Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an vat ly 9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.32 KB, 37 trang )

Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Ngày giảng
Tiết 44: Hiên tựơng khúc xạ ánh sáng
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia ánh sáng từ không khí sang nớc và
ngợc lại
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng
của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trờng gây nên
2) Kĩ năng
- Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm
- Biết tìm ra qui luật qua 1 hiện tợng
3) Thái độ
- Có tác phong nghiên cứu hiện tợng để thu thập thông tin
II - Chuẩn bị
Bộ thí nghiệm nh hình vẽ 40.2 sgk
- Đèn laze
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
*Hoạt động 1: ôn lại kiến thức tìm hiểu
hình 40.1 sgk
? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh
sáng
? Có thể nhận biết đợc đờng truyền của tia
sáng bằng những cách nào?
Gv: làm thí nghiệm nh phần mở bài
Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh


sáng từ không khí sang nớc
GV làm thí nghiệm nh H 40.2
HS quan sát và trả lời câu hỏi
(?) ánh sáng truyền trong không khí và
trong nớc đã tuân theo đinh luật nào ?
(?) Hiện tợng ánh sáng truyền từ không khí
sang nớc có tuân theo đinh luật truyền
thẳng của ánh sáng không?
(?) Hiện tơng khúc xạ ánh sáng là gì?
Y/c HS đọc mục 3 SGK
Nhận biết khái niệm và ghi nhớ tại lớp qua
Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
I- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
1) Quan sát
2) Kết luận
Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng
trong suốt này sang môi trờng trong
suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh
GA Vật lý 9 1 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
hình vẽ trên bảng
GV tiến hành thí nghiệm H 40.2 SGK HS
quan sát và trả lời câu1, 2
(?) Khi tia sáng truyền từ không khí snag n-
ớc tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
So sánh góc tới và góc khúc xạ?
Kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của
tia sáng truyền từ nớc sang không khí

Y/c HS đọc và trả lời C4
GV thực hiện thí nghiệm, kiểm tra
- Chiếu tia sáng qua đáy bình ,qua nớc rồi
ra không khí
- HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi
(?) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới?
Kết luận
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- y/c Hs đọc và trả lời C7, C8
- Đọc có thể em cha biết
- Ghi nhớ kết luận tại lớp
- BVN SBT
sáng
3) Một vài khái niệm
4) Thí nghiệm
5) Kết luận
- Khi tia sáng truyền từ không khí ->
nớc
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
II- Sự khúc xạ của tia ánh sáng khi
truyền từ nớc sang không khí
1) Dự đoán
2) Thí nghiệm
3) Kết luận
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
IV. Rút kinh nghiệm


Ngày giảng:
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2) Kĩ năng
GA Vật lý 9 2 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để
rút ra qui luật
3) Thái độ
- Nghiêm túc sáng tạo
II- Chuẩn bị
- Mỗi nhóm HS 1 bộ thí nghiệm H 41.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra, ĐVĐ
(?) Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? nêu kết
luận về sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang
nớc và ngợc lại.
Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi
không? Trình bày 1 phơng án.
Thí nghiệm => Bài mới
* Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc
khúc xạ theo góc tới.
- HS quan sát H 41.1
Nêu dụng cụ, bố trí cách tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm bổ sung hoàn chỉnh
+ Tíên hành thí nghiệm
GV theo dõi giúp đỡ quá trình thí nghiệm.

Đại diện nhóm trả lời C1
Gợi ý
(?) Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đỉnh
A qua miếng thuỷ tinh.
(?) Khi mắt ta chỉ nhìn thấy ảnh chứng tỏ điều
gì?
Y/c HS trả lời C2
(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau
ntn?
=> Kết luận
* Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng
(?) Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ
I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc
tới
1) Thí nghiệm
C1
C2
2) Kết luận
- Khi ánh sáng truyền từ không khí
sang thuỷ tinh góc khúc xạ (góc tới)
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ
cũng tăng (giảm)
- Khi góc tới bằng 0
0
thì góc khúc xạ
bằng 0
0

3) Mở rộng
- Kết luận trên vẫn đúng khi khi
chiếu tia sáng từ không khí sang các
môi trờng trong suốt khác
II- Vận dụng
GA Vật lý 9 3 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
môi trờng trong suốt khác nhau thì góc khúc
xạ và góc tới có quan hệ với nhau ntn?
Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành C3, C4
- Ghi nhớ kết luận tại lớp
(HS yếu đọc kết luận SGK)
- Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT 41.2, 41.3
C3
C4
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:
Tiết 46: Thấu kính hội tụ
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận dạng đợc Thấu kính hội tụ
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua ngang tâm, tia đi qua tiêu
điểm , tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích
hiện tợng thờng gặp trong thực tế .
2) Kĩ năng
- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong sgk -> tìm ra đặc điểm
của Thấu kính hội tụ
3) Thái độ

- Nhanh nhẹn, nghiêm túc
II- Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm nh H 42.2 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- ĐVĐ
- Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng trong 2
trờng hợp
+ tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ
tinh
+ tia sáng truyền từ nớc sang không khí
- Nêu mqh giữa góc tới và góc khúc xạ
Kể chuyện dùng băng để lấy lửa
=> Bài mới
* Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của
thấu kính hội tụ
- Bố trí thí nghiệm nh H 42.2 SGK
- Y/c HS quan sát thí nghiệm trả lời C1
* Y/c HS thu thập thông tin về tia tơi và tia

