Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tiểu luận: Thực trạng chính sách và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.59 KB, 30 trang )

Tiểu Luận
Thực trạng chính sách và
giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong lĩnh
vực nông nghiệp


Mục Lục
Mục Lục.......................................................................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................3
A.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................................................4
1.Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................................................4
2.Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................4
3. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................4
B. NỘI DUNG..............................................................................................................................6
I. Sơ lược về đầu tư trục tiếp nước ngoài.....................................................................................6
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG.............................................................................................6
Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài.........................................................................................6
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh...............................................................................................6
3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI........................................................................7
3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mơ.......................................................................................................8
3.1.1 Các chính sách.....................................................................................................................8
3.1.2 Luật đầu tư...........................................................................................................................8
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng khác................................................................................................8
II.Thực trạng ĐTNN trong lĩnh vực Nông nghiệp.....................................................................10
1. Tỉ trọng ĐTNN vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn thấp so với các ngành KTQD khác
....................................................................................................................................................10
2. Phân bổ ĐTNN không đồng đều giữa các vùng, miền...........................................................10
3. Xu thế đầu tư trong nông nghiệp ở Việt Nam........................................................................11
4- Cơ cấu ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :...................................................................15


5. Các chính sách thu hút FDI vào lĩnh vục nơng nghiệp ở Việt Nam thời gian qua.................16
5.1 Chính sách đất đai................................................................................................................16
5.2. Chính sách lao động............................................................................................................18
5.3 Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm.........................................................................18
.4.Chính sách cơng nghệ............................................................................................................19
6.Những thành tựu và hạn chế của ĐTNN vào lĩnh vực NLN-NT trong những năm qua:........20
6.1 Thành tựu.............................................................................................................................20
6.2 Hạn chế.................................................................................................................................20
III. Mục tiêuđịnh hướngvà những chính sách cần thực hiện để thu hút ĐTNN trong lĩnh vực
Nông nghiệp...............................................................................................................................22
1. Mục tiêu và định hướng.........................................................................................................22
1.2. Định hướng thu hút ĐTNN trong ngành Nông nghiệp :.....................................................22
2.Các khuyến nghị chính sách cho vấn đề.................................................................................23
2.1 Nhóm giải pháp chung cho nền kinh tế:...............................................................................23
2.1.1. Tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn..................................................................................23
2.1.2. Đảm bảo các quyền cơ bản của nhà đầu tư......................................................................23


2.1.3. Chiến lược bảo hộ và các ưu tiên dành cho các nhà đầu tư và người nước ngoài...........24
2.1.4. Miễn giảm thuế.................................................................................................................25
2.1.5. Những khoản trợ cấp của chính phủ.................................................................................26

Thực trạng chính sách và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực nơng nghiệp

LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, quá trình này diễn ra
trên mọi mặt của đời sống xã hội, từ kinh tế, văn hóa, chính trị, giáo dục… Trong
đo, sự thay đổi rõ rệt nhất là trong đời sống kinh tế nước ta.
Trong những năm gần đây đặc biệt la từ sau khi nước ta giai nhập tổ chức thương

