Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA 10 BUOI TUAN 32, 33 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.59 KB, 34 trang )

Tuần 32
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
út vịnh
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.
- Hiểu: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ
giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III . các Hoạt động dạy và học :
HĐ1: Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia 4 đoạn
Đoạn 1: còn ném đá lên tàu
Đoạn 2:hứa không chơi dại nh vậy nữa.
Đoạn 3: tàu hoả đến
Đoạn 4: còn lại
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Đoạn đờng sắt . sự cố gì?
- út Vịnh đã làm an toàn đờng sắt?
- út Vịnh đã hành trên đờng tàu?
- Em hoạc tập đợc ở điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn Hd nêu cách đọc
- Hd luyện đọc và thi đọc


- Gọi HS đọc bài
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài
- Nhắc H học tập tấm gơng bạn út Vịnh.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, ném đá,
lalớn, lao ra,
Giải nghĩa từ khó : sự cố, thanh ray,
thuyết phục, chuyền thẻ
Cả lớp đọc thầm theo
- Đá tảng nằm trên đờng, mất ốc vít.
- Kí cam kết, thuyết phục bạn không
- Báo động, lao ra cứu em nhỏ.
- Dũng cảm, làm việc có ích cho xã hội
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc Đoạn 2
Lớp nhận xét, sửa sai
ý 2 mục I
Toán
Tiết 156: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép chia; viết kết quả phép chia; viết kết quả
phép chia dới dạng số thập phân và phân số; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Giáo dục tính cẩn thận khi tìm tỉ số phần trăm.
II. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1

- Hd nhắc lại cách tính một số câu.
Bài 2
Bài 3
- HS tính rồi chữa bài,. nêu cách tính
- HS nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm:
8,4 : 0,01 = 840
(vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
hoặc
7
3
: 0,5 =
7
6

1
- Hd phân tích mẫu.
- Cho HS làm bài theo mẫu.
Bài 4
- Hd làm nháp rồi trả lời miệng.
(vì
7
3
: 0,5 chính là
7
3
:
2
1
=
7

3
x
1
2
)
- Khoanh vào D.
2. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung, nhắc H về làm bài trong VBT.
Tiếng Việt
Luyện đọc : út vịnh
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
- Giáo dục lòng ham học.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra :
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
B1,Luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 4
đoạn bài văn- HS tự uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu
hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm

- Hd tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
- 1HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
- HS luyên đọc theo cặp.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 4 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát
hiện giọng đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT trang 97:
Bài : Gọi H đọc đề

GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách chia PS , STP
Bài 2: Gọi H đọc yêu cầu
Nêu cách tính nhẩm và H nối tiếp nhau
nêu kết quả
Củng cố cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ;
0,001; 0,5 ; 0,25
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài, giải thích cách làm
HS đọc đề và nêu cách làm
HS chữa bài Nhận xét
HS làm bài và nêu cách làm
2
Bài 3: Gọi H đọc đề
Hd cách viết phép chia dới dạng PS, STP
Yêu cầu H làm bài
Bài 4: Yêu cầu H tìm câu trả lời đúng dựa
vào nội dung bài toán.
Chữa bài
HS trình bày miệng kết quả
Nêu cách làm
2. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc Hchuẩn bị bài sau.

Chính tả
Nhớ - viết: bầm ơi .
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng chính tả bài Bầm ơi ( 14 dòng đầu)
- Tiếp tục viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II. chuẩn bị:

- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Hớng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc 14 dòng thơ
đầu của bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó
- GV đọc cho H viết bài.
- GV đọc soát bài lu ý từ khó
HĐ2 : Chấm ,chữa bài
GV chấm. nhanh 1 số bài nhận xét tr-
ớc lớp. Rút kinh nghiệm.
HĐ3 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Gv chốt - rút ra phần ghi nhớ
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài tập, xác định
yêu cầu của bài ?
Hd làm vào VBT
Gọi h/s nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét, nhắc H về học kĩ bài.
Cả lớp đọc thầm theo

lâm thâm, lội dới bùn, ngàn khe
HS viết bảng con (giấy nháp )

HS viết vào vở
HS soát lỗi, đổi chéo bài soát lỗi.
Đọc , nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành một
bộ phận cấu tạo tơng ứng trong bảng.
HS chữa bài, bổ sung
Sửa lại tên các cơ quan, đơn vị đã viết trên
bảng cho đúng
HS chữa trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung

Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Kể chuyện
Nhà vô địch.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe thầy cô kể và dựa vào tranh minh hoạ kể lại
đợc câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS kể lại việc làm tốt của một ngời bạn.
2.Dạy bài mới
3
HĐ1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

HĐ2:Hớng dẫn HS kể chuyện
Gv kể lần 1, giới thiệu tên các nhân vật
trong truyện .
GV kể lần 2 kết hợp cho H quan sát tranh
minh hoạ
HĐ3:Hớng dẫn tập kể chuyện
Gọi h/s đọc yêu cầu của tiết kể chuyện
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện:
- ý nghĩa câu chuyện ?
3.Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học , khen H kể chuyện hay.
- Nhắc H đọc trớc đề tuần 33 và chuẩn bị.
HS theo dõi
HS nghe và quan sát tranh minh hoạ
HS đọc 3 yêu cầu
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
Nhóm khác nhận xét:
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa
nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Toán
Tiết 157 : Luyện tập

