ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: Hóa học 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch:
Na
2
SO
4
; H
2
SO
4
; NaOH; BaCl
2;
MgCl
2
. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ
đựng 5 dung dịch trên?
Câu 2:
Từ một hỗn hợp chứa 4 loại chất rắn: Na
2
CO
3
; NaCl; NaHCO
3;
CaCl
2
. Trình bày
phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết? Viết các phương trình phản ứng xẩy ra?
Câu 3.
Dẫn hỗn hợp A gồm 2 khí H
2
và CO có tỷ khối đối với H
2
là 9,66 qua ống đựng Fe
2
O
3
(dư) nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 16,8 gam Fe. Tính thể tích hỗn hợp A (đktc)
đã tham gia phản ứng?
Câu 4:
Cho 2 cốc I, II có cùng khối lượng.
Đặt hai cốc I và II lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng.
Cho vào cốc I: 102 gam AgNO
3
; Cho vào cốc II: 124,2 gam K
2
CO
3
.
a. Thêm vào cốc I: 100 gam dung dịch HCl 29,3% và thêm vào cốc II: 100 gam dung
dịch H
2
SO
4
24,5%.
Hỏi: phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc II ( hay cốc I) để cân lập lại cân bằng?
b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy
1
2
khối lượng dung dịch có trong cốc I cho vào cốc
II. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc I để cân lại thăng bằng ?
Kiểm tra Ngữ văn (Phần truyện): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 01
Đề ra:
Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự :
1. Người kể chuyện có vai trò gì ?
2. Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long.
Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê bằng
một đoạn văn khoảng 5-7 dòng.
Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn
“Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn (Phần truyện ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 02
Đề ra:
Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự :
1. Người kể chuyện có thể xuất hiện trong những ngôi kể nào ?
2. Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Những ngôi sao
xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu bằng một
đoạn văn khoảng 5-7 dòng.
Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong
truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA VĂN (Phần truyện)
………………………………………………………………………………………
Đề 1:
Câu 1 (3điểm):
1.Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện (giới thiệu nhân vật và tình huống; tả người, tả cảnh;
đưa ra những nhận xét, đánh giá về những điều được kể…). (1 điểm)
2. Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa
Pa” của Nguyễn Thành Long:
+ Ngôi kể: Ngôi thứ ba - người kể chuyện giấu mình, nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản
(1điểm)
+ Ưu thế: Giúp người kể chuyện có thể vừa linh hoạt miêu tả bao quát các đối tượng, vừa
đưa ra những nhận xét, đánh giá về nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều, giọng kể đa
dạng, phong phú… (1điểm)
Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:
Định, Thao, Nho là ba nữ TNXP thuộc tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên
tuyến đường Trường Sơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát khi địch ném bom, đo khối lượng đất
đá cần phải san lấp, đánh dấu vị trí các quả bom chưa nổ và phá bom. Mặc dù công việc
hết sức nguy hiểm nhưng cuộc sống của họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ.
Những giây phút thanh thản, thơ mộng và đặc biệt là sự gắn bó, yêu thương nhau trong tình
đồng đội.
Câu 3 (5điểm): Cơ bản đạt các ý sau:
- Trước thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu: nhận thấy vẻ đẹp vừa gần gũi vừa mới mẻ, xúc
động, suy ngẫm về hoàn cảnh của mình.
- Cảm nhận về Liên: thấy thương vợ, nhận ra rằng nơi nương tựa của con người chính là gia
đình.
- Khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông.
- Muốn thức tỉnh mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta đang sa vào
trên đường đời.
- Qua nhân vật Nhĩ để thấy được rằng những giá trị và vẻ đẹp đích thực của đời sống chính
là những cái gần gũi, bình dị quanh ta; hãy thoát ra khỏi những cái vòng vèo, chùng chình
trong cuộc sống để hướng tới những giá trị đích thực mà gần gũi trong cuộc sống đời
thường.