mại thế giới WTO thi nền kinh tế nước ta đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể là
trong hoạt động thu hút vốn FDI từ nước ngoài đã tăng trưởng một cách rõ rệt.
Để có những kết quả đó là do những nỗ lực khơng ngừng của Chính phủ Việt
Nam trong xây dựng cơ sở hạ tầng, sửa đổi hệ thống chinh sách phu hợp với thực
tế, tạo moi trường tốt nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta đầu tư.
Việc thu hút vốn vào nước ta được thực hiện thơng qua q trình tiến hành đầu tư
xây dựng cac nha may sản xuất chế biến tại cac khu công nghiệp, khu chế xuất.
Từ năm 1991 đến nay chúng ta đa tiến hành đầu tư phát triển các khu công
nghiệp, tạo điều kiện vật chất cơ sở hạ tầng tốt nhất cho cac nhà đầu tư nước
ngoài khi đầu tư vào nước ta. Đến nay tinh đó phần lớn lượng FDI đầu tư vào
lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, chứ không nhiều các nhà đầu tư quan tâm tới lĩnh
vực nông nghiệp cho dù Việt Nam là một quốc gia có nên nơng nghiệp lâu đời và
đang là một trong những quốc gia xuất khẩu các mặt hàng nông sản hàng đầu thế
giới : Lúa , gạo, cà phê, hạt điều…Không những tỷ lệ các nhà đầu tư vào nông
nghiệp ít mà chúng lại đang có xu hướng giảm đi.
Việc thu hút FDI thông qua các khu công nghiệp, khu chế xuất đã mang
lại những kết quả đang kể cho việc phat triển kinh tế nước ta, song bên cạnh đó
cịn có những vấn đề tồn tại đối với việc thu hút FDI vào nông nghiệp.
Được sự định hướng của cơ và theo chương trình mơn Chính sách phát
triển kinh tế xã hội trong bài này em xin đưa ra mơt số thơng tin về thực trạng
và các chính sách nhằm thu hút vốn FDI vào nông nghiệp của nước ta, từ đó đưa
ra hướng đi, giải pháp cho vấn đề.
Bài viết chỉ được thưc hiện trong một thời gian ngắn nên khơng thể tránh
khỏi sai sót,kính mong cơ và các bạn góp ý để vấn để em đưa ra càng hoàn thiện
hơn.


Sinh viên: Hoàng Văn Tiến

A.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.Lý do lựa chọn đề tài
Trong thời gian qua, dòng vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) vào lĩnh vực nơng
lâm nghiệp cịn hết sức hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như thế
mạnh của Việt Nam và ngày càng có xu hướng giảm sút. Mặt khác, so với hoạt
động ĐTNN trong các lĩnh vựckhác, hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực
này còn rất hạn chế. Do vậy, báo cáo nghiêncứu này được thực hiện với mục đích
đánh giá thực trạng ĐTNN trong lĩnh vực nông nghiệp, đồng thời đưa ra kiến
nghị về phương hướng, giả

2.Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích, tổng hợp các thơng tin, tài liệu, báo cáo chính thức đã cơng bố của
Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các tổ chức
quốc tế về các vấn đề có lien quan đến Báo cáo nghiên cứu.

3. Phạm vi nghiên cứu
- Chính sách thu hút ĐTNN trong lĩnh vực nơng nghiệp, các cam kết quốc tế
có liên quan và kinh nghiệm của một số nước trong khu vực ( một số nước
ASEAN, Trung Quốc) để tìm ra giải pháp tối ưu cho việc thu hút FDI vào Việt
Nam
- Thực trạng thu hút ĐTNN trong lĩnh vực nông nghiệp
- Quan điểm, mục tiêu, yêu cầu, định hướng và những giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả thu hút ĐTNN trong lĩnh vực này



B. NỘI DUNG
I. Sơ lược về đầu tư trục tiếp nước ngoài
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình thức di chuyển vốn

quốc tế. Trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện dưới ba hình thức chủ yếu:
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
 Doanh nghiệp liên doanh.
 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.
Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi

2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên
(gọi là bên hợp danh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả cho mỗi bên,
để tiến hành đầu tư vào Việt Nam mà không lập thành một pháp nhân.
Hình thức đầu tư này đã xuất hiện từ sớm ở Việt Nam nhưng đáng tiếc cho
đến nay vẫn chưa hồn thiện được các quy định pháp lý cho hình thức này. Điều
đó đã gây khơng ít khó khăn cho việc giải thích, hướng dẫn và vận dụng vào thực tế ở
Việt Nam. Ví dụ như có sự nhầm lẫn giữa hợp đồng hợp tác kinh doanh với các dạng
hợp đồng khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại Việt Nam.(như hợp đồng gia công sản phẩm, hợp đồng mau thiết bị trả chậm
vv...). Lợi dụng sơ hở này, mà một số nhà đầu tư nước ngoài đã trốn sự quản lý của
Nhà Nước. Tuy vậy hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư trực tiếp nước
ngồi dễ thực hiện và có ưu thế lớn trong việc phối hợp sản phẩm .Các sản phẩm kỹ
thuật cao địi hỏi có sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty của nhiều quốc gia khác
nhau. Đây cũng là xu hướng hợp tác sản xuất kinh doanh trong một tương lai gần xu
hướng của sự phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế.
2.2. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai hay nhiền bên
nước ngoài hợp tác với nước chủ nhà cùng góp vón, cùng kinh doanh, cùng
hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh
được thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp



nhân theo pháp luật nước nhận đầu tư. Đây là hình thức đầu tư được các nhà đầu tư
nước ngồi sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua chiếm 65% trong tổng ba hình
thức đầu tư (trong đó hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 17%, Doanh nghiệp 100%
vốn đầu tư nước ngồi chiếm 18%).
Thơng qua hợp tác liên doanh với các đối tác Việt Nam, các nhà đầu tư
nước ngoài tranh thủ được sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tác Việt Nam
trên thị trường mà họ chưa quen biết trong quá trình làm ăn của họ tại Việt Nam. Mặt
khác do môi trường đầu tư của Việt Nam còn nhiều bất chắc nên các nhà đầu tư nước
ngồi khơng muốn gánh chịu rủi ro mà muốn các đối tác Việt Nam cùng chia sẻ với
họ nếu có. Liên doanh với một đối tác ở bản địa, các nhà đầu nước goài yên tâm hơn
trong kinh doanh vì họ đã có một người bạn đồng hành.
Những năm gần đây, xu hướng của các nhà đầu tư nước ngồi giảm sự quan
tâm đến hình thức này và các dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lại có xu
hướng tăng lên. Đó là do sau thời gian tiếp xúc với thị trường Việt Nam, các nhà đầu
tư nước ngoài đã hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt
Nam. Thậm chí họ cịn hiểu rõ về phong tục tập quán và thói quen trong đó thói quen
tiêu dùng của người Việt Nam cũng như cách thức kinh doanh của các doanh nghiệp
Việt Nam. Mặt khác khả năng tham gia liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày
càng bị hạn chế bởi thiếu cán bộ giỏi, thiếu vốn đóng góp. Do vậy các nhà đầu tư
nước ngồi muốn được điều hành trong quản lý doanh nghiệp.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
đầu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân người nước ngoài) do các nhà đầu tư
nước ngoài thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình
thức của cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân
Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi được thành lập theo hình thức 100%
vốn nước ngoài.Thời gian đầu chưa nhiều, những xu hướng gia tăng của các dự án
đầu tư theo hình thức này ngày càng mạnh mẽ. Trong những năm gần đây vì hình

thức này có phần dễ thực hiện và thuận lợi cho họ.
Nhưng bằng hình thức đầu tư này về phía nước nhận đàu tư thường chỉ nhận
được cái lợi trước mắt, về lâu dài thì hình thức này cịn có thể phải gánh chịu
nhiều hậu quả khó lường.

3. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI
Sau nhiều lần nghiên cứu phân tích, đánh giá lợi hại (được, mất) của
nước nhận đầu tư và của người bỏ vốn đầu tư. Hội đồng kinh tế Brazin- Mỹ đã rút ra
được 12 nhân tố có ý nghĩa quyết định cho việc lựa chọn một vùng hay một nước nào
đó để đầu tư. 12 nhân tố này có thể được chia lại cho gọn như sau:


3.1 Các yếu tố điều tiết vĩ mơ
3.1.1 Các chính sách
 Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận đầu tư.
Yếu tố đầu tiên ở đây góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà
đầu tư. Tỷ giá đồng bản bị nâng cao hay bị hạ thấp đều bị ảnh hưởng xấu tới
hoạt độnh xuất nhập khẩu.
 Chính sách thương nghiệp.Yếu tố này có ý nghĩa đặc biệt đối với vấn đề đầu tư
trong lĩnh vực làm hàng xuất khẩu. Mức thuế quan cũng ảnh hưởng tới giá hành xuất
khẩu. Hạn mức (quota) xuất nhập khẩu thấp và các hàng rào
thương mại khác trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng như có thể khơng kích thích hấp
dẫn tới các nhà đầu tư nước ngồi. Chính yếu tố này làm phức tạp
thêm cho thủ tục xuất khẩu và bị xếp vào hàng rào xuất khẩu khác.
 Chính sách thuế và ưu đãi. Chính sách ưu đãi thường được áp dụng để thu
hút các nhà đầu tư nước ngồi.
 Chính sách kinh tế vĩ mơ. Chính sách này, mà ổn định thì sẽ góp phần tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các nhà đầu tư bản xứ lẫn nước ngồi.
Nếu khơng có những biện pháp tích cực chống lạm pháp thì có thể các nhà
đầu tư thích bỏ vốn vào nước này. Nếu giá cả tăng nhanh ngoài dự kiến thì

khó có thể tiên định được của kết quả hoạt độnh kinh doanh.