Hoàn thành C2
* Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của
Thấu kính hội tụ
I- Đặc điểm của thấu kính hội tụ
1) Thí nghiệm
C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi TK là chùm
hội tụ
C2
2) Hình dạng thấu kính hội tụ
GA Vật lý 9 4 Năm học 2009-2010

Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
thấu kính hội tụ.
- Mỗi HS nhận 1 thấu kính hội tụ
Thực hiện C3
- Gv giới thiệu 1 số thấu kính hội tụ
(?) thấu kính hội tụ kí hiệu ntn?
* Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm
của thấu kính hội tụ
- Y/C HS quan sát lại thí nghiệm 42.2 thực
hiện C4
- Y/c HS thu thập thông tin SGK
(?) Quang tâm của thấu kính có đặc điểm
gì?
- Làm lại thí nghiệm trả lời C5, C6
(?) Tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì?
mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm. Vị trí của
chúng có đặc điểm gì?
(?) Tiêu cự là gì?
* Thông báo về đờng truyền của 3 tia sáng
đặc biệt
* Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố
- Y/c HS thực hiện C7, C8
- Đọc ghi nhớ, có thể em cha biết
- BVN: SBT
C3: Phần rìa của thấu kính hội tụ mỏng
hơn phần giữa
thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong
suốt
- kí hiệu
II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,

tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1) Trục chính
C4 tia tới với TK mà tia ló không đổi h-
ớng trục chính của thấu kính
2) Quang tâm
- Mọi tia sáng tới quang tâm đều truyền
thẳng
3) Tiêu điểm
- 1 chùm tia tới // trục chính cho chùm tia
ló hội tụ tại tiêu điểm .
- Mỗi TK có 2 tiêu điểm
4) Tiêu cự
- K/c từ quang tâm -> tiêu điểm gọc là tiêu
cự f =of =
III- Vận dụng
C7
C8
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc trong trờng hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra đợc
đặc điểm của các vật này
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ.
2) Kĩ năng
GA Vật lý 9 5 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm.
- Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập đợc để khái quát hóa hiện tợng.

3) Thái độ
- Phát huy đợc sự say mê khoa học
II- Chuẩn bị
- 1 bộ thí nghiệm nh H 43.2SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra - ĐVĐ
- Nêu cách nhận biết TKHT
- Kể tên và biểu diễn đờng truyền của 3 tia
sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã
học?
* Hình ảnh q/s H43.1 là ảnh của chữ tạo
bởi thấu kính hội tụ. Có khi nào ảnh ngợc
chiều tới vật không? Cần bố trí thí nghiệm
ntn để kiểm tra => bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối
với ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội
tụ
- Bố trí thí nghiệm nh H43.2 SGK
Lần lợt thực hiện các bớc thí nghiệm
HS quan sát và trả lời C1, C2
Thực hiện tiếp thí nghiệm để trả lời C3
Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào
bảng 1
=> kết luận
* Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật
tạo bởi TKHT
(?) Chùm tia tới xuất phát từ S cho chùm
tia ló tại S, S là gì của S?
(?) Cần sử dụng mấy tia sáng để xác định

S
GV thông báo khái niệm ảnh của điểm
sáng
Y/c 2 HS lên bảng thực hiện C4 .
HS khác vẽ vào vở
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I- Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi
TKHT
1) Thí nghiệm
C1: ảnh thật ngợc chiều với vật
C2: Vẫn thu đợc ảnh, ảnh thật ngợc chiều
với vật
C3: không hứng đợc ảnh trên màn. Đặt mắt
trên đờng truyền của chùm tia ló, thấy ảnh
cùng chiều, lớn hơn vật. Đó là ảnh ảo
* Đối với thấu kính hội tụ
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh
thật, ngợc chiều với vật
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo,
lớn hơn cùng chiều với vật
II- Cách dựng ảnh
1) Dựng ảnh của 1 điểm sáng S tạo bởi
TKHT
2) Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi
TKHT
GA Vật lý 9 6 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Hớng dẫn thực hiện C5
+ Dựng ảnh B của B
+ Từ B hạ xuống trục chính

AB là ảnh của AB qua TKHT
(?) Nêu cách dựng ảnh?
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
Y/c Hs thực hiện C6, C7
(?) Nêu đặc điểm của ảnh của vật qua
TKHT ?
(?) Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua
TKHT
BVN: SBT
- Muốn dựng ảnh AB của AB qua TKHT
chỉ cần dựng ảnh của B sau đó từ B hạ
xuống trục chính ta có ảnh A của A
III- Vận dụng
C6
C7
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:
Tiết 48: Thấu kính phân kì
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì
- Vễ đợc đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với
trục chính) qua thấu kính phân kì
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tợng đã học trong thực tiễn
2) Kĩ năng
- Biết tíên hành thí nghiệm bằng các phơng pháp nh bài thấu kính hội tụ. Từ đó rút ra đ-
ợc đặc điểm của thấu kính phân kì
- rèn đợc kĩ năng vẽ hình
3) Thái độ
- Nghiêm túc , cộng tác với bạn để thực hiện đợc thí nghiệm

II- Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm nh H 44.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
- Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi Thấu
kính hội tụ. Có những cách nào để nhận
biết thấu kính hội tụ?
Thấu kính phân kì
I- Đặc điểm của Thấu kính phân kì
GA Vật lý 9 7 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì
khác so với Thấu kính hội tụ -> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
Thấu kính phân kì
- Y/c HS thực hiện C1
* Gv thông báo về Thấu kính phân kì .
- Y/c các nhóm thực hiện tiếp và trả lời C2.
Bố trí thí nghiệm nh H44.1SGK
HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành C3
- Giới thiệu hình dạng mặt cắt.
(?)Thấu kính phân kì kí hiệu ntn?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính,
quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu
kính phân kì.
- HS quan sát lại thí nghiệm trả lời C4
(?) Trục chính của TK có đặc điểm gì?
HS đọc thông báo SGK
(?) Quang tâm của TK có đặc điểm gì?

Tíên hành lại thí nghiệm 44.1
Vẽ lại đờng truyền trên màn chắn thực hiện
C5
- Cá nhân thực hiện C6
(?) Tiêu điểm của TKPK đợc xác định ntn?
Mỗi TKPK có mấy tiêu điểm và có đặc
điểm gì khác so với TKHT.
(?) Tiêu cự của TK là gì?
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- HS thực hiện C7, C8, C9
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV chính xác hoá các câu trả lời
Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT
1) Quan sát và tìm cách nhận biết.
- TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa
(TK rìa dày)
2) Thí nghiệm
- Chùm tia tới // , cho chùm tia ló phân
kì nên gọi là Thấu kính phân kì
Kí hiệu

II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của thấu kính phân kì.
1) Trục chính
- Tia tới trùng với trục chính truyền
thẳng.
2) Quang tâm
- Tia sáng tới quang tâm truyền thẳng.
3) Tiêu điểm

C5: Kéo dài chùm tia ló sẽ gặp nhau tại
1 điểm trên chục chính cùng phía với
chùm tia tới
C6
4) Tiêu cự
F= OF = OF
III- Vận dụng
C7
C8: Kính cận là kính phân kì
- Phần rìa dày hơn phần giữa
- Đặt gần dòng chữ thấy dòng chữ nhỏ
hơn khi nhìn trực tiếp.
C9: - Rìa
- Chùm tới // cho chùm phân kì
- ảnh nhỏ hơn
IV. Rút kinh nghiệm
GA Vật lý 9 8 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Ngày giảng:
Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc ảnh của 1 vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo
- Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì.
Phân biệt đợc ản ảo do đợc tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.
- Dùng 2tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì.
II- Chuẩn bị
- Bộ thí nghiệm nh H 45.1 SGK
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s

* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì?
- thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái với
thấu kính hội tụ?
- Vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt
qua thấu kính phân kì?
* Mở bài nh SGK-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của
ảnh
Muốn q/s ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK cần
có những dụng cụ gì?
Y/c HS nêu bố trí và tiến hành thí nghiệm
* Hoạt động 3: Dựng ảnh
(?) Muốn dựng ảnh 1 điểm sáng ta làm thế
nào? 1 vật sáng làm ntn?
Hớng dẫn HS thực hiện C4
(?) AB lại gần hay ra xa hớng của tia khúc
xạ của tai // với có biến đổi không ?
(?) ảnh B là giao điểm của những tia nào?
HS thực hiện C5
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- HS thực hiện C6, C7, C8
Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT
I- Đặc điểm của ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì.
C1
C2: đặt mắt trên đờng truyền tia ló.
ảnh ảo cùng chiều với vật
II- cách dựng ảnh

C3
C4
III- Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các
TK
C5
IV- Vận dụng
IV. Rút kinh nghiệm
GA Vật lý 9 9 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng

Ngày giảng:
Tiết 50: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của TKHT
- Đo đợc tiêu cự của TKHT theo phơng pháp nêu trên
II- Chuẩn bị
- HS chuẩn bị bản mẫu báo cáo đọc trớc bài TH
- Bộ dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị
báo cáo
Trình bày cơ sở lý thuyết
* Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của
thấu kính.
- Tìm hiểu dụng cụ, thực hiện các bớc
a) Đo chiều cao của vật
b) Điều chỉnh để thu đợc ảnh rõ nét
d= d ; h = h

c) Tính tiêu cự:
4
'dd +
* Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo
Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành
-Nộp báo cáo
-Cất thiết bị nghe đánh giá giờ TH của GV
* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố
- HS thực hiện C7, C8, C9
- Thảo luận chung cả lớp.
Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của
HS
Theo dõi giúp đỡ
Nhận xét ý thức , thái độ, tác phong
thực hành của các nhóm
- Thu báo cáo thực hành của học sinh
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
Tiết 51: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
GA Vật lý 9 10 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu và chỉ ra đợc 2 bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối
- Nêu và giải thích đợc đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh
- Dựng đợc ảnh của vật đợc tạo ra trong máy ảnh
2) Kĩ năng

