Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một cách tiếp cận và giảng dạy thơ đường trong giảng dạy ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.65 KB, 20 trang )


Sở giáo dục và đào tạo Hải dơng
Sáng kiến kinh nghiệm
" Một cách tiếp cận và giảng dạy thơ Đờng
trong chơng trình ngữ văn 7 "
Môn: Ngữ Văn
Khối lớp: 7
&
Năm học: 2009 - 2010
A. đặt vấn đề
Th ng l thnh tu rc r nht của vn hc Trung Quc. Mi phng din
ca nú u t n trỡnh tiờu biu ca th c in Trung Quc nói riêng và ca thơ
ca nhân loại nói chung. Th ng phn ỏnh mt cỏch ton din xó hi i ng, th
hin quan nim nhn thc, tõm t, tình cảm ca con ngi i ng mt cỏch sõu
sc. Ni dung phong phỳ c th hin bng hỡnh thc th hon m. Th ng l s
k tha v phỏt trin cao của th ca c in Trung Quc mà nhng phng din
ca thi phỏp th c in ca Trung Quc vốn rt tiờu biu. Do ú, thi pháp thơ Đờng rt
a dng, phong phỳ, phc tp v sõu sc. Hiu c thơ Đờng mt cỏch thấu ỏo đã l
khú, vic ging dy nh th no hc sinh cm th c còn khó khăn hơn rất nhiều.
Tụi ngh, ú l vn m giỏo viờn ng lp nh chỳng tụi rt trn tr.
Th ng rt phong phỳ c v ni dung ln ngh thut. Nhng iu tụi trỡnh bày
dới õy ch l vi suy ngh ca cỏ nhõn v một vài phơng pháp giảng dạy thơ Đờng
trong chơng trình Ngữ văn 7.
1. C s lý lun:
Th ng l thnh tu tiờu biu nht của vn hc i ng (t th k VII n
thế kX). i vi lch s vn hc, th ng ra i trc nn vn hc trung i Vit
Nam gn 3 th k. i vi bn c Vit Nam, nht l hc sinh THCS, th ng l
sn phm tinh thn va xa v khong cỏch thi gian va xa v mt ngụn t. Nhng
hc th ũng khụng phi ch chiờm ngng cỏc sn phm c vt m chỳng ta vn
cần phải hiểu c ting núi ca ngi xa v phải biết rung cm trc nhng tõm hn
cao p.


2. C s thc tin:
B phn vn hc nc ngoi núi chung v th ng núi riờng trng THCS
l mt mng khú dy i vi giỏo viờn. Vỡ vy trong quá trình giảng dạy giáo viên
không khỏi lúng túng và gặp nhiều khó khăn nh: Hng ro ngụn ng, sự cách biệt về
thời gian, sự trải nghiệm của học sinh lớp 7 còn hạn chế.
Trc tỡnh hỡnh y, khc phc nhng khú khn ó nờu trờn v ỏp ng yờu cu
ging dy. Tt nhiờn giỏo viờn phi tỡm hiu kĩ chơng trình, b sung thờm kin thc t
cỏc sỏch nghiờn cu, i sõu tìm hiểu, lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp ,vừa sức
với học sinh, giúp các em vợt qua những khó khăn trên để cảm nhận đợc cái hay, cái
đẹp của tác phẩm thơ Đờng.
Sỏch giỏo khoa Ng vn trung hc cơ sở ó a vo chng trỡnh mt lng
khụng nhiu các tác phẩm thơ Đờng, song th ng vn rt hm sỳc, núi ớt gi nhiều,
ý ti ngụn ngoi, va cú tớnh c l, c kớnh, trang nghiờm, va cú tớnh cht ch niờm
lut ca th loi.Tip nhn th ng i vi la tui học sinh trung hc cơ sở thỡ
qu l iu khụng h n gin. Chớnh vỡ vy ngi giỏo viờn phải l chic cu ni
giỳp cỏc em cm nhn c th ng - mt thnh tu ca th ca nhõn loi.
My nm gn õy, vic dy phn Vn hc nc ngoi núi chung v cỏc tỏc phm
Th ng THCS ó khỏ hn trc . Mt phn do chong trỡnh v sỏch giỏo khoa
c ci tin , phn khỏc do bn thõn i sng vn hc cng ó thay i, trỡnh cụng
chỳng c nõng lờn. Tuy nhiờn, kt qu ca vic dy hc mng vn hc c coi l
khú ny cú l cha ỏp ng c s mong mi khụng ch của xó hi v ca cỏc bc cha
m hc sinh , m cũn ca chớnh bn thõn giỏo viờn ging dy b mụn Ng Vn.
Theo phõn b chng trỡnh Ng vn bc THCS ( theo chng trỡnh mi ),th
ng c chn dy 4 bi lp 7, trong hc kỡ I vi tng s tit 4 tit. ú l nhng
bi th c sc, li ngn gn, d thuc, d nh, gn gi v nhiu mt vi cỏc bi tht
ngụn bỏt cỳ, tuyt cỳ Vit Nam. Đó là các bài : Hi hng ngu th (H Tri Chng),
Vng L Sn bc b , Tnh d tứ ( Lí Bạch ), Mao c v thu phong s phỏ ca( ĐỗPhủ)
Vi 4 tỏc phm chn ging ( nhiu th th khỏc nhau ), phn vn hc c sc i din
cho mt thi i hong kim ca thi ca Trung Quc ny ó gúp phn hỡnh thnh nng
lc cm th vn hc cho hc sinh . Thụng qua vic tip nhn , hc sinh s hiu c

