Ngµy so¹n ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2009
Ngµy gi¶ng 27 ®Õn 1 th¸ng 5 n¨m 2009.
Tn 31
-----------***----------
Toán:
Diện tích của một hình
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động
so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm gọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn
diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P
bằng tổng diện tích hai hình M và N.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính diện tích của một hình. Vận dụng kiến thức bài
học vào thực tiễn.
3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Giáo án. Các miếng bìa dùng trong phần phát triển bài mới.
2. Học sinh: Chuẩn bò bài.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1
/
1) Ổn đònh.
5
/
2)Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập tiết trước
-Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng làm bài.
30
/
3) Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại
b) Giới thiệu biểu tượng về diện tích.
- VD1: Có một hình tròn(miếng bìa đỏ
hình tròn), một hình chữ nhật(miếng bìa
trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật
nằm gọn trong hình tròn. Ta nói: diện
tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình
tròn(Chỉ trên đồ dùng trực quan để HS
quan sát).
- VD2: Giới thiệu hai hình A, B (trong
SGK) là hai hình có dạng khác nhau,
nhưng có cùng một số ô vuông như nhau.
Vậy hai hình đó có diện tích như thế
nào?
- VD3: TT giới thiệu hình P tách thành
hình M và N.
-Nghe, ghi nhớ.
- Nghe, ghi nhớ
- Hai hình A và B có diện tích
bằng nhau(hai hình A và B cùng
có số ô vuông như nhau nên diện
tích bằng nhau).
- Hình P tách thành hình M và N
thì diện tích hình P bằng tổng
diện tích hình M và N.
c) Luyện tập:
* Bài 1:
-Đọc yêu cầu.
Gợi ý:
+ Hình tam giác ABC nằm trọn trong
hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình
tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ
giác ABCD.
+ Từ đó khẳng đònh câu b) đúng, câu a)
và câu c) sai.
- Nhận xét, ghi điểm.
-Nghe, ghi nhớ
Bài 2:
Hình P có số ô vuông như thế nào so với
hình Q?
- Diện tích hình nào lớn hơn?
Nhận xét, ghi điểm.
- Đọc yêu cầu.
-Hình P có số ô vuông (11 ô
vuông) nhiều hơn hình Q(10ô
vuông).
-Diện tích hình P lớn hơn diện
tích hình Q..
Bài 3:
-Nhận xét, ghi điểm
-Đọc yêu cầu.
-Hai hình A và B có diện tích
bằng nhau. Vì cả hai hình đều có
số ô vuông bằng nhau là 9 ô
vuông.
5
/
4) Củng cố, dặn dò :
-Thu 1 số vở chấm điểm và sửa bài
-Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau :
Đơn vò đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông.
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-Nghe
-HS nhận xét
---------------------------------------
Đơn vò đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp HS:
- Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc viết đơn vò đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Vận
dụng kiến thức bài học vào thực tiễn.
3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện.
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Giáo án. Hình vuông cạnh 1cm cho từng HS.
2. Học sinh: Chuẩn bò bài.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1
/
1) Ổn đònh.
5
/
2)Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập tiết trước
-Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng làm bài.
30
/
3) Bài mới :
a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại
b) Giới thiệu xăng-ti-mét vuông:
- Để đo diện tích ta dùng đơn vò
diện tích: xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông là diện tích
hình vuông có cạnh 1cm.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là
cm
2
- Nghe, ghi nhớ.
- Lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo
cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1xăng-ti-
mét vuông.
- Nghe, ghi nhớ.
c) Luyện tập:
* Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Luyện đọc, viết số đo diện tích theo
xăng-ti-mét vuông. Đọc đúng, viết
đúng kí hiệu cm
2
(chữ số 2 viết phía trên
bên phải chữ cm).
Bài 2:
-Nhận xét, ghi điểm.
- Đọc yêu cầu.
- Dựa vào mẫu. Tính diện tích hình B
là 6cm
2
(gồm 6 ô vuông diện tích 1 cm
2
)
- So sánh: diện tích hình A bằng diện
tích hình B(vì cùng bằng 6 cm
2
).
Bài 3:
-Nhận xét, ghi điểm
- Đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp theo
dõi, nhận xét.
18 cm
2
+ 26 cm
2
= 44 cm
2
40 cm
2
– 17 cm
2
= 23 cm
2
6 cm
2
4 = 24 cm
2
32 cm
2
: 4 = 8 cm
2
Bài 4:
-Nhận xét, ghi điểm
- Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở. Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện
tích tờ giấy màu đỏ là:
300 – 280 = 20(cm
2
)
Đáp số: 20 cm
2
5
/
4) Củng cố, dặn dò :
-Thu 1 số vở chấm điểm và sửa
bài
-Về xem lại bài và chuẩn bò bài
sau : Diện tích hình chữ nhật.