I. Mục tiêu
- Tìm tỉ số % của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %
- Giáo dục ý thức giải toán thực tế phù hợp.
II. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia
2. Bài mới
Bài 1
- GV lu ý HS tỉ số % chỉ lấy 2 chữ số ở
phần thập phân
Bài 2
Bài 3
- Hd phân tích đề và nêu cách giải.
- Hd chữa bài.
Bài 4
HS làm bài rồi chữa bài
- HS tính rồi chữa bài
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
= 150%
b) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê
và diện tích đất trồng cây cao su
- Tơng tự bài 3
3. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhắc H về nhà làm bài trong VBT.

Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu( dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy trong văn viết
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc tác dụng của dấu phẩy.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
4
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS viết 2 câu văn có dùng các dấu phẩy( 3 tác dụng)
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
-Gọi HS đọc lại 2 bức th đã điền dấu đúng.
GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định yêu
cầu của bài ?
Gọi HS trình bày
Trao đổi trong nhóm về tác dụng của dấu
phẩy
Gv chốt lại ý kiến đúng

3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại 3 t/d của dấu phẩy để sử dụng.
-NX tiết học.
Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui Dấu chấm
và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào
chỗ thích hợp trong 2 bức th còn thiếu dấu.
2 h/s chữa bài trên bảng phụ
Nhận xét, chữa bài
HS đọc lại mẩu chuyện vui.
HS làm việc cá nhân- viết đoạn văn
HS trình bày đoạn văn và trao đổi về tác
dụng của dấu phẩy
Nhận xét, bổ sung.
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố về cách dùng dấu phẩy
Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
Giáo dục h/s lòng ham học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy vào chỗ trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em
chọn dấu câu ấy?
Mơi mời lăm năm nữa thôi, các em cũng sẽ thấy dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ
xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phí trên nhng
con tàu lớn.
Bài 2: :Điền dấu phẩy hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống trong câu sau. Nói rõ vì sao em
chọn dấu câu ấy?
Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung

thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuiyền ngợc xuôi.
Bài 3: Đặt câu:
a.Câu có dấu phẩy ở bộ phận CN.
b.Câu có dấu phẩy ở bộ phận VN.
c.Câu có dấu phẩy ở giữa TN và cụm CN- VN.
d.Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.
3,Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài.Nhận xét giờ học
đạo đức
Tìm hiểu các truyền thống ở địa phơng
5
i. mục tiêu.
- Biết đợc các truyền thống của địa phơng.
- Yêu và gắn bó với quê hơng.
II. Chuẩn bị.
- Tài liệu về lịch sử địa phơng.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Thảo luận các nội dung.
a. ở địa phơng em thờng tổ chức các ngày tết cổ truyền nào?
b. Hãy kể tên các di tích lịch sử có ở xã em? Di tích đó thuộc thôn nào và liên quan đến
sự kiện lịch sử nào?
c. Viết một đoạn văn nói lên tình cảm của em đối với quê hơng.
2. Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ, nhắc nhở.
- Nhắc H có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng.

Khoa học
Tiết 63: Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
sau bài học, HS biết :

- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 130, 131 SGK
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra: Nêu một số thành phần môi trờng địa phơng nơi em ở ?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm
ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
c, Hoạt động 2: Trò chơi"Thi kể tên các tài
nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng
* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số tài
nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng
* Cách tiến hành :
Bớc 1:
GV nói tên trò chơi và hớng dẫn HS cách
chơi
Bớc 2:
- HS chơi nh hớng dẫn

- Kết thúc trò chơi , GV tuyên dơng đội
thắng cuộc
Rút ra kết luận : SGK trang 130
- Nhóm trởng điều khiẻn nhóm mình thảo
luận
- Cả nhóm cùng quan sát hình trang 130,
131 SGK để phất hiện các tài nguyên thiên
nhiên đợc thể hiện trong mỗi hình và xác
định công dụng của mỗi tài nguyên đó .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ
xung
- HS nêu
6
3, Củng cố dặn dò
Liên hệ - bảo vệ tài nguyên

Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010
Lịch sử
Tìm hiểu về các anh hùng, liệt sĩ
ở địa phơng
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc các anh hùng, liệt sĩ ở địa phơng mình
- Học sinh tự hào về truyền thống của quê hơng Yên Phú.
II. chuẩn bị
- T liệu lịch sử địa phơng.
- Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quá trình hình thành trờng học ?