nhng nột c ỏo ca th ca i ng v cú tỏc dng rt ln trong quỏ trỡnh liờn h
hc tp cỏc tỏc phm th ca dõn tc ( c bit l th ca thi kỡ Trung i ).
Tuy nhiờn, do c trng v th loi v ngụn ng, viờc dy Th ng trong nh
trng lõu nay thng gp nhng khú khn nm trong nhng khú khn chung ca b
phn vn hc dch. Cỏc tỏc phm Th ng trong chng trỡnh Ng vn 7 cng thuc
vo tỡnh trng ny. Khú khn c bn l ch giỏo viờn v hc sinh phi i din trc
tiếp vi cỏc vn bn ting nc ngoi, mc dự cú bn dch nhng vn cũn nhiu chờnh
lch; mt khỏc, cỏc bi Th ng thng ngn v ý ngha thng n sõu trong ngụn
ng tỏc phm, ụi khi vt ra ngoi ngụn ng biu hin Vỡ vy, mt thc t ph bin
l giỏo viờn thng th ng da vo hng dn v cỏc bn dch ging cho hc sinh
m ớt quan tõm n nguyờn tỏc tỏc phm. iu ny nh hng khụng nh ti vic
chuyn ti cỏi hay, cỏi p ca tỏc phm ti hc sinh. Vi cỏch dy y, hc sinh ch
nh "vt" ý ca bi m khụng hiu sõu sc tỏc phm, khụng phỏt huy c nng lc
sỏng to; ch sau thi gian ngn , nhng ni dung y nu khụng c ụn li, s nhanh
chúng ra khi trớ nh, lõu dn, thúi quen ú lm mt hng thỳ ca hc sinh i vi b
mụn Vn.
Xut phỏt t nhng vn cú tớnh lớ lun và cơ sở thực tiễn trên cng vi nhng
trn tr ca bn thõn, vi sáng kiến kinh nghiệm : "Mt cỏch tip cn v giảng dy th
ng trong chng trỡnh Ng vn 7", tụi mong mun gúp mt phn nh cựng vi cỏc
giỏo viờn ang trc tip ging dy phn Th ng trao i tng bc khc phc
nhng khú khn, tn ti ca cỏch dy c, nõng cht lng cỏc bi ging Th ng
cho hc sinh lp 7 t nhng kt qu cao hơn.
B-GiảI quyết vấn đề
Th ng l mt vn hoa rng ln, mi bi th mang trong mỡnh mt dỏng v
c ỏo riờng v mt ni dung, song nu i sõu phõn tớch, bỡnh giỏ cú tớnh lớ lun chỳng
ta cú th thy c trong mi bi th vn cht cha nhng hi th chung, gp li thnh
nhng nột ca mt phong cỏch ng thi. ú l cht c in trong v p, trong mu
sc khụng gian v thi gian; l bỳt phỏp chm phỏ nh mun ghi li linh hn ca to
vt; l im nhỡn ngh thut rng m , khụng tnh nhng khụng quá ng Để giúp
học sinh có thể tiếp thu tốt hơn những tác phẩm thơ Đờng tôi xin nờu mt s cỏch dn

dt hc sinh tip cn v cm th tỏc phm th ng theo hng tớch cc:
1 . Đa học sinh vào thế giới quan của nhà thơ :
Nh chỳng ta ó bit , tỏc phm vn hc l s phn ỏnh hin thc khỏch quan qua
s nho nn ca ngh s . Vỡ vy mi tỏc phm ( dự l th ca hay vn xuụi ) v cn bn
cng l s phn ỏnh cuc sng theo quan im nh vn, nh th. Tỏc phm là nơi nhà

văn, nhà thơ gửi gắm những cm giỏc , ý ngh ca mình , ng thi l cuc sng
ni tõm nh vn. Ch cú miờu t trong tỏc phm nhng gỡ mỡnh ó xỳc ng thỡ nh
vn, nh th, mi lm cho c gi xỳc ng c.Theo ngha ny, thỡ khi dy bt c
tỏc phm no, ngi giỏo viờn cng cn a hc sinh vo th gii quan ca tỏc gi,
gii thiu những nét tiêu biểu về thân th ca tác gi v ho n c nh ra i của tác phm.
Phõn tớch th trc ht phi bỏm vo ngụn t ca tỏc phm, tuy nhiờn cú nhiu
trng hp hiu thõn th ca tỏc gi v hon cnh ra i ca tỏc phm cú th giỳp ớch rt
nhiu trong vic phõn tớch, cm th cng nh xỏc nh ý ngha giỏ tr ca tỏc phm.
Chng hn, th gii quan trong th Lý Bch l th gii ca mt ụng tiờn lm th;
ễng l ngi thụng minh, bit lm th t thuở nh, giao du rng rói, tho kim thut
T tr ụng ó xa gia ỡnh i du ngon tỡm ng lp cụng danh s nghip. Chớnh vỡ
iu ú ó nh hng khụng nh n phong cỏch th ca ụng: mt tõm hn phúng
khoỏng, t do, hỡnh nh th ti sỏng k v ,mt ngi thớch vin du , thớch thng
ngon cỏi p c trng ny trong con ngi ụng ó nh hng n cỏc tỏc phm
của ông .Vỡ vy , dy th ụng giỏo viờn cú th dn cho hc sinh cm nhn theo hng
trờn ,chng hn trong 2 cõu th :
Phi lu trc hỏ tam thiờn xớch
Nghi th ngõn h lc c thiờn
( Vng L Sn bc b )
Dịch thơ : Nớc bay thẳng xuống ba ngàn thớc
Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Lý Bch ó xõy dng mt hỡnh tng thiờn nhiờn kỡ v v diu xo nh trớ tng
tng mnh m kỡ l t n mc iờu luyn. Chớnh s lóng mn, phúng tỳng ú to
nờn nột riờng trong th Lý Bch.