-Nhận xét tiết học
-HS sửa bài
-Nghe
-HS nhận xét
------------------------------------
Tập đọc – Kể chuyện
Tiết 1+2: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
I/Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Kiến thức : Học sinh đọc và hiểu:
-Hiểu nghóa từ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ, ………
-Nội dung: Cuộc gặp gỡ thú vò, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học
sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghò, đoàn kết giữa
các dân tộc.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc.
-Phát âm đúng: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ rưng,
……
-Đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh tình đoàn kết, hữu nghò giữa các dân tộc anh
em trên trái đất.
B.Kể chuyện:
-Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Lời
kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
-Rèn kỹ năng nghe.
II/ Chuẩn bò:
4. Giáo viên : Giáo án. Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung cần luyện
đọc.
5. Học sinh : Chuẩn bò bài trước khi tới lớp.
III/ Hoạt động dạy – học:
Thời
gian
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1
/
1/ Ổn đònh :
5
/
2/ Bài cũ:Đọc bài: Lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục.
-Nhận xét, ghi điểm
-3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
30
/
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :Đưa tranh -Nghe giới thiệu.
Ghi tên bài lên bảng. -2 HS nhắc lại tên bài
b) Luyện đọc.-Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi đọc mẫu.
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó: Lúc-xăm-bua,
Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần
lượt, tơ rưng
-Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc
sai theo hướng dẫn của cô giáo
-Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghóa
từ. Đọc chú giải
-Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS
đọc một đoạn văn.
- 1HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ
mới.
*HD luyện đọc theo nhóm
*HD đọc trước lớp
Tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Đọc đồng thanh bài
- Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một
đoạn. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa
lỗi.
- 1 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1HS đọc cả bài.
20
/
Tiết 2:
c )Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-Đến thăm một trường tiểu học ở
Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt
Nam gặp những điều gì bất ngờ thú
vò?
- Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng
tiếng Việt; hát tặng đàon bài hát bằng
tiếng Việt; giới thiệu những vật rất đặc
trưng của VN mà các em sưu tầm được;
vẽ Quốc kỳ VN; nói được bằng tiếng
Việt những từ ngữ thiêng liêng với
người VN: Việt Nam, Hồ Chí Minh.
-Vì sao các bạn lớp 6A nói được
tiếng Việt và có rất nhiều đồ vật
của VN?
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở VN. Cô
thích VN nên dạy học trò mình nói
tiếng Việt Nam, kể cho các em biết
những điều tốt đẹp về VN. Các em còn
tự tìm hiểu về VN trên in-tơ-nét.
-Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn
biết điều gì về thiếu nhi VN?
- Các bạn muốn biết HSVN học những
môn gì, thích những bài hát nào, chơi
những trò chơi gì.
-Các em muốn nói gì với các bạn
HS trong câu chuyện này?
- Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN./
Cảm ơn tình thân ái, hữu nghò của các
bạn./ ………
d)Luyện đọc lại:
-HD đọc đoạn cuối bài: Đã đến lúc
chia tay./ Dưới làn tuyết bay mù
mòt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào
lưu luyến,/ cho đến khi xe của
chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng
người/ và xe cộ tấp nập/ của thành
phố Châu Âu hoa lệ,/ mến khách.
(Giọng đọc thể hiện cảm xúc lưu
luyến).
- Tuyên dương HS đọc tốt.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS thi đọc tiếp nối từng đoạn câu
chuyện. Chú ý giọng đọc.
1HS đọc cả bài.
20
/
Kể chuyện
a) Xác đònh yêu cầu.
b) Hướng dẫn kể chuyện.
- Câu chuyện được kể theo lời của
ai?
-Kể bằng lời của em là thế nào?
- Các em đã có bài tập tương tự
khi tập kể chuyện Bài tập làm
văn(Tuần 6). Truyện được kể theo
lời nhân vật Cô-li-a, Cô-li-a xưng
“tôi”.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Theo lời của một thành viên trong
đoàn cán bộ VN.
- Kể khách quan, như người ngoài cuộc
biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- Nghe, ghi nhớ.
- Đọc các gợi ý.
- 1HS kể theo gợi ý a: VD: Hôm ấy,
đoàn cán bộ VN đến thăm HS một
trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc
gặp gỡ ấy đã mang lại cho họ những ấn
tượng thú vò bất ngờ. Vừa đến trường,
cô hiệu trưởng đã niềm nở đưa họ đến
thăm lớp 6A. Tất cả HS trong lớp đều
lần lượt giới thiệu tên mình bằng tiếng
Việt……
- 2HS tiếp nối kể đoạn 1, 2.
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện.Cả lớp
theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất, hấp
dẫn nhất.