3.1.2 Luật đầu tư
Yếu tố này có thể làm hạn chế hay cản trở hoạt động của các cơng ty nước ngồi
trên thị trường bản địa. (Luật này thường bảo vệ lợi ích của các nhà bản xứ). Nhiều
nước mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo các điều kiện giống như cho các nhà
đầu tư bản xứ. ở Việt Nam, luật khuyến kích đầu tư nước ngồi triển khai cịn chậm
và khơnng đáp ứng được sự mong mỏi bởi mức độ ưu đãi và khuyến khích cịn hạn
chế,chưa nhất qn.

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng khác
 Yếu tố hàng đầu là đặc điểm của thị trường bản địa (quy mô, dung lượng của thị
trường sức mua của dân cư bản xứ và khả năng mở rộng quy mô đầu tư).
 Đặc điểm của thị trường nhân lực. Công nhân lao động là mối quan tâm hàng
đầu ở đây, đặc biệt đối với những nhà đầu tư nước ngoài muốn bỏ vốn vào các lĩnh
vực cần nhiều lao động, có khối lượng sản xuất lớn. Trình độ nghề nghiệp và học vấn
của các cơng nhân đầu đàn (có tiềm năng và triển vọng) có ý nghĩa nhất định.
 Khả năng hồi hương vốn đầu tư. Vốn và lợi nhuận được tự do qua biên giới
(hồi hương) là tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.ở một số
nước mang ngoại tệ nước ngoài phải xin giấy phép của ngân hàng trung ương


khá rườm rà.
 Bảo vệ quyền sở hữu. Quyền này gồm cả quyền của người phát minh sáng
chế, quyền tác gỉa, kể cả nhãn hiệu hàng hóa và bí mật thương nghiệp vv...
Đây là yếu tố đặc biệt có ý nghĩa lớn đối với những người muốn đầu tư vào
các ngành hàm lượng khoa học cao và phát triển năng động (như sản xuất
máy tính, phương tiện liên lạcvv....) ở một số nước, lĩnh vực này được kiểm
tra, giám sát khá lỏng lẻo, phổ biến là sử dụng không hợp pháp các cơng
nghệ ấy của nước ngồi. Chính vì lý do này mà một số nước bị các nhà đầu

tư loại khỏi danh sách các nước có khả năng nhận vốn đầu tư.
 Điều chỉnh hoạt động đầu tư của các cơng ty đầu tư nước ngồi. Luật lệ cứng
nhắc cũng tăng chi phí của các cơng ty đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư rấtbthích có
sự tự do trong môi trường hoạt động và do vậy họ rất quan tâm đến mt đạo luật mềm
dẻo giúp họ ứng phó linh hoạt, có hiệu quả với những diễn biến của thị trường. Ví dụ
có những nước cấm sa thải cơng nhân là khơng phù hợp với lợi ích của cơng ty nước
ngồi. Chính sách lãi suất ngân hàng và chính sách biệt đãi đối với một số khu vực
cũng có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư ở một số nước.
 Ổn định chính trị ở nước muốn nhận đầu tư và trong khu vực này. Đây là yếu
không thể xem thường mỗi khi bỏ vốn đầu tư vì rủi ro chính trị có thể gây
thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
 Cơ sở hạ tầng phát triển. Nếu các yếu tố nói trên đều thuận lợi nhung chỉ một
khâu nào đó trong kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện nước) bị thiếu
hay bị yếu kém thì cũng ảnh hưởng và làm giảm sự hấp hẫn của các nhà đầu
tư.