Dạy Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ) học sinh phải nắm đợc: Thuở
nhỏ Lí Bạch thờng lên núi Nga Mi ở quê nhà ngắm trăng.Từ 25 tuổi, ông đã xa quê và
xa mãi. Bởi vậy cứ mỗi lần thấy trăng là nhà thơ lại nhớ tới quê nhà da diết.
Còn dy th Ph, giỏo viờn cn hng hc sinh vo cht thỏnh trong con
ngi ụng, phong cỏch th ụng khỏc hn vi Lý Bch, ụng vit v mi ti v khụng
ti no thoỏt ly thi cuc đời vì cuộc đời ông nhiều gian nan vất vả.Ông đã có một
thời gian ngắn làm quan song từ quan vì xảy ra sự biến An Lộc Sơn vả lại cũng không
đợc nhà vua tín nhiệm. Gần nh suốt cuộc đời ông sống trong cảnh nghèo đói bệnh tật.
Ông l i din ca khuynh hng th hin thc , ngũi bỳt ca ụng luụn hng vo
phớa dõn nghèo:
Ước đợc nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
( Bi ca nh tranh b gió thu phỏ )
Men theo chng ng th Ph s giỳp hc sinh thy c xó hi i Đng
nh mt bc tranh m nột. Qua ú hiu thờm v phong cỏch th ca tỏc gi.
Dạy tỏc phm Hi hng ngu th ca H Tri Chng cần hiểu đợc: ễng là
ngời thông minh, học rộng. Đu tin s, lm quan trờn 50 nm di triu vua ng
Huyn Tụng , đợc nhà vua vị nể . T lỳc trai tr n nm 744 (tc l năm ông 86tuổi),
ụng mi cỏo quan tr v quờ hng trong s lu lyn ca vua v bn bố kinh thnh.
Vi Nhan Ngu th (ngu nhiờn vit) tc l tỏc gi khụng ch nh lm th ngay
lỳc t chõn n quờ nh. Khụng ch ớch vit nhng sao li vit? Bi vỡ vừa đặt chân
về quê sau bao năm xa cách lại bị bọn tr trong lng gọi l khỏch. ú l cỳ sc
vi tỏc gi nhng li l duyờn c tỏc gi vit bi th ny. ẩn ng sau duyờn c
ú l tỡnh cm yờu quờ hng luụn thng trc v bt cứ lỳc no cng c th l.
2 - Bc u tìm hiu th th :
Trong ging dy Th ng , vic khai thỏc ni dung ca tỏc phm chu nh
hng rt ln phn tỡm hiu v th th . Th ti Th ng phong phỳ, cú th th:
Thất ngôn tứ tuyệt ( Bốn câu, mỗi câu bẩy chữ ), Ngũ ngôn tứ tuyệt ( Bốn câu, mỗi câu
năm chữ ), Thất ngôn bát cú ( Bốn câu, mỗi câu tám chữ ) Song chung quy li , th
ng thng gm 2 loi chớnh l Ng ngụn (mi cõu 5 ch ) v Tht ngụn ( mi cõu

7 ch ). Cỏc cõu 1 ,2 , 4 hoc ch cú cõu 2 , 4 hip vn vi nhau ch cui. Hai th th
chớnh ca Th ng l C th ( gm C phong v Nhc ph ) v Kim th ( hay Cn
th, gm Lut th v Tuyt cỳ ). Th C th thng linh hot v s cõu, khụng gũ bú
v niờm lut, v cỏch gieo vn ; Th Kim th ( cũn gi l th ng lut ), tuy cú
gũ bú ụi chỳt v niờm lut song li cú cu trỳc cõn i hi ho, mi bi th ging nh
mt bi toỏn gii ỏp mt vn xó hi bng hỡnh tng ngh thut.
i vi hc sinh THCS giỏo viờn cha cn cho hc sinh hiu ht v niờm lut
Thơ Đường , chỉ cần nắm bắt một số đặc điểm về thể thơ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tiếp cận tác phẩm .
Chẳng hạn, khi tiếp xúc với thể thơ thất ngôn , ngũ ngôn tứ tuyệt , chỉ với 4 câu
từ 20 - 28 chữ nhưng cấu trúc đã hoàn thiện; đó là sự hài hoà giữa bằng trắc âm dương;
nhất quán từ đề tài, mở đề và kết luận.
Xung quanh vấn đề tìm hiểu thể thơ, lâu nay nhiều giáo viên vẫn xem nhẹ nên chỉ
làm một cách qua loa. Tuy vậy, nếu bỏ qua công đoạn này là bỏ qua những nét tinh hoa
độc đáo nhất của thơ Đường và hiệu quả cảm nhận tác phẩm của học sinh sẽ giảm đi rất
nhiều.
3 - T×m hiểu văn bản ( sự kết hợp giữa bản phiªn ©m , dịch nghĩa v dà ịch thơ )
Dạy thơ nói chung đã khó, dạy thơ tiếng nước ngoài qua bản dịch ( đặc biệt là
thơ chữ Hán ) lại càng khó hơn. Bởi lẽ một thực tế , giữa nguyên tác và bản dịch ( dù là
bản dịch sát nhất) cũng vẫn có độ chênh: Hao hụt hoặc sai lệch ít nhiều … Vì lẽ đó, khi
dạy những tác phẩm loại này, giáo viên thường gặp rất nhiều lúng túng. Cho học sinh
cảm nhận theo hướng nào ? Phân tích bài thơ ra sao ? Bắt đầu khai thác từ đâu? Kết
quả là không ít giáo viên khi dạy mảng văn thơ dịch mới chỉ đưa học sinh vào những
hướng cảm thụ một cách sơ sài, đôi khi còn chưa sát ý.
Thông thường, khi dạy học các tác phẩm Thơ Đường, giáo viên chỉ tổ chức học
sinh khai thác văn bản theo các bản dịch thơ; thiên về khai thác nội dung tác phẩm mà
ít hoặc không chú ý đến việc khai thác những yếu tố nghệ thuật trong phiên âm…Bằng
cách này, giáo viên sẽ không thể tìm ra được những nét tinh xảo, những đặc sắc nghệ
thuật, những "thi nhãn" tức là "con mắt của bµi thơ" trong từng tác phẩm, do đó hiệu
quả của việc dạy và học Thơ Đường còn hạn chế.