2. Bài mới : a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm bàn với nội dung nh sau :
Với mỗi thời kì sau ở địa phơng mình có
tất cả bao nhiêu anh hùng, liệt sĩ :
- Thời kí kháng chiến chống Pháp.
- Thời kì chống Mĩ.
?ở thôn em có bao nhiêu anh hùng, liệt sĩ
ở cả 2 thời kì chiến tranh ; có bao nhiêu bà
mẹ Việt Nam anh hùng mà em biết ?
Với mỗi nội dung trên, GV yêu cầu học
sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trớc ở
nhà.Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv cho h/s liên hệ và qua đó GV giáo dục
cho h/s lòng biết ơn và kính trọng các gia
đình thơng binh, liệt sĩ.
3.Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu H nhắc lại nd toàn bài.
GV nhận xét giờ hoc.
HS thảo luận theo nhóm bàn các nội dung
GV đa ra :
-Số lợng các anh hùng, liệt sĩ, các bà mẹ
Việt Nam anh hùng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS liên hệ những việc đã làm thể hiện
lòng biết ơn các gia đình thơng binh, liệt
sĩ.

Toán
Tiết 158: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức số đo thời gian linh hoạt.
II. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu các đơn vị đo thời gian, mối liên quan
2. Bài mới
Bài 1
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Khi chữa bài nên lu ý HS về đặc
điểm của mối quan hệ giữa các
đơn vị đo thời gian
Bài 2
- HS làm bài rồi chữa bài
- Lu ý khi lấy số d của hàng đơn vị lớn hơn để chia
tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn
- HS tự giải rồi chữa bài
7
Bài 3
Bài 4
- HS làm bài rồi chữa bài
Thời gian ôtô đi trên đờng là:
8giờ56phút - (6giờ15phút + 0giờ25phút) =
2giờ16phút
Quãng đờng từ HN đến HP là
45 x
15

34
= 102
3. Củng cố:
Nêu lại nội dung ôn.
Nhận xét giờ học, nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Tập đọc
Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng diễn tả đợc
tình cảm của cha đối với con.
- Hiểu: Cảm xúc tự hào của ngời cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ớc mơ của
mình thời thơ ấu.Ca ngợi ớc mơ khám phá cuộc sống tốt đẹp của trẻ thơ, những ớc mơ làm
cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III . các Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới
HĐ1 :Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
- GV chia gồm 5 khổ thơ
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời
các câu hỏi trong Sgk

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc
- Thi đọc khổ 2,3
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: rực rỡ, lênh khênh, chắc nịch,
chảy đầy vai, trầm ngâm
Giải nghĩa từ khó
Cả lớp đọc thầm theo
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
HS phát hiện cách đọc
Lớp NX sửa sai
HS học thuộc lòng cả bài
ý 2 mục I
Tập làm văn
trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết u điểm của bài văn
hay, viết lại cho hay hơn.
II. chuẩ bị:
- Bảng ghi lỗi của H, vở bài tập.
8
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai HS đọc lại dàn ý của bài văn tả cảnh
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ 2: NX chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc đề văn của tiết KT, xác định y/c đề bài
GV đa lần lợt các lỗi sai theo trình tự trên:
- Lỗi về bố cục
- Lỗi chính tả
- Lỗi dùng từ
- Lỗi viết câu
- Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dơng những bài văn hay-đọc trớc cả lớp cùng nghe
HĐ3 : Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dơng những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
- Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
- Chuẩn bị tiết sau
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố , ôn tập về kĩ năng thực hiện phép tính với số đo thời gian và làm một số
bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính toán.

II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT trang 100:
Bài 1,2:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách đặt tính và tính cộng, trừ,
nhân, chia với số đo thời gian
Bài 3: Yêu cầu h/s đọc đề
Nêu cách tính thời gian dựa vào quãng dờng
và vận tốc.
Bài 4: Gọi h/s đọc đề và xác định yêu cầu
của đề
Hớng dẫn h/s làm bài toán chuyển động
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và xác định cách làm
HS làm bài vào vở
Chữa bài , nhận xét
HS đọc đề và xác định yêu cầu
Nêu cách giải bài toán
HS làm bài vào vở
1 h/s chữa bài
Nhận xét và nhắc lại cách giải
*) Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc H chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
Tìm hiểu về ngày giỗ tổ hùng vơng
9

I. Mục tiêu
HS nắm đợc công lao của Vua Hùng trong công cuộc xây dựng đất nớc và ý nghĩa
của ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
Giáo dục h/s lòng biết ơn các anh hùng đã có công dựng nớc và giữ nớc
II. Nội dung:
GV tổ chức cho HS thi theo 4 nhóm
Các nhóm thi tìm hiểu về các vua Hùng:
Các đời vua
Sự tồn tại của các đời vua Hùng
Công lao của các Vua Hùng
Đền thờ vua Hùng ở đâu?
Ngày giỗ tổ Hùng Vơng
ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung và học sinh các nhóm
khác có thể trao đổi với nhóm bạn để hiểu rõ hơn về công lao của các vua Hùng
Từng nhóm trình bày, trao đổi với các bạn trong nhóm khác.
Gv nhận xét và bình chọn nhóm đạt giải.
GV tuyên dơng, khen thởng.
Tổ chức cho h/s thi biểu diễn văn nghệ về các bài hát về đất nớc
*Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại ND bài học.
Cho h/s liên hệ về những việc đã làm để thể hiện lòng biết ơn các vua Hùng
Kĩ thuật
Lắp rô bốt ( tiết 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp đợc rô bốt đúng quy trình và đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. chuẩn bị
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- GV: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bớc lắp rô bốt?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
2. Bài mới.
a. Lắp ráp rô bốt (Hình 1, SGK)
- Hớng dẫn HS lắp nh các bớc trong
SGK.
- Khi lắp GV lu ý HS:
+ Bớc lắp thân vào chân và giá đỡ phải
đúng vị trí.
+ Bớc lắp giá đỡ sàn ca bin phải đợc lắp
thật chặt.
- Lắp ráp theo các bớc của SGK và chú ý
phần thực hiện GV đã lu ý.
- Hoàn thiện sản phẩm.
b.Đánh giá sản phẩm
- Giúp HS trng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của
HS theo 2 mức: A, B và A+.
- Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí
trong hộp.
* Nhận xét kết thúc hoạt động b
- Hoạt động theo nhóm: Trng bày sản
phẩm.
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm
của bạn theo mục III, SGK, trang 86.
- Tháo chi tiết.