Đề 2:
Câu 1 (3điểm): Trong văn bản tự sự :
1.Người kể chuyện có thể xuất hiện trong các ngôi kể :
- Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là một nhân vật trong truyện và xưng tôi (0,5 điểm)
- Ngôi thứ ba: Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản (0,5 điểm)
2. Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong tác phẩm “Những ngôi
sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:
+ Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - người kể chuyện là Phương Định, nhân vật chính xưng tôi (1 điểm)
+ Ưu thế: Phù hợp với nội dung tác phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thể hiện thế giới
tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật một cách sâu sắc. (1 điểm)
Câu 2 (2điểm): Tóm tắt đoạn trích truyện “Bến quê”:
Nhĩ từng đi nhiều nơi trên trái đất, đến cuối đời mắc bệnh nặng phải nằm liệt giường,
mọi sinh hoạt phải nhờ vào người khác. Trong những ngày ấy, Nhĩ đã phát hiện ra vẻ đẹp
của bãi bồi bên kia sông mà anh chưa hề đặt chân đến. Nhĩ muốn sang bên ấy nhưng bất
lực đành nhờ con trai sang hộ mình nhưng Tuấn đã để lỡ mất chuyến đò ngang cuối cùng
của ngày.
Câu 3 (5điểm): Cơ bản đạt các ý sau:
- Nhân vật có cá tính nhưng sống chân thực.
- Tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm: yêu mến những người trong tổ và cả đơn vị; yêu
mến và cảm phục những người lính mà cô gặp họ qua trọng điểm vào chiến trường.
- Hồn nhiên, đầy nữ tính nhưng cũng rất can đảm. Hay quan tâm đến hình thức, mơ
mộng, hay nhớ về kỉ niệm. Cô rất nhạy cảm và kín đáo. Trong cảnh phá bom, Phương Định
đã thể hiện rõ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm và sự dũng cảm một cách tự nhiên bởi đó là
bản chất của cô.
- Qua nhân vật Phương Định để hiểu về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
__________________________________
Câu 2: (2,0 điểm)
Trong văn bản tự sự :
2.1 Người kể chuyện có vai trò gì ?
2.2 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong những ngôi kể nào ?
2.3 Xác định ngôi kể và ưu thế của việc lựa chọn ngôi kể trong hai tác phẩm Lặng lẽ Sa
Pa (Nguyễn Thành Long) và Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê).
Câu 3: (2,5 điểm)
Suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương.
Câu 4: (4,0 điểm)
4.1 Tại sao trong suốt bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy đều dùng từ “vầng trăng”, đến
cuối bài lại là “ánh trăng” ?
4.2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm gì về
nhân vật trữ tình trong bài thơ ?
4.3 Trong cuộc đời, khi nào con người nên có những lúc “giật mình” như thế ?
Em hãy lí giải những vấn đề nêu trên bằng một bài văn.
Hết
SBD thí sinh: Chữ kí GT 1:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC
HỌC
THỪA THIÊN HUẾ Năm học: 2009 - 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phót
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm
Câu 1
(1,5 điểm)
1.1 - Xác định phép tu từ :
+ Phép điệp ngữ ( tre, giữ, anh hùng)
+ Phép nhân hóa (tre)
- Phân tích giá trị của hai phép tu từ trên :
+ Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh cây tre với nhiều
chiến công; tạo sự nhịp nhàng cho câu văn.
+ Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh cây tre gần gũi với con
người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
1.2 - Xét về mặt cấu tạo, câu văn “ Tre…lúa chín.” thuộc
kiểu câu đơn.
- Vì câu trên chỉ có một kết cấu C-V.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0 điểm)
2.1 Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :
Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện
( giới thiệu nhân vật và tình huống; tả người, tả cảnh; đưa
ra những nhận xét, đánh giá về những điều được kể…).
2.2 Người kể chuyện có thể xuất hiện trong các ngôi kể :
- Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện là một nhân vật trong
truyện và xưng tôi.
- Ngôi thứ ba: Người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt
khắp nơi trong văn bản.
2.3 Xác định ngôi kể, ưu thế của sự lựa chọn ngôi kể
trong hai tác phẩm :
* Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long):
+ Ngôi kể: Ngôi thứ ba - người kể chuyện giấu mình,
nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản.
+ Ưu thế: Giúp người kể chuyện có thể vừa linh hoạt
miêu tả bao quát các đối tượng, vừa đưa ra những nhận
xét, đánh giá về nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều,
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
giọng kể đa dạng, phong phú…
* Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê):
+ Ngôi kể: Ngôi thứ nhất - người kể chuyện là Phương Định,
nhân vật chính xưng tôi.