II.Thực trạng ĐTNN trong lĩnh vực Nông nghiệp
1. Tỉ trọng ĐTNN vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn thấp
so với các ngành KTQD khác
Đến hết năm 2003, cả nước đã cấp giấy phép đầu tư cho 5.424 dự án ĐTNN với
tổng vốn đăng ký 54,8 tỷ USD, trong đó có 4.376 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng
vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn
nhất, chiếm 66,9% về số dự án và 57,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh
vực dịch vụ, chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp, chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu tư đăng ký
(Thống kê của Bộ KH&ĐT).
Trong giai đoạn 1998 - 2003, ngành nông nghiệp đã tiếp nhận 781 dự án FDI với
tổng vốn đăng ký trên 3,8 tỉ USD. Trong đó, 528 dự án đã đi vào thực hiện với tổng
vốn thực hiện trên 1,75 tỉ USD. (Thống kê của Bộ NN&PTNT).

Bình quân mỗi năm ngành NN&PTNT thu hút gần 50 dự án tương ứng khoảng
200 triệu USD. Nhìn chung, các dự án FDI trong nơng nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ,
chủ yếu gắn với nguồn nguyên liệu địa phương.
Năm 2003, các doanh nghiệp FDI trong ngành đang sử dụng khoảng 75.000 lao
động công nghiệp và hàng vạn lao động nông nghiệp, nộp ngân sách trên 17 triệu
USD, tạo ra kim ngạch xuất khẩu xấp xỉ 500 triệu USD.
Tỉ lệ vốn đưa vào thực hiện bình quân khoảng 50% tổng số vốn đăng ký.
Và giai đoạn tư năm 2003 cho tới nay

2. Phân bổ ĐTNN không đồng đều giữa các vùng, miền
Cơ cấu vốn ĐTNN cịn có một số bất hợp lý. Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư
nghiệp mặc dù đã có những chính sách ưu đãi nhất định, nhưng ĐTNN còn quá thấp
và tỷ trọng vốn ĐTNN đăng ký liên tục giảm. ĐTNN tập trung chủ yếu vào những địa
phương có điều kiện thuận lợi như miền Đơng Nam Bộ (54%), trong khi có tác động
rất hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc (4%), đồng bằng sông Hồng (5%), Bắc
Trung Bộ (5%), Tây Nguyên (4%) và đồng bằng song Cửu Long (13%).
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, một số ưu đãi của Chính phủ đã được quy định
trong nghị định của Chính phủ như miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu 5 năm cho sản
xuất đối với các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư và các dự án đầu tư vào các địa
bàn có điều kiện inh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, nhưng thiếu hướng dẫn nên chưa
được áp dụng


Hình 1: Phân phối FDI theo các vung kinh tế

3. Xu thế đầu tư trong nông nghiệp ở Việt Nam
Khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm thay đổi lưu lượng và cấu trúc dịng vốn FDI
tồn cầu. Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới 2009 (WIR 2009) của Liên hiệp quốc, dòng
FDI sẽ giảm từ 1.700 tỷ USD trong năm 2008 xuống còn 1.200 tỷ USD trong năm
2009, sau đó có thể tăng lên 1.400 tỷ USD trong năm 2010 và 1.800 tỷ USD trong

năm 2011.
Về cơ cấu, do dòng vốn FDI đổ vào các nước phát triển giảm mạnh trong năm
2008, tỷ trọng FDI vào các nước đang phát triển đã chiếm tới 43% tổng lượng FDI
toàn cầu. Trong sự thay đổi này, một xu thế quan trọng đối với các nước đang phát
triển là dòng FDI chảy vào khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (gọi chung là khu vực
nông nghiệp) trong mấy năm trở lại đây đang tăng lên.
Nếu như trong những năm 1990, lượng vốn FDI trong nơng nghiệp của tồn thế
giới chưa tới 1 tỷ USD/năm, thì trong giai đoạn 2005-2007, con số này đã lên tới 3 tỷ
USD/năm. Không những thế, các tập đồn đa quốc gia ngày nay khơng chỉ tham gia
vào các hoạt động ở hạ nguồn (như chế biến và siêu thị), mà còn mở rộng lên thượng
nguồn, tham gia cả hoạt động sản xuất và ký hợp đồng tiêu thụ với nông dân, làm cho
quy mô của FDI trong khu vực nông nghiệp ngày càng lớn.
Trong khi xu thế FDI vào khu vực nông nghiệp của cả thế giới đang ngày một
tăng, thì ở Việt Nam lại đang xảy ra điều ngược lại. Nếu như lượng giải ngân FDI
trung bình trong khu vực nơng – lâm – ngư nghiệp của Việt Nam trong 20 năm, từ
1988 đến 2007 là khoảng 100 triệu USD/năm, thì con số này giảm xuống còn 62 triệu
trong giai đoạn 2002-2004 và chỉ còn 51 triệu trong giai đoạn 2005-2007. Tỷ trọng
của FDI trong khu vực nông – lâm – ngư nghiệp cũng giảm một cách tương ứng.