3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
10
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 159: ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích 1 số hình đã
học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình tròn)
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức thực tế vào toán học.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính
chu vi, diện tích 1 số hình
- GV treo bảng phụ; ghi công thức tính
chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình
vuông, hình tam giác, hình thang, hình
bình hành, hình thoi, hình tròn
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
- GV cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2
- Yêu cầu HS biết tính độ dài thực của
mảnh đất rồi tính diện tích
Bài 3

- Vẽ sẵn hình trên bảng, GV có thể gợi ý
để HS làm
- HS ôn tập, củng cố lại các công thức đó
- HS nêu lại cách tính chu, vi, diện tích
hình chữ nhật
- Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần
diện tích hình tam giác vuông BOC
- Diện tích phần đã tô màu của hình tròn
bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích
hình vuông ABCD
3. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học .
Nhận xét giờ học, nhắc H về xem lại bài.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức đã học về dấu hai chấm: để dẫn lời nói trực
tiếp, dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trớc đó.
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
- Giáo dục h/s ý thức học tập.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm BT2 tiết trớc
2.Dạy bài mới
11
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.

HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
-Gọi HS đọc lại bảng TK
GV tiểu kết
Lớp đọc thầm theo
+Xếp các VD vào ô trống trong bảng tổng
kết?
HS nói lại tác dụng của dấu hai chấm:
- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp
- của nhân vật.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định
yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Bài 3: GV lu ý có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị
tr, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu
phẩy đó.
Yêu cầu h/s làm bài và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại 3 t/d của dấu phẩy để sử dụng.
-NX tiết học.
thích cho bộ phận đứng trớc.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc bộ

phận báo hiệu đứng sau là lời giải thích để
đặt dấu hai chấm.
HS trình bày kết quả
HS khác NX, bổ sung
HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
HS đọc thầm mẩu chuyện vui Chỉ vì quên
một dấu câu và suy nghĩ, làm bài.
HS chữa bài- Đọc lại mẩu chuyện sau khi đã
sửa đúng
Tiếng Việt
Ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố ,ôn tập các dấu câu ( dấu hai chấm)
-Làm đúng bài tập
- Giáo dục h/s lòng ham học
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2.Bài mới: a.Giới thiệu
b.Nội dung
GV hớng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Điền dấu câu vào vị trí thích hợp trong đoạn trích dới đây:
a.Bà chủ nhà vui vẻ đón khách
- Tha bác, mời bác vào chơi!
b.Mọi ngời đứng dậy reo mừng Bác Hồ đã đến!
c.Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn hôm
nau tôi đi học.
Bài 2: Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn trích sau. Chép lại đoạn trích sau khi đã sửa
các dấu câu dùng sai.

Tuấn năm nay 11 tuổi.Vóc dáng Tuấn : mảnh dẻ, nớc da : trắng hồng, môi đỏ nh
môi con gái: hơi quăn, mềm mại xoã xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ
thông minh, trung thực.Tính tình Tuấn : khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến.
Bài 3: Đặt câu có dấu hai chấm dùng để :
a.Báo hiệu lời nói tiếp theo là lời nói trực tiếp của ngời khác đợc dẫn lại
b. Báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết minh.
12
3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại ND ôn tập
Gv nhận xét chung
Khoa học
Vai trò của Môi trờng tự nhiên đối với con ngời
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc những ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên ảnh hởng đến môi trờng sống của
con ngời.
- Trình bày đợc những tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi
trờng.
- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động tàn phá môi trờng và có ý thức
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. chuẩn bị.
- HS: Các hình minh hoạ trang 132, 133 SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
1.Kiểm tra: + Bạn biết rõ về tài nguyên gì và cho biết tài nguyên đó đợc dùng làm gì?
- Nhận xét và dẫn vào bài
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm
dựa vào những hình SGK, trang 132 trả lời
câu hỏi SGK để:

+ Hoàn thành bảng SGV.
- Nhận xét và yêu cầu HS khá giỏi trả
lời câu hỏi:
+ Kể thêm ví dụ về những gì môi trờng
cung cấp cho con ngời và những gì con ngời
thải ra môi trờng?
+ Con ngời nhận đợc từ thiên nhiên
những thứ thật có giá trị, nó làm cho cuộc
sống của con ngời đợc đầy đủ hơn và thoải
mái hơn. Những cái mà thiên nhiên nhận lại
từ con ngời theo em có giá trị không?
- Hoạt động theo nhóm: Quan sát hình
trang 132 SGK để Chỉ ra đợc tự nhiên có
ảnh hởng gì đến con ngời và ngợc lại con
ngời có tác động gì đến tự nhiên.
- Đại diện HS trình bày từng hình và
nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Trả lời câu hỏi.
* GV kết thúc hoạt động 1: Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ngời:
+ Thức ăn, nớc uống, khí thở, nơi làm việc nơi vui chơi giải trí
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con ng-
ời đợc nâng cao hơn.
Môi trờng còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản
xuất và trong các hoạt động khác của con ngời.
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- Hớng dẫn hai đội chơi trò chơi: Ai
nhanh, ai đúng theo nội dung bảng SGK.
- Hoạt động theo 2 đội chơi: Mỗi thành
viên trong đội chuẩn bị kiến thức để hoàn
thành nội dung trò chơi trang 133: Củng

cố kiến thức về vai trò của môi trờng đối
với đời sống của con ngời.
13
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 2: Nêu
câu hỏi cuối SGK, trang 133.
* Chốt nội dung toàn bài.
- Tiếp sức các thành viên hoàn thành
nhiệm vụ của mình trên bảng lớp.
- Nêu nội dung Bạn cần biết SGK, trang
133.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 65: Tác động của con ngời đến môi trờng rừng.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố , ôn tập về kĩ năng thực hiện phép tính chu vi, diện tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT trang 101:
Bài 1,2:Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách đặt tính và tính chu vi,
diện tích một số hình.
Bài 3: Yêu cầu h/s đọc đề
Nêu cách tính thời gian dựa vào quãng dờng

và vận tốc.
Bài 4: Gọi h/s đọc đề và xác định yêu cầu
của đề
Hớng dẫn h/s làm bài toán chuyển động
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài
HS đọc đề và xác định cách làm
HS làm bài vào vở
Chữa bài , nhận xét
HS đọc đề và xác định yêu cầu
Nêu cách giải bài toán
HS làm bài vào vở
1 h/s chữa bài
Nhận xét và nhắc lại cách giải
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học , nhắc H chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Địa lí
Tìm hiểu về các nghề truyền thống ở địa phơng
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Biết đợc các nghề truyền thống của quê hơng mình.
- Mô tả đợc một số nghề đơn giản
Giáo dục h/s lòng yêu lao động.
ii. chuẩn bị.
- T liệu lịch sử địa phơng,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học
2. Bài mới : a.Giới thiệu bài

b.Nội dung
Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo
nhóm bàn với nội dung nh sau :
- Kể tên các nghề hiện nay có ở địa ph-
ơng
- Đặc điểm từng nghề
- Nguồn kinh tế do các nghề mang lại
HS thảo luận theo nhóm bàn các nội dung
GV đa ra
14
-
Với mỗi nội dung trên, GV yêu cầu học
sinh thảo luận theo sự tìm hiểu trớc ở
nhà.Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv cho h/s liên hệ và qua đó GV giáo dục
cho h/s lòng yêu lao động.
3.Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu h/s nhắc lại ND toàn bài
GV nhận xét giờ hoc.
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS trình bày sự phát triển của các ngành
nghề truyền thống ở địa phơng cũng nh
cách phát huy các nghề truyền thống đó.
Toán
Tiết 160: Luyện tập ( 169)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích 1 số hình.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo.

ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Bài 1
- GV hớng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 :
1000
Bài 2
- GV hớng dẫn HS từ chu vi hình vuông,
tính đợc cạnh hình vuông rồi tính đợc
diện tích hình vuông
Bài 3
Bài 4
HS tìm đợc kích thớc thật của sân bóng
- áp dụng công thức tính chu vi, diện tích h\-
ình chữ nhật để tính
- Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12(m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144(m
2
)
- Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau
đó tính số thóc thu hoạch đợc
- S
hình thang
=
2
ba +

x h. Từ đó có thể tính đợc
chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình
thang chia cho trung bình cộng của 2 đáy
3. Củng cố:
Hệ thống nội dung bài học,
Gv nhận xét giờ học, nhắc H về xem lại bài.
Tập làm văn
tả cảnh ( kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả cảnh và KQ quan sát, HS viết đợc bài văn tả
cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng;
câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II .Đồ dùng học tập:
Giấy KT
Tranh, ảnh
III- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
15
- Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý của bài
*Lu ý:
có thể dùng đoạn văn đã viết ở tiết trớc,
viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài
văn
HĐ3: HS làm bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
-NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 33
Lớp đọc thầm theo