Xuất phát từ quan niệm dạy học mới ( học sinh là chủ thể của sự nhận thức, cảm
thụ ), giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm tòi , khám phá những hình tượng nghệ
thuật độc đáo có trong thơ Đường , từ đó hướng học sinh chiếm lĩnh tác phẩm một cách
trọn vẹn, sâu sắc. Việc đối chiếu phần dịch nghĩa và dịch thơ với nguyên tác trong quá
trình giảng văn là một thao tác hết sức cần thiết để giải mã tác phẩm một cách có hiệu
quả. Để tiến hành, trong quá trình dạy giáo viên cần định hướng cho học sinh vào với
khụng khớ ca s so sỏnh, i chiu.
Chng hn ,dy bi "Vng L Sn bc b" ( Xa ngắm thác núi L ) của Lí Bạch,
giỏo viờn đa ra cho hc sinh cỏc cõu hi dng nh:
- Cỏc cõu trong bn dch so vi phiờn õm nh th no ?
- T no ó b mt trong bn dch th ?
Cõu 1 - Phiờn õm: Nht chiu Hng Lụ sinh t yờn
Dch ngha: Mt tri chiu núi Hng Lụ, sinh ln khúi tớa
Dch th: Nng ri Hng Lụ khúi tớa bay
Ch th ca hai ng t "chiu" v "sinh" l mt tri . Do ú, quan h gia 2 v
cõu l quan h nhõn - qu. Ngha l mt tri chiu ỏnh nng vo hi nc trờn nh
Hng Lụ làm cho hơi nớc biến thành màu tía. Tác giả đem đến cho nó một vẻ đẹp
mới: vẻ đẹp dới ánh nắng mặt trời. Cõu th v lờn mt cnh tng thiờn nhiờn kỡ v, vừa
rực rỡ ,vừa kì ảo. Trong bn dch th b mt t "sinh" làm cho quan h nhõn- qu ny
b phỏ v, ch th l khúi tớa. Cho nờn cnh tng kỡ v trờn cng b xua tan.
Cõu 2 - Phiên âm: Dao khan bc b qui tin xuyờn
Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thỏc treo trên dòng sông phía trớc.
Dch th: Xa trụng dũng thỏc trc sụng ny
Bn dch th ó b i t "qui" (treo ) lm mt o giỏc v dũng thỏc nh mt tm
vi treo t nh nỳi r xung. o giỏc ny rt phự hp vi v trớ ng ngm dũng thỏc
t xa ca tỏc gi. Nhìn từ xa dòng thác tuôn trào liên tục giống nh dải lụa trắng rủ
xuống, bất động treo trên vách núi rủ xuống phía trớc dòng sông. Bản dịch đã làm cho
ấn tợng về dòng thác trở nên mờ nhạt và liên tởng ở câu sau ( Nghi thị ngân hà lạc cửu
thiên - Tởng dải ngân hà tuột khỏi mây) trở nên thiếu cơ sở. Nu dch c t qui
thỡ s lm cho dũng thỏc tr nờn sinh ng hn rt nhiu.

Hoc khi dy vn bn: Cm ngh trong ờm thanh tnh ( Tĩnh dạ tứ ) của Lớ Bch:
Phiên âm : Sng tin minh nguyt quang,
Nghi th a thng sng.
Dịch nghĩa : ánh trng sỏngđu ging ,
Ng l sng trờn mt t.
Dịch th : u ging ỏnh trng ri,
Ng mt t ph sng.
Bn dch dựng 2 ng t "ri" v " ph" ch biu hin c ch th l ỏnh trng,
nhng trong nguyờn tỏc, dựng một ng t "nghi" - ó biu th c ch th l con
ngi .Chớnh iu ny bn dch th làm cho ý vị trữ tình của bài thơ trở nên mờ nhạt
và to cm giỏc 2 cõu u ch n thun t cnh - Thc ra, ch th õy vn l con
ngi: con ngi thy ỏnh trng sáng ng l mt t ph mt lp sng trng
Trong "Hi hng ngu th" ( Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ) của H Tri
Chng ), nguyờn tỏc c vit theo th th Tht ngụn t tuyt nhng trong bn dch
th li theo th th Lc bỏt - mt th loi th ca Vit Nam khỏc hn vi th th
ng tht ngụn t tuyt vn cú ca bi th. Tuy nhiờn ngi dch ó dch sỏt vi bn
phiờn õm nờn nhng cm xỳc ca tỏc gi trong bi th vn c gi nguyờn.
Điều đó cho thấy việc dịch sát ý và đối chiếu giữa phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ
là vô cùng quan trọng trong việc cảm thụ cái hay ,cái đẹp của bài thơ.
T nhng dn chng c th trờn , chúng ta rt d dng nhn thy l gia bn phiờn
õm v bn dch th đôi khi còn có s chờnh lch khỏ xa. Nu ch chỳ trng n vic
phõn tớch bn dch th m quờn i nguyờn tỏc e rng hc sinh ch hiu c cỏi hay
trong vn bn th ca dch gi m khụng hiu ht nhng nột riờng, nhng thụng ip
m nh th mun gi ti c gi qua sỏng to ngh thut ca mỡnh.
Vy xut phỏt t s i mi PPDH núi chung v PPDH ng vn núi riờng, dy
hc mt tỏc phm vn hc nc ngoi , dy hc Th ng t kt qu cao ngi giỏo
viờn cn t chc, hng dn cho hc sinh tip xỳc vi cỏc vn bn: phiờn õm, dch th
v dch ngha ( SGK mi a ra rt y ) t ú tỡm ra hng tip cn Th ng
mt cỏch hiu qu giỳp hc sinh lnh hi Th ng mt cỏch sâu sắc nht.
4. Chn lc mt s chi tit phân tích v bình giá:

Khi phõn tớch nờn chn mt s chi tit bỡnh giỏ v nõng cao .Chng hn trong
bi th Vng L sn bc b (Xa ngm thỏc nỳi L), chỳng ta phi phõn tớch k t
quải (treo). Nhỡn dũng thỏc t xa, tỏc gi thy nh tm la o treo trc dũng sụng,
ngi Trung Quc coi t quải l nhón t, bi vỡ nú ó bin cnh vt t ng sang
tĩnh, dßng thác ầm ầm đổ xuống núi đã biến thành một d¶i lụa trắng rũ xuống yên ắng
và bất động, được treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông, một vẻ đẹp thiên nhiên
vô cùng kì ảo và tráng lệ.
Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ”nghi” (ngỡ),“lạc”(rơi xuống)
và của hình ảnh d¶i Ngân hà. Ngỡ là biết sự thật không phải vậy (làm sao vừa có cả mặt
trời có cả dòng ngân hà) mà vẫn tin là có thật. Chữ “lạc” cũng dùng rất đắt vì dòng ngân
hà vốn nằm theo chiều vắt ngang qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng
đứng.
5 - Vận dụng quan điểm tÝch hợp v o dà ạy - học Thơ Đường:
Việc chuyển đổi sách giáo khoa Ngữ văn ở trường THCS theo hướng tích hợp là
một yêu cầu mới trong việc giáo dục đào tạo của bộ môn. Đây là sự chuyển biến có ý
nghĩa thời đại chắc chắn sẽ đưa đến chất lượng dạy và học được nâng lên. Tuy nhiên
việc vận dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy - học Thơ Đường là một vấn đề không
dễ dàng và không phải lúc nào cũng làm được.
Theo PPCT Ngữ văn 7 Thơ Đường sẽ được dạy ở tuần 9, tuần 10, tuần 11. Nhưng
trước đó từ tuần 5, 6, 7, 8 học sinh đã được tiếp cận với luật thơ Đường trong các bản
thơ Việt Nam như : Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Qua đèo Ngang, Bạn đến
chơi nhà… Việc này đem đến thuận lợi là học sinh không còn bỡ ngỡ về thể loại thơ
Đường luật, có thể đưa ra những đối chiếu so sánh giữa thể thơ, ngôn ngữ thơ Đường
luật ở thể thơ Việt Nam và thời Đường từ đó xác định những nét tương đồng, dị biệt
giữa phong cách thơ của 2 dân tộc khác nhau .
Trong khi tiến hành tổ chức học sinh tiếp cận văn bản Thơ Đường vấn đề khó
nhất là ngôn ngữ Thơ Đường . Giáo viên có thể khéo léo phá bỏ hàng rào ngôn ngữ ấy
bằng việc tổ chức học sinh vận dụng những kiến thức về "nghĩa của từ" (lớp 6 ) "Từ
đồng nghĩa" "từ trái nghĩa" , từ "Hán Việt" (lớp 7) tạo ra một con đường mới mà học
sinh có thể dễ dàng càm nhận được văn bản Thơ Đường một cách chủ động sáng tạo.

Ngoài ra , toàn bộ 4 bài thơ Đường đều là sự kết hợp của nhiều phương thức biểu
đạt mà học sinh lớp 7 đã từng học :
- Văn bản tự sự
- Vn bn miờu t
- Vn bn biu cm
iu ú to iu kin thun li cho giỏo viờn giỳp hc sinh tớch hp cỏc phng
phỏp biu t trờn vo mi vn bn Th ng.T ú to ra tỏc dng 2 chiu. Mt mt
hc sinh cú iu kin cng c thờm v cỏc loi vn bn ó hc , mt khỏc hc sinh nh
s lng ghộp liờn mụn y hiu hn v ni dung v phng thc biu cm trong Th
ng .
* Nhng hỡnh thc tớch hp c th trong dy - hc Th ng :
Cõu hi trong dy - hc cú vai trũ quan trng i vi vic lnh hi kin thc v rốn
luyn k nng cho hc sinh . Ngoi h thng cõu hi t duy phỏt huy kh nng tớch cc
ca hc sinh cũn cú mt h thng cõu hi tớch hp ỏp ng vi yờu cu tớch hp ca
chng trỡnh mi. Giỳp hc sinh vn dng kin thc, k nng v ting, cm nhn
thuyt gii cỏc vn bn trờn c s ú thc hnh to lp vn bn.
Chẳng hn: Khi dy vn bn "Xa ngm thỏc nỳi L" (Lý Bch).
H thng cõu hi tớch hp cú th c xõy dng nh sau :
1. Gii thớch "Thỏc" l gỡ ? Chng trỡnh lp 6 ó hc vn bn no cng núi v ti
ny (Tớch hp: Ngha ca t; (lp 6), vi cuc sng v vn bn "Vt thỏc").
2. Bài thơ làm theo th th nào ? Th th ú ging vi th th ca bi th no trong
th ng lut Vit Nam em đã học ? (Tớch hp th ng lut Vit Nam ).
3. Vn bn ny c to bi phng thc miờu t hay biu cm ?
- i tng biu cm trong vn bn l gì ? (Tớch hp vi vn bn miờu t, biu cm).
4. Theo em ni dung no cú th v thnh tranh , ni dung no khú v thnh tranh, ch
cm thy bng tõm hn ? (Tớch hp vi loi hỡnh ngh thut khỏc).
5. Hóy cho bit v trớ quan sỏt , miờu t ca tỏc gi ? Vị trí quan sỏt y cú tỏc dng
gỡ ? ( Tớch hp vn bn miờu t ).
6. Trong bn dch th tỏc gi vit: " Nng ri Hng Lụ khúi tớa bay"
Hóy gii thớch t "ri" tỡm t cú ngha tng ng vi t "ri".( Giải nghĩa từ, Từ

đồng nghĩa).
7. Cõu th th 4 tỏc gi dựng mt nột ngh thut rt c ỏo miờu t dũng thỏc ?
Ch ra bin phỏp ngh thut ú ? (Tớch hp TV: So sỏnh).
8. Cú th thay t "bay" bng t gn ngha no ? (chy , ) Đi chiu vi t ú ?
(Tớch hp t ng ngha).
Vn bn: Cm ngh trong ờm thanh tnh (Lý Bch).
1. Bài thơ làm theo th th nào ? Giống với thể thơ bài thơ nào trong phần thơ Đờng
luật của các tác giả Việt Nam ? (Tớch hp th ng lut Vit Nam,vn bn "Phũ giỏ
v kinh").
2. Em cú nhn xột gỡ v ngha cp t: " ờ - C" ? (Tớch hp t trỏi ngha).
4. Nhìn trng nh quờ, nh th ó th hin ti no quen thuc trong th c ? (Vng
nguyt hoi hng). (Tớch hp c).
5. Vn bn ny l s kt hp ca nhng phơng thức biểu đạt no ? Trong s kt hp
ny phng thc no l mc ớch, phng thc no l phng tin ?
Vn bn : "Ngu nhiờn vit v mt bui mi v quờ " (H Trng Chi )
1. Trong bn dch th tỏc gi chuyn thnh th th no ? Em hiu gỡ v th th y ?
(Tớch hp th th lc bỏt).
2. cõu th u "Thiu tiu li gia, lóo i hi ". Ch ra cỏc biu hin ca phộp i
trờn cỏc phng din: đi v cõu, đi t loi, đi cỳ phỏp ? (Tớch hp ngh thut i,
t loi, cõu).
3. Nhn xột ngha cỏc cp: "i / v , tr / gi , vn th / khỏc xa" (t trỏi ngha).
4. Bi th vit k chuyn v lng hay nhõn chuyn v lng m by t tỡnh cm vi
quờ hng ? Nu th phng thc biu t ca vn bn ny l gỡ ?(Tớch hp vn bn
biu cm, t s ).
Vn bn : Bi ca nh tranh b giú thu phỏ ( Ph )
1. Vn bn ny cú th chia lm my phn ? Xỏc nh phng thc biu t ca mi
phn ? (Tớch hp ngang Tp lm vn ).
2. on 1 , tỡm nhng t ng õm vi t "thu", "bay", "tranh" ?
3. on ny cõu no l cõu t , cõu no l cõu k ?
4. on 2, tỡm nhng t k cỏch cp git tranh ? Nờu 1 vi t ng õm vi t "nam,