- Biết tìm hiểu kĩ thuật đã đợc ứng dụng trong kĩ thuật , cuộc sống
3) Thái độ
- Say mê hứng thú khi tìm hiểu đựơc tác dụng của ứng dụng
II- Chuẩn bị
- Mô hình máy ảnh
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
- Nêu cách nhận biết nhanh 1 thấu kính là
hội tụ hay phân kì
- TK có nhiều ứng dụng trong thực tế .Vật
kính của máy ảnh cũng là 1 trong những
ứng dụng đó
Vật kính có tác dụng gì , nó là TK loại nào?
-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu máy ảnh
- HS đọc mục I SGK
- Các nhóm quan sát mô hình máy ảnh
(?) Cấu tạo chính của máy ảnh ? Nhận biết
và gọi tên các bộ phận chính đó
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ảnh
của 1 vật trên phim của máy ảnh
- Hớng dẫn HS dùng mô hình máy ảnh quan
sát ảnh của 1 bạn trên bảng.
Trả lời C1, C2
Y/c Cá nhân HS thực hiện C3
* Gợi ý
ảnh phải hiện trên phim
- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định
ảnh B của B => ảnh AB của AB

- Từ B vẽ 1 tia // trục chính , tia ló qua F tới
B => xác định đợc tiêu điểm F
- HS thực hiện C4
Xét 2 ABO và ABO => tỉ số
(?) ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh
Sự tạo ảnh trên phim trong máy
ảnh
I- cấu tạo của máy ảnh
- Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng
tối và chỗ đặt phim
- Vật kính của máy ảnh là 1 TKHT
II- ảnh của 1 vật trên phim
1) Trả lời các câu hỏi
C1: ảnh thật ngợc chiều nhỏ hơn vật
C2: vẽ ảnh của 1 vật đặt trớc máy ảnh
C3
C4
* ảnh trên phim là ảnh thật nhỏ hơn
vật và ngợc chiều với vật
GA Vật lý 9 11 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
có đặc điểm gì?
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Cá nhân thực hiện C6
Chấm bài 5 HS hoàn thành sớm nhất
Chữa C6
III- Vận dụng
C6
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:

Tiết 52:Ôn tập
I- Mục tiêu
- Nhớ lại kiến thức cơ bản đã học ở chơng Quang học.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh đợc để giải thích các hiện tợng và giải
thích các bài tập vận dụng.
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá các bài tập về quang học
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến
thức
- Gv giúp HS hệ thống kiến thức bằng
câu hỏi.
(?) Hiện tợng khúc xạ là gì?
(?) mqh giữa góc tới và góc khúc xạ
có giống mqh giữa góc tới và góc
phản xạ không?
(?) ánh sáng qua TK tia ló có t/c gì?
(?) So sánh ảnh của TKHT và ảnh
của TKPK
(?) Trình bày cách dựng ảnh của 1 vật
qua thấu kính
* Hoạt động 2: vận dụng
- Hớng dẫn một số bài tập cơ bản
40- 41.3 ; 42 43.2 . 34
44 45 2. 3. 4
Nhận xét kết quả của HS . Hoàn thiện
chính xác câu trả lời
* Nhắc nhở về nhà ôn tập
Tiết 53: Kiểm tra
Thiết kế cấu trúc kiến thức theo câu hỏi của GV

Hiện tợng khúc xạ
Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Tính chất của tia ló đi qua thấu kính
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
d>f ảnh thật
d<f ảnh ảo, lớn hơn
cùng chiều vật
ảnh ảo, cùng chiều ,
nhỏ hơn vật
- Giải bài tập
* Lên bảng trình bày
(hoặc trình bày vở)
* Nhận xét bài làm của bạn
IV. Rút kinh nghiệm
GA Vật lý 9 12 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Ngày giảng:
Tiết 53: Kiểm tra 1 tiết
I- Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá kiến thức,kĩ năng vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tợng trong
thực tế, giải các bài tập vận dụng
II- Chuẩn bị :
- Đề có đầy đủ bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận ở 3 mức độ nhận biết
thông hiểu và vận dụng
- đáp án và biểu điểm
Đề bài
I . Trắc nghiệm khách quan .
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất .
Câu 1 : Khi chiếu một chùm tia sáng đến mặt phẳng phân cách hai môi trờng . Hiện tợng
nào sau đây có thể không xảy ra .

A. Hiện tợng phản xạ ánh sáng C. Hiện tợng tán xạ
B. Hiện tợng khúc xạ ánh sáng D. Câu A và B đúng
Câu 2 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ đúng đờng truyền của tia sáng
S S S
F O F S O
F O F S F F
S
a) b) c)
Câu 3 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ sai đờng truyền của tia sáng .
O O O
F F F F F F
a) b) c)
Câu 4: Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối? Chọn phơng án trả lời đúng
nhất
A.Vì phim ảnh dễ hỏng C. Vì phim ảnh dễ hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó
B. Vì phim ảnh bằng nhựa D. Vì phim ảnh phải nằm đằng sau vật kính .
II. Bài tập tự luận .
Câu 1: Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ? Làm thế nào để xác
định tiêu điểm của thấu kính hội tụ.
Câu 2 : ở 3 hình dới đây là trục chính của thấu kính . S là ảnh của điểm sáng S qua
thấu kính . Trong mỗi trờng hợp hãy dùng cách vẽ để xác định vị trí của thấu kính và các
tiêu điểm chính của nó. Cho biết thấu kính thuộc loại gì ? S là ảnh thật hay ảnh ảo .
S * * S S *
S * S *
GA Vật lý 9 13 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
* S
a) b) c)
* Đáp án , biểu điểm :
I. 1 C ; 2 a ; 3 C ; 4 C (2đ mỗi ý đúng 0,5đ)