Cả lớp đọc thầm lần 2
Toán
ôn tập
I.Mục tiêu
-Củng cố, ôn tập về cách tính chu vi, diên tích một số hình
- Rèn kĩ năng tính toán
- Giáo dục hs lòng ham học
II) Đồ dùng dạy học: VBT
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT/ 103:
Bài 1: Gọi h/s đọc đề
Yêu cầu h/s làm bài toán dựa trên tỉ lệ vẽ
trên bản đồ
GV nhận xét và củng cố lại cách tính chu
vi, diện tích dựa vào tỉ lệ xích
Bài 2: Yêu cầu h/s đọc đề
Xác định yêu cầu.
Nêu cách tính diện tích hình vuông dựa
vào chu vi là 60m
Bài 3:Gọi h/s đọc đề
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
Yêu cầu h/s làm vở
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài tập
HS trình bày KQ, nêu lại cách chia
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS nêu cách tính và làm vở
HS chữa bài
HS làm bài tập
Nhắc lại cách thực hiện

1 h/s chữa bài
Nhận xét, bổ sung
*Củng cố, dặn dò: Củng cố ND ôn tập
Nhận xét giờ học
Khoa hc
LUYN THấM
I. MC TIấU
- Cng c kin thc v mụi trng.
- B sung bi tp ụn luyn.
II. CHUN B
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1. Thc hnh luyn tp.
Bi 1: in cỏc thụng tin sau vo s cho ỳng:
a. t, nc, khụng khớ b. ng vt, thc vt c. mụi trng nhõn to.
d. mụi trng e. mụi trng t nhiờn
g. nh ca, ng sỏ h. cụng viờn, vn hoa.


16
Bi 2: Hóy k tờn:
a. nhng thnh phn ca mụi trng rng.
b. nhng thnh phn ca mụi trng lng quờ.
c. nhng thnh phn ca mụi trng trng hc.
d. nhng thnh phn ca mụi trng lp hc.
2. Dn dũ v nh.
H xem li nhng ni dung va ụn luyn.
Âm nhạc
Luyện thêm.
i. Mục tiêu:

HS ôn tập TĐN số 8, TĐN số 9 kết hợp gõ đệm.
HS nghe và cảm thụ một bài dân ca.
II. chuẩn bị :
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra: Hát bài : Màu xanh quê hơng, Em vẫn nhớ trờng xa.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
* Ôn TĐN số 8, số 9:
Gv chỉ định một vài nhóm đọc nhạc và gõ
đệm
Gv chỉ định HS gõ tiết tấu bài TĐN số 8
Gv hớng dẫn nửa lớp gõ tiết tấu, nửa lớp
đọc nhạc và hát lời TĐN số 8 sau đó đổi lại.
Gv chỉ định một vài nhóm trình bày trớc lớp
HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8
H đọc nhạc và hát lời, gõ đệm bài TĐN số 8
HS đọc nhạc, hát lời và gõ dẹm theo phách
bài TĐN số 8: phách một gõ bằng tay phải,
phách 2-3 gõ bằng tay trái
3.Củng cố, dặn dò:
Cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8
Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà ôn bài.
Tuần 33
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.
- Hiểu: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nớc bảo vệ

quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III . các Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài Bầm ơi, trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV yêu cầu h/s đọc tiếp nối các điều của Luật.
Gọi 4 HS đọc nối tiếp các điều lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó
Giải nghĩa từ khó : quyền, chăm sóc
17
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Yêu cầu h/s đọc toàn bài, trao đổi cặp đôi và trả
lời câu hỏi trong SGK
Đại diện các nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi.
HĐ3: Luyện đọc lại
-Hớng dẫn h/s đọc nối tiếp lại 4 điều luật
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung của bài

-NX tiết học.
sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc
Cả lớp đọc thầm theo
HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Trình bày- nhận xét, bổ sung.
Lớp sửa sai
ý 2 mục I
Toán
Tiết 161: ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Mục tiêu
- Giúp H ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích 1 số hình đã
học.
- Giáo dục ý thức tính diện tích, thể tích của 1 hình vào thực tế linh hoạt.
ii. chuẩn bị
- Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động 1: GV cho HS nêu lại các
công thức tính diện tích, thể tích hình
hộp chữ nhật, hình lập phơng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1
- GV hớng dẫn HS tính diện tích cần
quét vôi.
Bài 2
Bài 3
Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình
hộp chữ nhật và hình lập phơng
- Hs làm bài rồi chữa bài

- Tính diện tích xung quanh cộng với diện tích tần
nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa
- HS tự làm bài và chữa bài
- HS trớc hết tính thể tích bể nớc
- Sau đó tính thời gian để nớc chảy vào đầy bể.
3. Củng cố:
Nêu lại cách tính diện tích, thể tích một số hình.
Nhận xét chung, nhắc H về làm bài trong VBT.
Chính tả
Nghe - viết:trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát.
- Luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá hân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó (học ở tiết trớc)
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
18
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
-Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó

HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2
Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa các cơ
quan, tổ chức, đơn vị có trong đoạn văn
Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại qui tắc viết hoa.
-NX tiết học.
Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất
quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác , bổ sung
Tiếng Việt
Luyện đọc : luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I . Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
- Giáo dục h/s lòng ham học.
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. Các hoạt đông dạy học
1, Kiểm tra :
2, Dạy bài mới:
a,Giới thiệu bài:
b, Hớng dẫn HS luyện đọc
B1,Luyện đọc:
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi 4
điều luật - HS tự uốn sửa
B2, Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
B3, Đọc diễn cảm
-HD h/s cách đọc các điều trong luật
- Treo bảng phụ điều 21 và hớng dẫn h/s
đọc
-Tổ chức HS luyện đọc
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò:
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu
hỏi.
- 4 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi .
-HS luyện đọc nhóm đôi