+ Ưu thế: Phù hợp với nội dung tác phẩm; tạo điều kiện
thuận lợi để tác giả thể hiện thế giới tâm hồn, những cảm
xúc và suy nghĩ của nhân vật một cách sâu sắc.
0,25
0,25
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 01
Đề ra:
Câu 1 (3điểm): Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn
Du.
Câu 2 (2điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dòng) nêu nội dung của truyện “Chuyện
người con gái Nam Xương”.
Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn (khoảng 12- 15 dòng) nêu cảm nhận của em về số phận và
phẩm chất của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các trích
đoạn “Truyện Kiều” đã học.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 02
Đề ra:
Câu 1 (3điểm): Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn
Đình Chiểu.
Câu 2 (2điểm): Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-5 dòng) giới thiệu nội dung đoạn trích Hồi
thứ mười bốn trong “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Câu 3 (5điểm): Viết đoạn văn (khoảng 12- 15 dòng) nêu cảm nhận của em về số phận và
phẩm chất của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái Nam Xương” và qua các trích
đoạn “Truyện Kiều” đã học.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………
Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Đề ra:
Câu 1( 2 điểm):
Trong các từ sau, từ nào vay mượn của tiếng nước ngoài: ô tô, song hành, sạch, cà phê,
cười đẹp, giang sơn.
Câu 2( 8 điểm): Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong hai câu thơ
sau:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa”.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Đề ra:
Câu 1(2 điểm):
Trong các từ sau, từ nào vay mượn của tiếng nước ngoài: lớn, xà phòng , xanh, phê bình,
cung nhân, nô lệ.
Câu 2( 8 điểm): Phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong hai câu thơ
sau:
“Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Đề ra:
Câu 1( 6 điểm): Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Câu 2( 4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu), chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình
thức đối thoại.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn : 15 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Đề ra:
Câu 1( 6 điểm): Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Câu 2( 4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6-8 câu), chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hình
thức đối thoại.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Đề 1:
Câu 1(3 điểm): Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du
1.Nguyễn Du (1765-1820):
+Tên chữ: Tố Như, hiệu Thanh Hiên, Hồng Sơn liệp hộ;
+Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh;
+Gia đình: quan lại, quý tộc danh vọng có truyền thống văn học (cha, anh đều là quận
công, tiến sĩ)
+Thời đại: đầy biến động cuối thế kỉ 18-đầu thế kỉ 19: Lê- Trịnh suy tàn, Tây Sơn thành
công và thất bại, nhà Nguyễn khôi phục chính quyền và thống nhất đất nước.
+C/đ lắm nỗi gian truân: thông minh tài trí, trung thành với nhà Lê, thời niên thiếu sống và
học hành sung sướng ở Thăng Long, hơn 10 năm gió bụi lưu lạc vì chống Tây Sơn không
thành, lẩn trốn và ẩn dật ở nhiều nơi, miễn cưỡng làm quan với nhà Nguyễn, từng đi sứ sang
Trung Quốc, ốm, qua đời ở Huế.
2. Sự nghiệp thơ văn:
- Các tập thơ chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam Trung tạp ngâm;
- Các tp chữ Nôm: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều, Thác lời trai phường nón, Văn tế Trường
Lưu nhị nữ…
- Đánh giá: Đại thi hào ND là nhà thơ thiên tài, vĩ đại, đỉnh cao nhất của v/h trung đại VN.
Câu 2 (2 điểm):
Kể về cuộc đời và cái chết oan khuất của Vũ Nương, một người con gái xinh đẹp, đức
hạnh; Qua đó thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đồng thời k/đ vẻ đẹp truyền thống của họ.
Câu 3 (5 điểm): Phân tích bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua “Chuyện người con gái
Nam Xương” và “Truyện Kiều” (các đoạn trích học)
Số phận bi kịch:
- Đau khổ, oan khuất (Vũ Nương)
- Bi kịch điển hình của người phụ nữ (Thúy Kiều): hội đủ những đau khổ của người phụ
nữ trong xã hội xưa mà 2 bi kịch lớn nhất là : t/y tan vỡ và nhân phẩm bị chà đạp.
Vẻ đẹp của người phụ nữ:
- Vẻ đẹp về nhan sắc (Vân, Kiều, VN), tài năng (Kiều).
- Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn: hiếu thảo, thủy chung son sắt, nhân hậu, bao dung (Kiều,
Vũ Nương), khát vọng tự do, công lí chính nghĩa (Kiều)
Đề 2:
Câu 1(3 điểm): Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình chiểu:
1.Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
- Quê nội Thừa Thiên – Huế, quê ngoại Gia Định.
- Đỗ tú tài ở Gia Định năm 1843; Chưa kịp thi tiếp thì mẹ mất, ông ốm nặng, bị mù và bị
bội hôn.
- Về quê mẹ làm thầy lang chữa bệnh cho dân, mở lớp dạy học cho dân.
- Cùng các lãnh tụ nghĩa quân (Trương Định, Phan Tòng) bàn mưu kế chống Pháp.
- Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu của nhân dân N.Bộ.
- Giữ trọng lòng trung thành với dân với nước cho đến khi ốm nặng và qua đời trong sự
thương tiếc của nd miền Nam.
- NĐC nêu cao tấm gương sáng ngời về nghị lực sống và cống hiến c/đ cho dân cho nước;
nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất chống giặc ngoại xâm.Ông là nhà nho tiết tháo, nhà
thơ mù yêu nước vĩ đại, lương y nổi danh và nhà giáo đức độ. Vượt lên trên số phận, NĐC
xứng đáng là ngọn cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp ở nước ta TK19.
2.Sự nghiệp thơ văn:
Toàn bộ viết =chữ Nôm: truyện thơ LVT, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Dương Từ-Hà Mậu,
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định…
Câu 2 (2,0 điểm):
Tái hiện chân thực h/ả người anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc
đại phá quân Thanh, đồng thời cho thấy sự thất bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi
thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Câu 3 (5 điểm): Giống đề 1
KẾT QUẢ:
* Lớp 9
1
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
* Lớp 9
2
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Tiếng Việt ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 01
Đề ra:
Câu 1 (2điểm): Thế nào là phương châm về chất và phương châm cách thức?
Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “viễn khách”: viễn + x và giải nghĩa các
từ trên.
Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián
tiếp:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em”.
(Hồ Chủ tịch, Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Tiếng Việt ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 02
Đề ra:
Câu 1 (2điểm): Thế nào là phương châm về lượng và phương châm quan hệ?
Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “tứ tuần”: tứ + x và giải nghĩa các từ trên.
Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián
tiếp:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần
lớn ở công học tập của các em”.
(Hồ Chủ tịch, Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945)
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………… ……………………………………………………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
(Phần Tiếng Việt)
Đề 1:
Câu 1 (2điểm): HS nêu được khái niệm phương châm về chất và phương châm cách thức:
- Phương châm về chất: Khi giao tiếp không nói những điều mà mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực (1đ).
- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói
mơ hồ (1đ).
Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “viễn khách”: viễn + x và giải nghĩa các
từ trên (nêu và giải thích nghĩa 1 từ, được 0,5đ)
Câu 3 (6điểm): Viết hai đoạn văn trích dẫn ý kiến sau đây theo cách dẫn trực tiếp và gián
tiếp:
*Dẫn trực tiếp:
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa năm 1945, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh:
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em”. (3đ)
*Dẫn gián tiếp:
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa năm 1945, Hồ Chủ tịch nhắc nhở rằng non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. (3đ)
Đề 2:
Câu 1 (2điểm): HS nêu được khái niệm phương châm về lượng và phương châm quan hệ:
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu không thừa. (1đ)
- Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói vào đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
(1đ)
Câu 2 (2điểm): Thống kê 4 từ Hán Việt theo mẫu “tứ tuần”: tứ + x và giải nghĩa các từ trên.
(nêu và giải thích nghĩa 1 từ, được 0,5đ)
Câu 3 (6điểm): giống đề 1
KẾT QUẢ:
* Lớp 9
1
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
* Lớp 9
2
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
…………………………………… ……………………………………………………….
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 02
Đề ra:
Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất
trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
Câu 3 (5điểm): Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Kiểm tra Ngữ văn (Phần Văn ): 45 phút
Họ tên: ……………………………… Lớp: 9
Mã đề: 01
Đề ra:
Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất
trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu.
Câu 3 (5điểm): Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
(Phần Văn)
Đề 1:
Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:
Tóm tắt: ông Sáu xa nhà đi k/c. Mãi đến khi con gái lên 8t ông mới có dịp về thăm nhà.