II. 1. TKHT có phần rìa mỏng, phần giữa dày (0,5đ)
TKPK có phần rìa dày , phần giữa mỏng (0,5đ)
- Cách xác định tiêu điểm của thấu kính hội tụ : Chiếu một chùm sáng tới // trục
chính của thấu kính . chùm tia ló hội tụ tại đâu thì đó chính là tiêu điểm của thấu kính .
(1đ)
2. (a,b,c Mỗi phần đúng 2đ)
S S S
o F F o S S o
S F
a) b) c)
Đề 2
I . Trắc nghiệm khách quan .
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng nhất .
Câu 1 : Khi tia sáng truyền từ không khí vào nớc, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ.
Kết luận nào sau đây luôn đúng ?
A . i > r ; B. i < r ; C. i = r ; D. i =2r
Câu 2 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ đúng đờng truyền của tia sáng
S S S
F O F S O
F O F S F F
S
a) b) c)
Câu 3 : Quan sát các hình dới đây . Cho biết hình nào vẽ sai đờng truyền của tia sáng .
O O O
F F F F F F
a) b) c)
Câu 4: Vì sao phim của máy ảnh phải lắp trong buồng tối? Chọn phơng án trả lời đúng
nhất
A.Vì phim ảnh dễ hỏng C. Vì phim ảnh dễ hỏng khi gặp ánh sáng chiếu vào nó
GA Vật lý 9 14 Năm học 2009-2010

Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
B. Vì phim ảnh bằng nhựa D. Vì phim ảnh phải nằm đằng sau vật kính .
II. Bài tập tự luận .
Câu 1: Nêu các điểm khác nhau cơ bản về quá trình tạo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kì ?
Câu 2 : ở 3 hình dới đây là trục chính của thấu kính . S là ảnh của điểm sáng S qua
thấu kính . Trong mỗi trờng hợp hãy dùng cách vẽ để xác định vị trí của thấu kính và các
tiêu điểm chính của nó. Cho biết thấu kính thuộc loại gì ? S là ảnh thật hay ảnh ảo .
S * * S S *
S * S *
* S
a) b) c)
* Đáp án , biểu điểm :
I. 1 A ; 2 a ; 3 C ; 4 C (2đ mỗi ý đúng 0,5đ)
II. 1. - Về hình dạng : TKHT có phần rìa mỏng, phần giữa dày (0,5đ)
TKPK có phần rìa dày , phần giữa mỏng (0,5đ)
- Về quá trình tạo ảnh : Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt trớc thấu kính có thể cho
ảnh thật hay ảnh ảo tuỳ vào vị trí của vật, trong khi đó vật thật đặt trớc thấu kính phân kì
luôn cho ảnh ảo .(1đ)
2. (a,b,c Mỗi phần đúng 2đ)
S S S
o F F o S S o
S F
a) b) c)

Ngày giảng:
Tiết 54: Mắt
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt

là thuỷ tinh thể và màng lới
- Nêu đợc chức năng thuỷ tinh thể và màng lới so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng
ứng của máy ảnh
GA Vật lý 9 15 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn
- Biết cách thử mắt
2) Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu các bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh
vật lý
- Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế
3) Thái độ
- Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí
II- Chuẩn bị
- Tranh vẽ mắt bổ dọc
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Tình huống học tập
- Mở bài nh SGK
2 TKHT của mỗi ngời là bộ phận nào?
-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của
mắt
Y/c HS thu thập thông tin SGK
(?) Tên 2 bộ phận quan trọng của mắt là
gì?
(?) Bộ phận nào là TKHT? Tiêu cự của
nó có thay đổi đợc không? bằng cách
nào?
(?) ảnh của một vật mà mắt nhìn thấy

hiện ở đâu
Treo tranh mắt bổ dọc
HS nhận biết các bộ phận quan trọng
của mắt
- Thảo luận trả lời C1
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết
của mắt
(?) mắt phải thực hiện quá trình gì mới
nhìn rõ các vật
(?) trong quá trình này có sự thay đổi gì
ở thuỷ tinh thể
HS thu thập thông tin ở phần II để trả
lời câu hỏi
* Từng HS thực hiện C2
Dựa vào hình vẽ nhận xét ảnh của vật
khi ở xa mắt.
So sánh tiêu cự của thuỷ tinh thể khi vật
ở xa mắt và gần mắt
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực
I- Cấu tạo của mắt
1) Cấu tạo
- 2 bộ phận quan trọng của mắt là thuỷ
tinh thể và màng lới
2) Thuỷ tinh thể đóng vai trò nh vật kính
trong máy ảnh, còn màng lới nh phim.
ảnh của 1 vật mà ta nhìn hiện trên màng l-
ới
II- Sự điều tiết
Để ảnh hiện rõ nét trên màng lới thì mắt
phải điều tiết