xô, cp " (Tớch hp t ng õm).
6.Thết kế giáo án dạy thực nghiệm :
Với những vấn đề lý thuyết trên tôi thiết kế một giáo án và dạy thực nghiệm một tiết
dạy văn bản thơ Đờng trong chơng trình Ngữ văn 7:
Tiết 37 - Văn bản :
cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ )
Tác giả: Lí Bạch (Tơng Nh dịch )
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.
- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự
nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà với thiên nhiên.
- Bớc đầu nhận biết bố cục 2/2 - Bố cục thờng gặp trong bài thơ ngũ ngôn tuyệt cú,
thủ pháp đối và nghệ thuật của nó.
- Rèn kĩ năng đọc , hiểu văn bản ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật .
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hơng nơi chôn rau cắt rốn của mỗi
ngời.
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: Đọc và nghiên cứu Sgk, Sgv, máy chiếu , soạn bài .
2. Chuẩn bị của trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, vở ghi, sgk.
C.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Xa ngắm thác núi L ( Lí Bạch ). Nêu vẻ
đẹp của bức tranh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
3. Bài mới: GV vào bài: " Vọng nguyệt hoài hơng"( trông trăng nhớ quê) là chủ đề phổ
biến trong thơ cổ Trung Quốc và cả Việt Nam. Trăng tròn tợng trng cho sự đoàn tụ. Xa
quê ,trăng sáng càng gợi nhớ tới quê nhà. Từ năm 25 uổi nhà thơ Lí Bạch đã xa quê và
xa mãi.Bởi vậy mỗi lần thấy trăng sáng nhà thơ lại nhớ tới quê nhà. Tác giả đã gửi chọn
tình thơng nhớ quê trong Tĩnh dạ tứ . Hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu văn bản

này để thấy hết sức sống lâu bền và giá trị của văn bản.
- Cho HS nhắc lại những hiểu biết về tác
giả Lí Bạch ( đã đợc giới thiệu khi học văn
bản Vọng L Sơn bộc bố )
? Nêu những hiểu biết của em về sự ra đời
của bài thơ ?
I, Giới thiệu bài:
1, Tác giả:
Lí Bạch - nhà thơ nổi tiếng đời Đờng
Trung Quốc .
2, Tác phẩm:
Thuở nhỏ, Lí Bạch thờng lên núi Nga Mi
để ngắm trăng. Lớn lên, khi xa quê, mỗi
( Giáo viên thuyết giảng thêm về tác giả và
hoàn cảnh ra đời tác phẩm )
- GV hớng dẫn đọc:
Giáo viên đọc phiên âm ,dịch nghĩa ,dịch
thơ.
- Gọi HS đọc lại.
- Nhận xét giọng đọc .
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó theo
SGK.
? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào ?
Nói rõ cấu trúc của thể thơ đó.
( GV nêu rõ hơn về thể thơ ngũ ngôn)
? Bài thơ giống thể thơ bài thơ nào em đã
học ?
(Phò giá về kinh - Tụng giá hoàn kinh s )
- Học sinh đọc lại hai câu đầu (phần phiên
âm và dịch thơ).

? Câu thơ tả cảnh gì ? Trong thời điểm nào?
? Cảnh ấy thờng gợi lên những cảm xúc gì
? Tác giả đang ở đâu, làm gì ?
? Từ nào cho em biết điều đó ?
lần nhìn trăng tác giả lại nhớ quê da diết.
Bài " Tĩnh dạ tứ" ra đời trong một lần nh
vậy.
II, Đọc - Hiểu văn bản:
1, Đọc :
- Giọng đọc rõ ràng, chậm, buồn, tình
cảm.
- Ngắt nhịp 2/3
2. Chú thích:
3. Thể thơ:
- Ngũ ngôn tứ tuyệt (Bài thơ gồm 4 câu
Mỗi câu 5 chữ cô đọng và hàm súc, ý tứ
sâu sắc.
- Câu 1-3 không vần ,câu 2 vần với câu 4
ở tiếng cuối.
- Nhịp thơ phổ biến :2/3 )
4, Phân tích:
a, Hai câu đầu:
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị điạ thợng sơng
Dịch thơ :
Đầu giờng ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sơng
- Cảnh trăng rọi bóng
- Thời điểm : đêm khuya .
=> Trăng tròn gợi sự đoàn viên sum họp.

- Tác giả đang xa quê , nằm trên giờng
vắng lặng cô đơn có thể là đang trằn trọc,
cũng có thể là đã ngủ và vừa chợt tỉnh
giấc, tác giả nhìn ánh trăng rọi vào đầu gi-
ờng mà không ngủ lại đợc.
- Từ Sàng ( Giờng ) khiến ngời đọc
hình dung nhà thơ đang nằm trên giờng
? Nếu thay từ sàng bằng từ án trác (bàn)
đình (sân ) thì ý thơ có gì thay đổi ?
? Nằm trằn trọc không ngủ ,trạng thái tâm
lý nhà thơ nh thế nào ?
? Ông ngỡ ánh sáng ấy là gì ? Theo em sự ?
Sự xuất hiện của từ này có hợp lý không?
GV liên hệ: Mấy trăm năm về trớc Tiêu C-
ơng đã cảm nhận:
Dạ nguyệt tự thu sơng
( Trăng đêm giống nh sơng thu )
Có điều Tiêu Cơng đơn thuần so sánh để
miêu tả, còn Lý Bạch đã đã thể hiện cảm
xúc suy nghĩ của mình.
+ Thảo luận: Có ý kiến cho rằng câu thơ
không đơn thuần tả cảnh ? Em có tán thành
ý kiến đó không ? Vì sao ?
- Học thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
? Hãy so sánh phiên âm và dịch thơ ?