Bé Thu-con gái ông-nhất định không nhận cha, trái lại còn đối xử lạnh nhạt, có lúc vô lễ với
cha. Điều đó làm ông Sáu đau lòng. Cho đến hôm ông Sáu lên đường, được bà ngoại giải
thích về vết sẹo, bé Thu đã nhận ba của mình. Ở chiến khu, ông Sáu đã dồn hết t/c và tâm
sức làm chiếc lược =ngà voi để tặng con gái. Nhưng trong 1 trận càn, ông đã hi sinh. Trước
lúc nhắm mắt, ông đã nhờ bác Ba chuyển CLN cho con.
Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất
trong bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu.
- Chép được khổ thơ yêu thích, không sai chính tả: 1đ
- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp: 2đ
Câu 3 (5điểm): Nêu được cảm nghĩ về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược
ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng:
- Thông cảm với bé Thu khi em không nhận ông Sáu là cha.
- Yêu mến, khâm phục tình yêu thương cha sâu sắc của bé Thu.
Đề 2:
Câu 1 (2điểm): Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân:
Tóm tắt: Trong k/c, ông Hai –người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng. Ở nơi tản cư, nghe
tin đồn làng mình theo giặc, ông rất khổ tâm và xấu hổ. Chỉ khi tin này được cải chính, ông
mới trở lại vui vẻ, phấn chấn.
Câu 2 (3điểm): Chép và phân tích cái hay, cái đẹp của một khổ thơ mà em yêu thích nhất
trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
- Chép được khổ thơ yêu thích, không sai chính tả: 1đ
- Chỉ ra được cái hay, cái đẹp: 2đ
Câu 3 (5 điểm): Giống đề 1
KẾT QUẢ:
* Lớp 9
1
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
* Lớp 9
2
: 1 - 2:
3 - 4:
5 - 6: TB trở lên:
7 - 8:
9 - 10:
UBND huyện Quảng Trạch
Phòng GD-ĐT Quảng Trạch ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
________________________________________________________________________
Đề ra:
Câu 1 (1,0 điểm):
Phân tích giá trị biểu cảm của từ “thoi thót” trong câu thơ:
“Chim hôm thoi thót về rừng,
Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành”.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2 (3,0điểm):
Phân tích vẻ đẹp tiềm ẩn trong đoạn thơ sau:
“Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hóa bình minh
Cơn mưa vừa tạnh. Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”…
(Tố Hữu, Theo chân Bác)
Câu 3 (6,0 điểm):
Xót xa trước số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nhà thơ
Nguyễn Du đã viết:
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
(Truyện Kiều)
Em hãy bình luận và chứng minh.
……………………Hết……………………….
UBND huyện Quảng Trạch
Phòng GD-ĐT Quảng Trạch HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010
________________________________________________________________________
Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích giá trị biểu cảm của từ “thoi thót”:
Nội dung cần đạt được: giải thích từ “thoi thót” và nói rõ giá trị biểu cảm của nó trong
câu thơ:
“Chim hôm thoi thót về rừng,
Đóa trà mi đã ngậm trăng nửa vành”.
- Giải thích: Từ “thoi thót” là từ láy tượng hình có tác dụng làm tăng ý nghĩa bằng điệp phụ
âm đầu. (Đạt 0,25 điểm)
- Giá trị biểu cảm: “thoi thót” là hình ảnh bay lác đác từng con một. Qua cách dùng từ của
nhà thơ Nguyễn Du, ta có thể hình dung dáng bay mệt mỏi, chậm chạp, đơn côi của cánh
chim ngang qua không gian chiều. (Đạt 0,5 điểm)
Từ “thoi thót” lại rất gần âm với từ “thoi thóp” cho nên ta còn liên tưởng đến hơi thở gấp
gáp, hoảng loạn của chim. Miêu tả như vậy rất hợp với tâm lí hồi hộp, lo lắng của Thúy
Kiều trong giây phút chờ Sở Khanh đưa đi trốn. (Đạt 0,25 điểm)
Câu 2 (3,0điểm):
Yêu cầu và cách cho điểm:
*Xác định các phép tu từ và những dấu câu có ý nghĩa tu từ được nhà thơ Tố Hữu sử dụng
trong đoạn thơ:
+ Hoán dụ: hồn thơm
+ Ẩn dụ: ngôi sao, bình minh
+ Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: ngôi sao, lặn, bình minh, cơn
mưa, tạnh, nắng.