- Thi đọc.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập.
19
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT trang 106:
Bài 1: Gọi h/s đọc đề
GV hớng dẫn làm
GV củng cố cách tính diện tích toàn phần
hình hộp chữ nhật.
Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu
Nêu cách làm
Củng cố cách tính thể tích và diện tích toàn
phần hình lập phơng.
Bài 3: Gọi h/s đọc đề
HD h/s cách làm
Yêu cầu h/s làm bài.
Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HS đọc đề và xác định yêu cầu
HS làm bài và chữa bài, giải thích cách
làm
HS đọc đề và nêu cách làm
HS làm bài vào VBT/106
Chữa bài Nhận xét

HS làm bài vào VBT/107.
Chữa bài
2. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học ,chuẩn bị bài sau

Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Đạo đức
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( Dành cho Địa phơng)
I. Mục tiêu
- HS hiểu : Con ngời phải biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chung và tài nguyên
thiên nhiên ở nơi mình đang sống.
- Con ngời có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
- Biết bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Không đồng tình
ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
II . chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các việc cần làm để bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS giải thích phần trình bày
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá
của mình về các việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình
- GV kết luận chung :
Hoạt động 3. Hoạt động nối tiếp

- GV nhận xét tiết học.
- Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã đợc học vào trong cuộc sống.
Toán
Tiết 162 : Luyện tập (169)
I. Mục tiêu
20
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục h/s lòng ham học.
ii. chuẩn bị
- Hình thức : cá nhân, cả lớp.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập ở lớp.
Bài 1
- GV hớng dẫn h/s dựa vào bản đồ
1 : 1000 để tìm kích thớc thật của sân
bóng
Bài 2 : Gọi h/s đọc yêu cầu
Hớng dẫn h/s tìm chu vi hình vuông,
tính cạnh rồi tính diện tích.
Củng cố cáchtính chu vi, diện tích
HCN, HV
Bài 3
Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Bài 4
Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
HS làm bài rồi chữa bài
Nêu lại cách tính chu vi, diện tích của sân
bóng

HS đọc đề và xác định yêu cầu
- HS tính rồi chữa bài
Nêu cách làm
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
- 1 hs chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
- 2 hs chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài học, mối quan hệ giữa chúng.
- Nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : trẻ em
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
II. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Nêu tác dụng của dấu chấm, lấy vd minh hoạ.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc, xác định yêu cầu?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Gv nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu bài tập

- Tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi tìm từ
đồng nghĩa với từ trẻ em
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
GV tổng kết
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu.
GV hớng cho HS tìm ra và tạo đợc những
h/a so sánh đúng, đẹp về trẻ em
Bài 4: Gọi h/s đọc yêu cầu
Yêu cầu h/s làm VBT điền vào mỗi chỗ
trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp.
3. Củng cố, dặn dò:
Lớp đọc thầm
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung
HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu.
Trao đổi thảo luận để tìm từ đồng nghĩa với
từ trẻ em
HS trình bày kết quả
Nhận xét, bổ sung
HS trao đổi nhóm đoi và ghi lại những h/a
so sánh.
HS trình bày kết quả
HS làm VBT
21
- Nhắc lại ý chính của bài
- NX tiết học.
- HS nào cha hoàn thành về nhà tiếp tục
hoàn chỉnh.
HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ,
tục ngữ

HTL các thành ngữ, tục ngữ đó
Tiếng Việt
ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về mở rộng vốn từ : trẻ em
- Thực hành kỹ năng sử dụng tiếng Việt
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: trẻ em, trẻ con, trẻ măng,
trẻ trung
a.Chăm sóc bà mẹ và .
b.Một kĩ s , vừa rời ghế nhà trờng.
c.Tính tình còn quá.
d.Năm mơi tuổi chứ còn gì.
Bài 2: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ ở cột A:
A B
(1)Trẻ con a. Rất trẻ, chỉ vừa mới đến tuổi trởng thành
(2)Trẻ thơ b.Những đứa trẻ nói chung.
(3) Trẻ măng c. Trẻ em ( hàm ý còn dại, ngây thơ).
Bài 3: Nêu cách hiểu của mình về nội dung các thành ngữ dới đây bằng cách tìm lời giải
nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ ở cột A:
A B
(1)Trẻ ngời non dạ a.Lúc nhỏ con cái phải trông cậyvào sự nuôi dạy của
cha mẹ. Lúc cha mẹ già yếu lại phải nhờ cậy con cái
phụng dỡng.
(2) Trẻ cậy cha, già
cậy con
b.Thế hệ sau kế tiếp thế hệ trớc, lớp già đi có lớp sau