? Nhìn trăng tởng là sơng thu. Điều đó có
tồn tại mãi không. Chúng ta cùng tìm hiểu
hai câu thơ tiếp.

- Gọi HS đọc lại hai câu cuối .
Nằm mà không ngủ đợc thì mới thấy
ánh trăng roi sáng qua cửa. Nỗi nhớ quê h-
ơng ngay cả trong khoảnh khắc con ngời
cần nghỉ ngơi.
- Nghĩa câu thơ sẽ thay đổi ( Không gợi t
thế trằn trọc không ngủ của tác giả).
=> Dùng từ sàng là đúng và tinh tế nhất.
- Trạng thái mơ màng, nửa thực, nửa mơ.
- Ngỡ : là sơng phủ trên mặt đất.
- Sự xuất hiện hợp lý ,suy nghĩ nảy sinh
trong khoảnh khắc bởi đêm về khuya ,
trăng sáng qua chuyển thành màu trắng
giống nh sơng.
- Không đơn thuần tả cảnh thuần tuý, ở
đây chủ thể vẫn là con ngời.
- Phiên âm có một động từ Nghi thị
( Ngỡ là).
- Bản dịch : thêm hai động từ: rọi ,phủ
=> làm cho ý vị trữ tình của bài thơ mờ
nhạt và nhiều ngời nhầm tởng hai câu chỉ
thuần tuý tả cảnh.
b, Hai câu thơ cuối:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng.
( Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê hơng )
? Trong 2 câu cuối tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì qua các từ: đê, cử ?
? Em thử tởng tợng ánh mắt của nhà thơ lúc

này hờng theo chiều nào ?
? Ngẩng đầu bắt gặp vằng trăng sáng ,tâm
trạng nhà thơ nh thế nào ?
? Cử chỉ đê đầu ( cúi đầu ) mang ý nghĩa
hình ảnh hay tâm trạng ?
? Qua đây em hiểu em cảm nhận tình cảm
của tác giả với quê hơng nh thế nào ?
? Qua những nét nghệ thuật ấy em có nhận
xét gì về tình cảm của nhà thơ ở 2 câu thơ
này?
? Hành động ấy có ý nghĩa gì?
? Có ý kiến cho rằng hai câu cuối thuần túy
tả tình. ý kiến em nh thế nào ?
? Nhìn trng nh quờ , nh th ó th hin
ti no quen thuc trong th c ?
? Đặc sắc nghệ thuật của văn bản ?
- Nghệ thuật đối: Cử (đầu)- Đê( đầu: Cụm
động từ, chỉ hành động.Vọng minh
nguyệt-T cố hơng: Cụm động từ.
= > Đối rất chỉnh, rất đạt.
- Hành động: Cử đầu ( ngẩng đầu ) kiểm
tra xem là sơng hay là trăng.
- ánh mắt hớng từ trong ra ngoài ,từ mặt
đất lên bầu trời => Hớng ngoại.
- Nhìn ánh trăng lạnh lẽo cô đơn nh
chính lòng tác giả .ánh trăng đêm nay gợi
nhớ những dêm trăng xa ở quê nhà.=> Nỗi
nhớ quê hơng.
=> Diễn tả tâm trạng suy t của con
ngời.

Trăng cô đơn lạnh lẽo, ngời cũng vậy
không lỡ nhìn lâu. ( Cúi đầu nhớ quê h-
ơng ).
=> Tác giả là ngời nặng tình với quê hơng.
Nỗi nhớ quê hơng sâu nặng tha thiết.
-> Hành động trong khoảnh khắc rất
nhanh đã động đến tình quê chứng tỏ tình
cảm ấy luôn thờng trực trong lòng nhà thơ
sâu nặng biết nhờng nào.
-Tuy tả tình nhng vẫn có tả cảnh ,tả cảnh
để làm nổi bật tình.
Bởi nhớ quê -> không ngủ -> nhìn trăng
lại nhớ quê - ngợc lại.
- GV bình: Vọng nguyệt hoài hơng là chủ
đề phổ biến trong thơ Đờng. Hai cử chỉ
đối lập trong 2 từ trái nghĩa không mâu
thuẫn mà tạo sự hoà đồng bổ sung tình
cảm trong một con ngời
III , Tổng kết:
a) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật đối rất chỉnh .
- Sử dụng nhiều động từ: Bài thơ có 20
chữ mà có 5 động từ: Nghi, t, vọng, cử,
? Vn bn ny l s kt hp ca các phơng
thức biểu đạt nào? ( Miêu tả, biểu cảm ).
? Em cảm nhận đợc tình cảm của tác giả
gởi gắm trong bài thơ ?
- Cho HS đọc chậm phần ghi nhớ Sgk trang
124.
GV: Nhà phê bình văn học Trơng Minh Phi

đã nhận xét: " Trong loại thơ nhìn trăng
nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn
từ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ
của Lý Bạch, song có ma lực lớn nhất, đợc
truyền tụng rộng rãi nhất cũng là bài thơ
Tĩnh dạ tứ ấy.
? Hãy điền dấu + vào cuối câu trả lời đúng
- HS lên bảng trình bày. Học sinh khác
nhận xét. Giáo viên nhận xét,chốt lại.
đê > Tạo cảm xúc mạnh mẽ.