+ Dấu câu có ý nghĩa tu từ: dấu hai chấm, dấu chấm
*Phân tích hiệu quả biểu đạt của các phương tiện nghệ thuật trên:
+ Dấu hai chấm trong câu thơ “Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh”: Đây là đặc trưng thơ trữ
tình điệu nói của nhà thơ Tố Hữu.Câu thơ là sự suy ngẫm về sự ra đi của Bác: Bác Hồ mãi
bất tử.
+ Cách chấm câu đột ngột giữa dòng thơ tạo nên một cách ngắt câu đặc biệt. Đó là cách
chấm câu có tính chất tu từ nhằm mục đích biểu hiện một tình cảm thành kính, sâu lắng thiết
tha, một tâm trạng quyến luyến, một niềm tiếc nuối đến xót xa của Bác khi đứng trên boong
tàu rời quê hương ra đi tìm đường cứu nước, đồng thời cũng diễn tả sự xúc động sâu xa của
tác giả trước giờ khắc trọng đại đó trong cuộc đời cách mạng của Bác)
Dấu chấm trong câu thơ “Cơn mưa vừa tạnh. Ba Đình nắng”
phân tích y/n tu từ của dấu câu (dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than) trong các ví dụ
sau:
UBND HUYỆN QUẢNG TRẠCH
PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: NGỮ VĂN – Năm học: 2009-2010
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
________________________________________________________________________
Đề ra:
Câu 1(2,0 điểm ):
Sau đây là ba lượt lời của nhân vật chị Dậu nói với nhân vật cai lệ trong “Tắt đèn” của
Ngô Tất Tố:
+ Lượt lời thứ nhất: “- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!”.
+ Lượt lời thứ hai: “ - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!”.
+ Lượt lời thứ ba: “ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”.
Từ ba lượt lời trên, em hãy cho biết:
a) Từ ngữ xưng hô đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi như thế nào?
b) Sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự của người nói được thể hiện ra sao?
c) Ý nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hô của nhân vật?
Câu 2 (2,0 điểm):
Phân tích vẻ đẹp tiềm ẩn trong đoạn thơ sau:
“Cứ nghĩ: Hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hóa bình minh
Cơn mưa vừa tạnh. Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”…
(Tố Hữu, Theo chân Bác)
Câu 3 (6,0 điểm):
Hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam được thể hiện sâu sắc qua các tác phẩm văn học
trung đại trong chương trình Ngữ văn 9.
……………………Hết……………………….
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2009-2010
Môn: SINH HỌC – Lớp 7 (Đề lẻ)
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú?
Câu 2: (3 điểm)
Phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật? Vì sao sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh
sản vô tính?
Câu 3: (4 điểm)
Động vật ở hoang mạc đới nóng có đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với điều kiện
sống như thế nào?
Giải thích vì sao số loài động vật ở hoang mạc đới nóng lại ít?
……… Hết …….
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2009-2010
Môn: SINH HỌC – Lớp 7 (Đề chẵn)
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?
Câu 2: (3 điểm)
Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện như thế nào?
Nêu ý nghĩa của sự tiến hóa đó?
Câu 3: (4 điểm)
Động vật ở đới lạnh có đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với điều kiện sống như
thế nào?
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh lại ít?
……… Hết …….
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2009-2010
Môn: SINH HỌC – Lớp 7 (Đề lẻ)
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú?
Câu 2: (3 điểm)
Phân biệt các hình thức sinh sản ở động vật? Vì sao sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh
sản vô tính?
Câu 3: (4 điểm)
Động vật ở hoang mạc đới nóng có đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với điều kiện
sống như thế nào?
Giải thích vì sao số loài động vật ở hoang mạc đới nóng lại ít?
……… Hết …….
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2009-2010
Môn: SINH HỌC – Lớp 7 (Đề chẵn)
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Cho những ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?
Câu 2: (3 điểm)
Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện như thế nào?
Nêu ý nghĩa của sự tiến hóa đó?
Câu 3: (4 điểm)
Động vật ở đới lạnh có đặc điểm cấu tạo và tập tính thích nghi với điều kiện sống như
thế nào?
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh lại ít?
……… Hết …….
UBND HUYỆN QUẢNG TRẠCH