Trong quá trình điều tiết thuỷ tinh thể
phồng lên hoặc dẹt xuống
C2
III- điểm cực cận và điểm cực viễn
GA Vật lý 9 16 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
cận và điểm cực viễn
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
(?) Điểm cực viễn là điểm nào? điểm
cực viễn mắt tốt nằm ở đâu? mắt có
trạng thái gì khi nhìn 1 vật ở điểm cực
viễn.
- Khoảng cách từ mắt -> cực viễn gọi là
gì?
Tơng tự kiểm tra hiểu biết của HS về
điểm cực cận.
(?)điểm cực cận là điểm nào?
(?) mắt có trạng thái ntn khi nhìn 1 vật ở
điểm cực cận
(?) khoảng cách từ mắt -> điểm cực cận
đợc gọi là gì?
*Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố
- Chữa C5
- VN C6 + BT SBT
- Y/c HS ôn lại cách dựng ảnh 1 vật tạo
bởi TKHT, TKPK
Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ đ-
ợc khi không điều tíêt gọi là điểm cực
viễn
Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ

đợc gọi là điểm cực cận
IV- Vận dụng
C5
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
Tiết 55: Mắt cận và mắt lão
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc
phục tật cận thị là phải đeo TKPK
- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách
khắc phục tật mắt lão là phải đeo TKHT
- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão
- Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt
2) Kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu đợc cách khắc phục tật về mắt
3) Thái độ
- Cẩn thận
II- Chuẩn bị
- 1 kính cận
- 1 kính lão
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của Gv Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
GA Vật lý 9 17 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
- Nêu sự giống nhau giữa mắt và máy
ảnh
- Điểm cực cận và cực viễn là điểm nào?

Trat lời C6 tiết 48
ĐVĐ : SGK-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tật cận thị và
cách khắc phục
Y/c HS trả lời C1, thảo luận chung
Từ kết quả C1 hoàn thành C2
Lu ý về điểm cực viễn: là điểm xa nhất
mà mắt có thể nhìn rõ khi không điều
tiết.
(?) Khi bị cận thị khắc phục bằng cách
nào?
Mục 2
- HS trình bày cách nhận biết
=> cách nhanh nhất
Để giải thích cách khắc phục tật cận
Y/c HS thực hiện C4
Y/c HS quan sát H49.1 trả lời từng phần
C4
=> Rút ra kết luận
(?) Mắt cận không nhìn rõ những vật ở
xa hay ở gần?
(?) Kính cận là TK loại gì? kính phù hợp
có tiêu điểm nằm ở điểm nào của mắt
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về tật mắt lão
và cách khắc phục
Y/c HS đọc thông tin SGK
(?) Mắt lão không nhìn thấy các vật ở xa
hay ở gần?
(?) So sánh với mắt bình thờng thì điểm
CV của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn

bình thờng
HS nhận dạng kính lão (hội tụ)
Quan sát H 49.2 vẽ ảnh AB của AB qua
kính
Trả lời các câu hỏi C6
Kính lão là TK loại gì? => Kết luận
* Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- HS hoàn thành C7, C8
- Nêu biểu hiện của mắt cận, mắt lão và
cách khắc phục
- Thảo luận chung cả lớp.
Mắt cận và mắt lão
I- Mắt cận
1) Những biểu hiện của tật cận thị
C1
C2
2) Cách khắc phục tật cận thị
C3
C4
* Kết luận
- Kính cận là kính phân kì ngời cận thị phải
đeo kính để nhìn rõ vật ở xa mắt kính thích
hợp có
F

CV
II- Mắt lão
1) Những đặc điểm của mắt
2) Cách khắc phục
C5

C6
* Kết luận
- Kính lão là TKHT
III- Vận dụng
GA Vật lý 9 18 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Đọc có thể em cha biết
- BVN: SBT
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
Tiết 56 : Kính lúp
I- Mục tiêu
- Biết đợc kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp
- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát vật nhỏ
2) Kĩ năng
- Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài kính lúp
3) Thái độ
- Nghiên cứu, chính xác
II- Chuân bị
- mỗi nhóm 3 kính lúp có số bội giác khác nhau
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
*Hoạt động 1: KT bài cũ - ĐVĐ
- Nêu biểu hiện của tật mắt cận
và mắt lão, cắch khắc phục
Chữa bài tập 49.3
- Mở bài sgk

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và
đặc điểm của kính lúp
- Nêu cách nhận biết 1 KTHT
Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
(?) Kính lúp là TKHT có f ntn ?
(?) Dùng kính lúp để làm gì ?
(?) G của kính lúp cho biết điều gì và
liên hệ với f bằng công thức nào ?
* y/c các nhóm dùng 3 kính lúp có G
khác nhau để quan sát cùng 1 vật nhỏ
<đầu bi của bút bi>
Nhận xét mlh giữa G với ảnh thu đợc
Trả lời C
1
, C
2
I- kính lúp là gì?
C1
C2
* Kết luận
kính lúp là 1 TKHT có tiêu cự ngắn dùng
để q/s những vật nhỏ.
Số bội giác cho biết ảnh mà mắt thu đợc
GA Vật lý 9 19 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Y/c HS đứng tại chỗ dùng kính lúp q/s 1
chấm nhỏ trên bảng
Nhận xét => Phải quan sát ntn
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan
sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh

qua kính lúp
Y/c HS quan sát H50.2 vẽ ảnh ảo AB
qua kính lúp
Y/c HS trả lời c3, C4 thảo luận chung cả
lớp
=> Kết luận
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Y/c HS thực hiện C5, C6
- Đọc có thể em cha biết
- BVN - SBT
khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với
ảnh mà mắt thu đợc khi không dùng kính.
II- Cách quan sát một vật nhỏ qua kính
lúp
* Kết luận
Vật cần đặt trong khoảng tiêu cự của kính
để cho 1 ảnh ảo lớn hơn vật mắt nhìn thấy
ảnh ảo đó.
III- Vận dụng
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
Tiết 57: Bài tập quang hình học
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính và định lợng vầ hiện tợng khúc xạ ánh
sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản máy ảnh, con mắt, kính cận, kính
lão, kính lúp
- Thực hiện đợc các phép tính về hình quang học.
- Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hình học

2) Kĩ năng
- Giải các bài tập về quang hình học
3) Thái độ
- Cẩn thận
II- Chuẩn bị
- Dụng cụ minh hoạ bài tập 1
- HS ôn lại kiến thức từ tiết 40 -> 50
GA Vật lý 9 20 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động của h/s Trợ giúp của GV
* Hoạt động 1: Giải bài tập
a) Từng HS đọc kĩ đề bài
Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV
Tiến hành thí nghiệm minh hoạ
Giải bài toán nh gợi ý
* Hoạt động 2: Giải bài 2
- Đọc kĩ đề bài
- Trả lời câu hỏi hớng dẫn
- Vẽ theo hình đúng tỉ lệ
- Giải bài toán theo hớng dẫn của GV
* Hoạt động 3: Giải bài 3
- Đọc kĩ đề bài
- Trả lời câu hỏi hớng dẫn
- Giải từng bớc theo hớng dẫn
* Hoạt động 4: Bài tập nâng cao
- Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
(?) Trớc khi đổ nớc mắt có nhìn thấy tâm
O không?
(?) Vì sao sau khi đổ nớc thì mắt lại nhìn

thấy O
Nếu sau khi đổ nớc vào bình mà mắt vừa
vặn nhìn thấy tâm O hãy vẽ tia sáng từ O-
> mắt
(?) Trình bày cách vẽ ảnh của 1 vật qua
TKHT
Hớng dẫn tính xem ảnh cao gấp mấy lần
vật.
OAB OAB
=>
FOI FAB
=>
ảnh cao gấp 3 lần vật
(?) Biểu hiện căn bản I của mắt cận là gì?
(?) mắt cận và mắt không cận mắt nào
nhìn đợc xa hơn
Y/c HS làm các BT trong SBT
51.1; 51.2; 51.3; 51.6
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày giảng:
Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng màu
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Nêu đợc ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng mầu
- Nêu đợc ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu
- Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng trong
thực tế.
GA Vật lý 9 21 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
2) Kĩ năng

- Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu
3) Thái độ
- Say mê nghiên cứu hiện tợng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế
II- Chuẩn bị
- 1 Nguồn sáng trắng, 1 bộ các tấm lọc màu
- 1 số nguồn phát ánh sáng màu
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn
phát ánh sáng trắng và các nguồn phát
ánh sáng màu
- HS thu thập thông tin SGK
(?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng trắng
(?) Kể tên các đèn phát ánh sáng màu
*Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ra
ánh sáng màu bằng tấm lọc màu
- Gv lần lợt làm các thí nghiệm a, b, c
- Y/c HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả
lời C1
- Rút ra kết luận
- Y/c HS hoàn thiện C2
* Hoạt động 3: Vận dụng - củng cố
- Thảo luận nhóm , đại diện trả lời C3,
C4
- Gv nhận xét sửa chữa tổ chức hợp thức
hoá câu trả lời
Đọc có thể em cha biết
- Chữa bài tập 52.4
- BVN: SBT
I- Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn

phát ánh sáng màu
1) Các nguồn phát ánh sáng trắng
- ánh sáng do mặt trời và các đèn có dây tóc
nóng sáng phát ra là ánh sáng trắng.
2) Các nguồn phát ánh sáng màu
II- Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc
màu
1) Thí nghiệm
2) Kết luận
- Chiếu ánh snág trắng qua tấm lọc mầu nào
hay a/s màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ đợc
ánh sáng có màu đó.
- ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc
màu khác
III- Vận dụng
C3
C4
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
GA Vật lý 9 22 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Tiết 59: Sự phân tích ánh sáng trắng
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Phát biểu đợc khẳng định: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
khác nhau.
- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút
ra kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
- Trình bày và phân tích đợc thí nghiêm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra

đợc kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng
2) Kĩ năng
- Kĩ năng phân tích hiện tợng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức thu thập đợc giải thích các hiện tợng ánh sáng màu nh cầu vồng,
bong bóng xà phòng dới ánh trăng
3) Thái độ
- Cẩn thận nghiêm túc
II- Chuẩn bị
- 1 lăng kính đều , 1 màn chắn có khoét khe hẹp
- 1 bộ tấm lọc màu, 1 đĩa CD , 1 đèn phát ánh sáng
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của Gv Hoạt động của h/s
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
(?) Kể tên các nguồn phát ánh sáng
trắng và ánh sáng màu. làm thế nào để
thu đợc ánh sáng màu khi chỉ có nguồn
phát ánh sáng trắng
Chữa bài tập 58.1, 58.2
Mở bài SGK-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân
tích một chùm sáng trắng bằng lăng
kính
Y/c HS thu thập thông tin SGK
(?) Nêu cách bố trí và tiến hành thí
nghiệm
(?) Mô tả hình ảnh q/s đợc
- ánh sáng chiếu -> lăng kính là ánh
sáng gì?
- ánh sáng mà ta thấy đợc sau lăng kính
là ánh sáng gì?

