngêt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia
_Cấu trúc đăng đối: Nhân (trong ngục) _ Nguyệt (ngoài
trời) hai hoàn cảnh hoàn toàn khác nhau – nhân thả hồn
vượt ra ngoài song sắt nhà tù để giao hoà cùng trăng, sự
vựot ngục về tinh thần
-Nguyệt – thi gia: nghệ thuật nhân hoá ánh trăng cũng
trăng” em hãy tìm một số bài thơ
khác của Bác cũng nói về ánh trăng
để làm sáng tỏ nhận đònh trên?
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội
dung chính của bài.
đồng cảm với con người tìm vào trong nhà lao cùng say
sưa nhìn ngắm nhau
_ Giữa con người và ánh trăng đã trở nên gần gũi, gắn bó
như đôi bạn tri kỉ
_ Mặc cho cảnh tù ngục tối tăm muôn vàn vất vả người
tù vẫn hướng ra ánh sáng ,tìm đến tự do, khoáng đạt.
3. Tổng kết : Ghi nhớ ( sgk).
21
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 22 – tiết 86

CÂU CẢM THÁN.
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Hiểu rõ đặc diểm hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với những kiểu câu
khác
_ Nắm vững chức năng câu cảm thán , biết sử dụng câu cảm thán phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ .
3) Bài mới.:
NỘI DUNG BÀI DẠY
_Gọi h/s đọc ví dụ sgk.
H: Trong những đoạn trích trên câu nào
là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào
cho ta biết đó là câu cảm thán?
H: Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi
viết đơn , biên bản, hợp đồng hay trình
bày kết quả giải 1 bài toán có thể dùng
câu cảm thán không ? Vì sao?
-Lưu ý: quan sát 3 ví dụ bên chobiết câu
nào là câu cảm thán? Tại sao câu3 có từ
cảm thán nhưng lại không phải là câu
cảm thán?
_ Các từ : Thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào là câu cảm thán khi đứng sau
và bổ nghóa cho tính từ.
H:Thế nào là cấu cảm thán? Nó có chức
năng cơ bản là gì? Giáo viên hướng dẫn

h/s làm bài tập khi còn 10 phút còn lại.
IV, Củng cố , dặn dò:
_ Học bài , làm các bài tập còn lại.
PHẦN GHI BẢNG
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Ví dụ:
a. Hỡi ơi Lão Hạc !(Bộc lộ cảm xúc- bất ngờ)
b, Than ôi !( Sự nuối tiếc)
_ Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi!.
Ví dụ: _ i ! đồng lúa đẹp quá !
_ Những bông hoa kia đẹp biết bao !
_ Có biết bao đồng chí , đồng bào đã ngã
xuống trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
2. Kết luận:
_ Câu cảm thán là những câu có từ ngữ cảm thán :
i , than ôi, trời ơi, hỡi ơi, thay, biết bao, xiết bao,
biết chừng nào, … Dùng bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của người nói ( viết),xuất hiện trong ngôn ngữ
hàng ngày và văn chương.
II. Luyện tập:
1.Có những câu cảm thán:- Than ôi! ; Lo thay !;
Nguy thay !; Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi.;
Chao ôi !
2. Tất cả là những câu bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
Tuần 22– tiết 87-88
BÀI VIẾT SỐ 5 ( Văn thuyết minh).
22
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS vận dung những kiến thức đã học về văn thuyết minh vào làm một bài viết hoàn chỉnh, có

chất lượng
II. Chuẩn bò.ø.
- Đề bài kiểm tra.
III. Đề bài:
_ Em hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở quê hương em.
IV. Yêu cầu chung:
_ Bài viết phải đi theo đúng trình tự 3 phần, biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài, bài viết
có tính khách quan, lời lẽ chính xác, có sức lôi cuốn người đọc, làm nổi bật được những đặc điểm nổi
bật của danh lam thắng cảnh đó,
_ Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, có hệ thống, xắp xếp, sâu chuỗi các sự kiện theo một trình tự hợp lí.
V. Thu bài , nhận xét:

Tuần 23 – tiết 89
CÂU TRẦN THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật .Phân biệt kiểu câu trần thuật với câc kiểu câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu trần thuật Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổnđònh tổ chức:Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ:
a) Thế nào là câu cảm thán?Cho ví dụ?
b) Hãy làm bài tập về nhà lên bảng?
3) Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ
CHỨC NĂNG.
1.Ví dụ:

-Cả phần a,câu1 phần b,phần c,câu 3
phần d.
-Thông báo,kể,nhận đònh,miêu tả….
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc các ví dụ SGK.
H:Em hãy so sánh các câu văn trong các đoạn trích trên và
cho biết câu nào không mang các hình thức của các câu đã
học?
-Cả phần a,câu1 phần b,phần c,câu 3 phần d.
H:Những câu văn này dùng để làm gì?
-Thông báo,kể,nhận đònh,miêu tả….
-Câu 3 phần d dùng để bộc lộ cảm
xúc.
2.Nhận xét:
-Câu 3 phần d dùng để bộc lộ cảm xúc.
H:Trong các kiểu câu đã học kiểu câu nào được dùng
nhiều nhất ?Tại sao?
23
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
-Câu trần thuật vì mục đích rộng
thông dụng trong giao tiếp hàng
ngày.
-Dấu chấm,đôi khi kết thúc bằng
dấu chấm than hoặc dấu chấm
lửng.
-Ghi nhớ SGK.
II.LUYỆN TẬP.
Bài 1:
a)câu1,2:kể.Câu3:bộc lộ cảm xúc.
b)Câu 1:kể.Câu 2,3,4:Câu cảm

thán bộc lộ cảm xúc.
Bài 2:
-Câu trần thuật vì mục đích rộng thông dụng trong giao
tiếp hàng ngày.
H:Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu gì?
-Dấu chấm,đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc
dấu chấm lửng.
-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3,4.
Bài 1:
a)câu1,2:kể.Câu3:bộc lộ cảm xúc.
b)Câu 1:kể.Câu 2,3,4:Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc.
Bài 2:
-Câu”Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”Câu
nghi vấn dùng để hỏi lòng mình diễn tả tâm trạng bối rối
của tác giả trước cảnh trăng đẹp.
-Câu”Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”Câu trần thuật
dùng để nhận đònh cảnh trăng đẹp mà con người không
Bài 3:
-Câu a)Câu cầu khiến:ra lệnh.
-Câu b)Câu nghi vấn:hỏi.
-Câu c)Câu trần thuật:nắc nhở)yêu
cầu).
Bài 4:
thể bỏ qua.
Bài 3:
-Câu a)Câu cầu khiến:ra lệnh.
-Câu b)Câu nghi vấn:hỏi.
-Câu c)Câu trần thuật:nắc nhở)yêu cầu).
Bài 4:

-Phải câu trần thuật dùng để sai khiến và yêu cầu.
Về nhà làm bài 5,6.Chuẩn bò bài”Chiếu dời đô”.
IV.DẶN DÒ.

24
Giáo án văn 8- Trần Văn Lâm
Tuần 23 – tiết 90
CHIẾU DỜI ĐÔ
(Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cươngø khí
phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh,được phản ánh qua Chiếu dời đô.
_ Nắm được những đặc diểm cơ bản của thể chiếu , thấy được sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô
là sự kết hợp giữa lí lé và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viét văn lí luận.
II. Chuẩn bò.
1) Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2) Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) Ổn đònh tổ chức: Só số,bài soạn.
2) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu TT? Lấy ví dụ .
3) Bài mới.:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×