thay thế.
(3)Tre già măng mọc c. Còn ngây thơ, dại dột, cha có kinh nghiệm, cha từng
trải.
3,Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I .Mục tiêu:
- HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về gia đinh, nhà trờng, xã hội chăm
sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. chuẩn bị:
- Một số truyện có viết về trẻ em làm việc tôt, ngời lớn giáo dục và chăm sóc trẻ em.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học.
1.Kiểm tra bài cũ :
22
HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch, nói điều em hiểu đợc qua
câu truyện.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện em định kể?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lợc của câu chuyện
HĐ2:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện:
-ý nghĩa câu chuyện ?
3.Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
-Đọc trớc đề bài tuần 34 và chuẩn bị
Kể câu chuyện về gia đinh, nhà trờng, xã
hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ
em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr-
ờng và xã hội
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Ngời mẹ hiền
+ Chiếc rễ đa tròn
+.
HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm
Trao đổi với nhauvề nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện
+cách kể chuyện
+khả năng hiểu chuyện của ngời kể .
Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa
nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
Khoa học
Tiết 65: Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I. Mục tiêu
Sau bài học,HS biết:

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- HS có ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên
II. chuẩn bị
- Hình trang 134,135, SGK
- Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
1, Kiểm tra: Nêu vai trò của môi trờng đối với đời sống con ngời
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS nêu đợc những nguyên
nhân dẫn đến việc phá rừng
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Câu 1: Con ngời khai thác gỗ và phá rừng
để làm gi?
Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng
bị tàn phá?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu cả lớp thảo luận :
Phân tích những nguyên nhân gây ra việc
phá rừng
Rút ra kết luận : SGK trang 135
c, Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu : Hs nêu đợc tác hại của việc
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình trang 134, 135 SGKđể trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình. các nhóm khác bổ
sung

23
phá rừng
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ?
Liên hệ đến thực tế ở địa phơng bạn ( khí
hậu , thời tiết có gì thay đổi ; thiên tai )
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Rút ra kết luận : SGK trang 135
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
HS có thể quan sát các hình 5,6 trang 135
SGK, đồng thời tham khảo các thông tin su
tầm đợc để trả lời câu hỏi trên
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ
xung .
- HS nêu
3, Củng cố dặn dò:
GV dặn HS tiếp tục su tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của
nó.
Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 163: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kiên thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức tính diện tích, thể tích một cách linh hoạt.
ii. chuẩn bị
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính thể tích, diện tích các hình đã học.
2. Bài mới

Bài 1: Gọi h/s đọc đề và xác định yêu
cầu
- Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Khi chữa bài nên lu ý HS về cách
tính S hình chữ nhật và số kg thóc thu
hoạch dợc trên mảnh vờn đó.
Bài 2
Gọi h/s đọc đề và nêu cách tính Sxq
HHCN.Từ đó GVhớng dẫn h/s cách
tìm chiều cao HHCN
Bài 3: GV vẽ hình lên bảng
Hớng dẫn h/s cách tính diện tích
mảnh đất hình ABCDE
- HS làm bài rồi chữa bài
Nhận xét và nêu cách tính
ĐS : 2250 kg
HS tự giải rồi chữa bài
ĐS : 30cm
HS làm bài theo hớng dẫn:
- Tính độ dài thật của mảnh đất
- Mảnh đất gồm HCN và HTG vuông, từ đó tính
đợc diện tích cả mảnh đất.
3. Củng cố:
Nêu lại nội dung ôn. Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà làm bài trong VBT.
Lịch sử
ôn tập : lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ Xix đến nay
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết.
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta nừ năm 1858 đến nay.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.

II. chuẩn bị
- Bản đồ Hành chính Việt Nam,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoat động 1:( làm việc cả lớp )
- GV dùng kẻ sẵn bảng.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm đợc
- HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
24
những mốc quan trọng.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm ôn
tập một thời kì đã nêu ở hoạt động 1 theo
các nội dung sau:
+ Nội dung chính của thời kì đó.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- GV nhận xét bổ sung chốt ý chính.

- GV cho HS nhắc lại.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên
bản đồ.
- Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến,
thảo luận.

+ VD: Từ năm 1958- 1945 nớc ta bị thực
dân Pháp xâm lợc. Nhân dân ta đã kiên
quyết đứng lên chống giặc Tiêu biểu có các
cuộc khởi nghĩa của Trơng Định, Nguyễn
Trờng Tộ, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu

+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thành lập
Đảng năm 1930; Thành lập nớc năm
1945
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới
và thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, đa nớc ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Tập đọc
sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó, nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Hiểu: Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một
cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con gây dựng lên.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK,
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III . các Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới
HĐ1 :Luyện đọc đúng
- Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài

- GV chia gồm 3 khổ thơ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV đọc mẫu cả bài
Hd luyện đọc nhóm đôi
HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi trong Sgk
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng khổ thơ HS nêu cách đọc
- Thi đọc khổ 1,2
- Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học .
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: lon ton, lớn khôn, muôn loài,

Giải nghĩa từ khó
Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc thầm, đọc lớt, thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.
HS phát hiện cách đọc
Lớp nhận xét, sửa sai
HS học thuộc lòng cả bài
ý 2 mục I
Tập làm văn

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×