b) Nội dung:
- Tấm lòng quê mãi mãi nh vằng trăng
sáng -> Tình yêu quê hơng thầm kín nhng
sâu sắc, tha thiết.
IV. Luyện tập :
a)Thể thơ giống bài Phò giá về kinh.
b) Chủ đề bài thơ: Trông trăng nhớ quê.
c) Hai câu thơ đầu thuần túy tả cảnh.
d) Bài thơ thể hiện tình tình quê đậm đà
trong một đêm trăng xa xứ.
D.Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bản phiên âm, dịch thơ.
- So sánh bài thơ với các bài thơ Đờng luật đã học về cách gieo vần.
- Viết đoạn văn ngắn biểu cảm về quê hơng .
- Làm bài tập, chuẩn bị bài: Hồi hơng ngẫu th.
Giáo viên dùng lời kết có tính gợi mở: Và tình quê ấy còn đợc thể hiện nh thế nào với
Hạ Tri Chơng, ông còn điều gì may mắn hơn Lý Bạch, chúng ta sẽ tìm hiểu vào tiết sau
với bài Hồi hơng ngẫu th.
7 . Kết quả thực nghiệm :

Năm học 2009 -2010, tôi đợc nhà trờng phân công dạy môn Ngữ văn khối lớp 7.
Tôi đã áp dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảng dạy và đạt đợc những thành công
nhất định. Kết quả khảo sát trớc và sau khi áp dụng SKKN nh sau :
* Kết quả khảo sát khi cha áp dụng SKKN:
Lớp Tổng số
HS
Giỏi Khá T.Bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
7A 26 3 11,5 8 30,8 13 50 2 7,7
7B 23 2 8,7 6 26,1 12 52,2 3 13
Trên đây là kết quả khảo sát hai lớp 7A,7B khi cha áp dụng SKKN. Nhìn chung
kết quả học tập của học sinh cha cao. Điểm khá, giỏi còn ít, chủ yếu đạt điểm trung
bình. Điều đó chứng tỏ các em cha cảm thụ hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ Đờng.
* Kết quả khảo sát sau khi áp dụng SKKN:
Lớp Tổng số
HS
Giỏi Khá T.Bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
7A 26 5 19,2 10 38,5 10 38,5 1 3,8
7B 23 3 13 8 34,8 10 43,5 2 8.7

Đối chiếu kết quả khảo sát ở hai thời điểm ,tôi thấy chất lợng học tác phẩm thơ
Đờng của hai lớp 7A,7B nâng lên rõ rệt. Kết quả điểm khá, giỏi, trung bình phản ánh
đúng năng lực cảm thụ thơ Đờng của các em.
8.Bài học kinh nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy và áp dụng sáng kiến này, tôi thấy muốn nâng cao chất lợng
cảm thụ thơ Đờng trong chơng trình Ngữ văn 7, ngời giáo viên phải xác định đúng tầm
quan trọng của mảng văn học này từ đó để tâm nghiên cứu nắm vững những đặc điểm
về tác giả; thể thơ; đối chiếu giữa phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ; lựa chọn ra những
điểm sáng nghệ thuật để giảng bình, chú ý tích hợp trong quá trình giảng dạy để học

sinh hiểu đúng, hiểu sâu giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
9. Những vấn đề còn để ngỏ :
Việc dạy học thơ Đờng trong chơng trình Ngữ văn 7 còn nhiều vấn đề cần bàn
đến nh:
- Việc sử dụng kênh hình trong giảng dạy các tác phẩm thơ Đờng.
- Sử dụng tài liệu tham khảo trong giảng dạy thơ Đờng.
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới và học bài cũ để nắm vững nội dung nghệ
thuật tác phẩm thơ Đờng .
- Trình độ nhận thức thơ Đờng đối với học sinh lớp 7.
-
C. kết luận và kiến nghị đề xuất:
1. Kết luận :
Vn hc nc ngoi l mt kho tng vn hc vụ cựng phong phỳ v quớ giỏ cu
tri thc nhõn loi. ú l nhng gỡ tinh tuý nht m nhõn loi to nờn bi tõm hn, trớ
tu, tỡnh cm, v s sỏng to ngh thut ca cỏc dõn tc anh em.Vn hc nc ngoi l
cu ni, l si dõy liờn h gia cỏc dõn tc trờn th gii núi chung v gia cỏc dõn tc
vi dõn tc Vit Nam núi riờng.
Tỡm hiu, dy vn hc nc ngoi núi chung , dy Th ng núi riờng l mt
nhim v quan trng khụng th thiu trong vic nõng cao trỡnh nhn thc vn húa
dõn tc hc sinh. Cm nhn , nõng niu , trõn trng tinh hoa vn hc nhõn loi, vn
hc Trung Quc i ng l chỳng ta ỏnh giỏ ỳng v giỏ tr vn hoỏ dõn tc, to
iu kin tip thu, ho nhp v a vn hc Vit Nam i lờn mt th hng xng ỏng
trong kho tng vn hc nhõn loi.
Vi lũng say mờ, yờu thớch vn hc núi chung v vn hc Trung Quc núi riờng,
tụi xin nờu ra mt vi nh hng nh giỳp cho hc sinh cm nhn mt cỏch d dng
v sõu sc nht v th ng THCS. Đề tài đã đợc dạy thực nghiệm và đạt đợc kết
quả nhất định.
2. Kiến nghị đề xuất:
Để việc dạy thơ Đờng đạt kết quả tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
- Đây là mảng văn học khó dạy cho nên nhà trờng tăng cờng sách tham khảo về

thơ Đờng giúp giáo viên có thêm tài liệu để nghiên cứu.
- Các cấp lãnh đạo nên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề về phơng pháp giảng
dạy thơ Đờng trong chơng trình THCS. Tổ chức dạy thực nghiệm rộng rãi để giáo viên
dạy môn Ngữ văn trong toàn huyện đóng góp ý kiến để giờ dạy các tác phẩm thơ Đờng
đạt kết quả đúng với vị trí và tầm quan trọng của nó.
Bằng sự tìm tòi học hỏi và qua thực tế dạy học, tôi mạnh dạn trình bày một số
kinh nghiệm dạy học thơ Đờng trong chơng trình ngữ văn 7. Trong phạm vi của đề tài
không tránh khỏi những hạn chế. Tụi rt mong nhn c s gúp ý ca cỏc bn ng
nghip vic dy v hc vn hc nc ngoi nói chung và dy hc th ng nói
riêng t kt qu cao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !




×