Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GA TANG BUOI TUAN 8 -LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.37 KB, 6 trang )

TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một
học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?
H : Trọng tâm tả cảnh gì?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm
trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và
những điều đã quan sát được để xây dựng


một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài:
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây
vào buổi sáng.
b) Thân bài :
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn
cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình
ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng,
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong
vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
gió…
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu
vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi
tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn
chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập
phân
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ ……

a) 6,17 …… 5,03 c)58,9 ……59,8
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8
b) 2,174 …… 3,009 d) 5,06 …… 5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 72,099; 72,91;
72,901; 72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các
chữ
a) 4,8x 2 < 4,812
b) 5,890 > 5,8x 0
c, 53,x49 < 53,249
d) 2,12x = 2,1270
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số
đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?

4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621.

Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009
Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0

Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và
bé hơn 3,20 là :
3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài
- HS làm các bài tập.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1 : Mỗi câu dưới đây có mấy cách
hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng
cách hiểu ( Có thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào bàn.
b) Đem cá về kho.
Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu
nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa
chuyển ?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy còn tôi đi.
g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Bài tập3 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng
từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.

h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- …ngồi vào bàn để ăn cơm.
(bàn : chỉ đồ vật)
- …ngồi vào để bàn công việc.
(Có nghĩa là bàn bạc)
- …về kho để đóng hộp.
(có nghĩa là nhà)
- …về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị đòn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Không dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài,
dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m
a) 3m 5dm = …….; 29mm = ……
17m 24cm = …..; 9mm = ……
b) 8dm =………..; 3m5cm = ………
3cm = ………; 5m 2mm= ………
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ ……
a) 5,38km = …m;
4m56cm = …m
732,61 m = …dam;
b) 8hm 4m = …dam

49,83dm = … m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ
vào giấy với tỉ lệ xích
500
1
có kích thước
như sau: 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
0,03m 5,005m
Lời giải :
a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
b) 80,4dam; 4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
500
×
7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
500

×
5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
25
×
35 = 875 (m
2
)
= 0,0875ha
Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×