HS đọc thông tin về thí nghiệm trả lời
câu hỏi.
(?) Mục đích của thí nghiệm là gì?
(?) Nêu tiến trình thí nghiệm?
Dự đoán hiện tợng sảy ra
Trả lời C2
Sự phân tích ánh sáng trắng
I- Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng lăng
kính
1) Thí nghiệm 1
C1
2) Thí nghiệm 2
C2
C3
GA Vật lý 9 23 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
Thảo luận nhóm trả lời C3, C4
GV hợp thức hoá các câu trả lời
=> kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc phân
tích ánh sáng trắng bàng đĩa CD
- Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm trả
lời C5, C6
Rút ra kết luận, ghi vở
(?) Nêu các cách phân tích ánh sáng
trắng thành những chùm ánh sáng màu
khác nhau.
* Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
- BVN: vận dụng SGK + BTSBT
C4 ánh sáng tới lăng kính là ánh sáng trắng

sau lăng kính thu đợc dải nhiều màu=> lăng
kính phân tích ánh sáng trắng thành dải
nhiều màu => kết luận
3) Kết luận
II- Phân tích 1 chùm sáng trắng bằng sự
phản xạ trên CD
1) Thí nghiệm 3
C5
C6
2) Kết luận
III- Kết luận chung
- Có thể phân tích 1 chùm sáng trắng thành
những chùm sáng màu khác nhau bằng
nhiều cách.
- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều
chùm sáng màu khác nhau
IV. Rút kinh nghiệm

Ngày giảng:
Tiết 60: Sự trộn các ánh sáng màu
I- Mục tiêu
1) Kiến thức
- Trả lời đợc câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bày và giải thích đợc thí nghiệm trộn các ánh sáng màu
- Dựa vào quan sát, có thể mô tả đợc màu của ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay
nhiều màu với nhau.
- Trả lời đợc các câu hỏi : có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay không? Có thể trộn đợc
ánh sáng đen hay không?
2) Kĩ năng
- Tiến hành thí nghiệm để tìm ra qui luật trên màu ánh sáng

3) Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận
II- Chuẩn bị
- Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm trộn màu ánh sáng
GA Vật lý 9 24 Năm học 2009-2010
Trờng PTQT Kinh Bắc GV: Nguyễn văn Cờng
III- Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra- ĐVĐ
HS chữa bài 53, 54.1, 53, 54.4
- Tạo tình huống học tập nh mở đầu SGK
-> Bài mới
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát s
trộn ánh sáng màu.
- Y/c HS đọc thí nghiệm SGK quan sát thí
nghiệm.
(?) Trộn các ánh sáng màu là gì?
(?) Thiết bị trộn màu có cấu tạo ntn?
Tại sao có 3 cửa sổ, các cửa sổ lại có tấm
bọc.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả khi pha
trộn 2 ánh sáng màu
Y/c HS đọc SGK bố trí thí nghiệm (màu)
nhận xét ánh sáng trên màn chắn
Có khi nào trộn đợc ánh sáng màu đen
không? làm thí nghiệm chứng minh
Y/c HS nhận xét
* Hoạt động 4: Trộn 3 ánh sáng màu với
nhau để đợc ánh sáng trắng
Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

+ Để tấm lọc vào các cửa sổ
+ điều chỉnh màn chắn để HS quan sát đ-
ợc trên màn 3 màu riêng biệt.
+ điều chỉnh gơng để 3 màu chồng chất.
Khi không còn 3 màu riêng biệt, màu thu
đợc trên màn chắn là màu gì?
(?) Có thể thu đợc ánh sáng trắng bằng
cách trộn màu nào nữa không?
GV làm thí nghiệm biểu diễn trộn dải
sáng màu vừa tách từ chùm sáng trắng
bằng: 1 nguồn sáng trắng , 2 lăng kính, 1
màn chắn
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- Trình bày cấu tạo của dụng cụ thí
nghiệm
+ Kết luận : SGK
Thí nghiệm 1
- HS làm thí nghiệm , nêu nhận xét
- Không trộn đợc ánh sáng màu đen
* Kết luận
- Khi trộn 2 ánh sáng khác mầu ta thu đ-
ợc ánh sáng màu khác.
- Khi không có ánh sáng ta thấy tối tức là
thấy màu đen => không có ánh sáng màu
đen
HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của
GV.
Từ thí nghiệm rút ra kết luận, ghi vở.
Trộn các a/s đỏ, lục và lam với nhau 1
cách thích hợp sẽ đợc ánh sáng trắng

HS trả lời câu hỏi
- Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím
với nhau sẽ đợc ánh sáng trắng.
GA Vật lý 9 25 Năm học 2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×