Bảng 1: Cơ cấu vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2002

Bảng 2: Cơ cấu vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2009


Năm 2002, lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chiếm khoảng 8% trong tổng cơ cấu đầu
tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Tuy nhiên đến năm 2009, lĩnh vực này chỉ cịn 1%.
Trong khi đó, các lĩnh vực dịch vụ, bất động sản lại chiếm đến hơn 70%.
Năm 2008, vốn đăng ký FDI vào nước ta tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực công
nghiệp, dịch vụ và xây dựng với 572 dự án, tổng số vốn đăng ký 32,62 tỷ USD. Khối

doanh nghiệp FDI đã đóng góp vào ngân sách Nhà nước 1,982 tỷ USD, tăng 25,8% so
với năm 2007 tạo ra 200.000 việc làm mới.
Tuy nhiên, trong cơ cấu vốn FDI, lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ
và ngày càng có xu hướng giảm, nhất là trong 3 năm gần đây. Trong 10 năm (1998 –
2008), FDI trong nông nghiệp chỉ chiếm 10,7% tổng số dự án FDI của cả nước với
966 dự án. Vốn đầu tư cho lĩnh vực này cũng rất thấp và dàn trải, chiếm khoảng
4,24% tổng vốn đầu tư FDI. “Đây là một trong những điểm yếu của chúng ta trong
việc thu hút vốn FDI, mặc dù Nhà nước luôn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
nơng nghiệp nhưng do hạn chế trong các giải pháp xúc tiến thương mại, chưa quan
tâm đầy đủ trong việc giao đất, giải phóng mặt bằng cũng như quản lý hợp đồng đầu
tư với nông dân... nên các nhà đầu tư nước ngoài rất thờ ơ
Và Thống kê của Cục Đầu tư Nước ngoài cho thấy, trong tổng số vốn đăng ký đầu
tư của nước ngoài vào Việt Nam 8 tháng đầu năm 2010 khoảng hơn 11,5 tỷ USD thì
đầu tư vào nhóm nơng, lâm, thủy sản chỉ có chiếm 1,2 %, với 10 dự án.
Trong năm 2009, mặc dù chưa có số liệu về vốn FDI giải ngân, nhưng nhìn vào tỷ
trọng 0,4% của vốn FDI đăng ký trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp cũng có thể
thấy vai trị của FDI trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam đang tiếp tục suy giảm.
Điều đáng lo ngại không chỉ ở chỗ dịng FDI vào nơng - lâm - ngư nghiệp ở Việt
Nam đi ngược lại xu thế chung của thế giới, và do vậy khó tận dụng được cơ hội thị
trường và lợi thế của Việt Nam, mà còn là sự khơng tương thích giữa tầm quan trọng
của khu vực nơng nghiệp trong nền kinh tế nước ta.
Trong khi nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới hơn 50% lực lượng lao động, đóng
góp khoảng 20% cho GDP và chiếm tới 7/10 măt hàng xuất khẩu chủ yếu của đất
nước và khoảng 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước thì tỷ trọng đầu tư cho
khu vực này lại giảm gần một nửa, từ 13,8% vào năm 2000 xuống chỉ còn 7,1% vào
năm 2008, chủ yếu do sự suy giảm của đầu tư nhà nước.Để thấy rõ được tỷ lệ FDI
trong lĩnh vực nơng nghiệp với tồn bộ nền kinh tế em xin so sánh cơ cấu vốn FDI
đầu tư vào nền kinh tế Viêt Nam trong năm 2007 và 2009 dựa theo biểu đồ sau:



Biểu đồ 1 : Phân phối theo ngành và khu vực của FDI (2007)
Từ biểu đờ trên ta có thể thấy được dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng
nghiệp là rất ít so với các lĩnh vực khác.Trong khi FDI vào nghành công nghiệp chiếm
tỷ lệ cao nhất với 45% tổng đầu tư FDI vào Việt Nam với 17.855 triệu USD năm
2007 với 1445 dự án, hay BĐS là 26%,xây dựng 6%... thì ngành nơng nghiêp chỉ thu
hút 282.47 triệu USD chiếm 2% tổng vốn đầu tư FDI vào nước ta năm 2007 và chỉ
còn 0.4% năm 2009.Rõ ràng 2%(năm 2007) và 0.4% (năm 2009) là một con số quá
nhỏ với một đất nước có tới gần 2/3 lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp, và với một nền nơng nghiệp lâu đời đang đóng góp hơn 20% GDP cho quốc
gia hằng năm

Hình 2 : Phân phối theo ngành và khu vực của FDI (2009)


4- Cơ cấu ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư :
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã được chú
trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngồi 1987. Tuy nhiên đến nay do nhiều nguyên
nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu
hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nơng- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án cịn hiệu lực,
tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về
số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm
2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất
53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động có hiệu quả bao
gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là các dự án trồng
rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh
vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối cùng là lĩnh vực trồng
trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450
triệu USD,
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành nơnglâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung

Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng
Đài Loan là 28%). Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có
Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước có ngành nơng
nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào
ngành nông nghiệp nước ta.
Các dự án ĐTNN trong ngành nơng-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở
phía Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng
sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền
Trung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượng
vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.
Nông,lâmnghiệp Số dự án Vốn đăng ký (USD)
Vốn thực hiện (USD)
Nông-Lâm nghiệp 803
4,014,833,499
1,856,710,521
Thủy sản
130
450,187,779
169,822,132
Tổng số
933
4,465,021,278
2,026,532,653
Bảng 3: Cơ cấu vốn ĐTNN năm 2007 trong nông – lâm - ngư


5. Các chính sách thu hút FDI vào lĩnh vục nơng nghiệp ở Việt
Nam thời gian qua
Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Việt Nam là thu hút vốn, cơng
nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngồi để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khai thác

có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm cho người lao động và mở rộng xuất
khẩu. Hoạt động thu hút FDI liên quan chặt chẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh
tế, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn, rõ ràng, thơng thống, bình đẳng và có khả năng
cạnh tranh với các nước khác trong khu vực và nông nghiêp giường như cũng không
là phải ngoại lê.
Thời gian qua, chính sách thu hút FDI đã được điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện
dần từng bước một cách có hệ thống, và nông nghiệp cũng đang là 1 trong các lĩnh
vực mà nhà nước quan tâm, chú trọng tới.Sau đây là một số chính sách đối với việc
thu hút ĐTNN vào kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng.

5.1 Chính sách đất đai
Mục tiêu của chính sách đất đai là tạo điều kiện thuận lợi và hấp dẫn các nhà đầu
tư nước ngoài, bảo đảm cho các nhà đầu tư yên tâm và tin tưởng đầu tư lâu dài ở Việt
Nam
Đặc điểm đặc thù ở Vịêt Nam đó là: đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn
dân. Các nhà đầu tư nước ngồi khơng có quyền sở hữu về đất đai.
Các loại văn bản pháp lý liên quan đến đất đai gắn với hoạt động đầu tư trực tiếp
nứơc ngoài là Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài tại Vịêt Nam.
Mức tiền thuê đất được xác định tuỳ thuộc vào:
+ Mức quy định khởi điểm của từng vùng
+ Địa điểm của khu đất
+ Kết cấu hạ tầng của khu đất
+ Hệ số ngành nghề
Theo quyết định số 1477 – TC/TCĐN ngày 31-12-1994 của bộ tài chính ban hành
bản quy định về quyền cho thuê mặt đất, mặt nước, mặt biển áp dụng đối với các hình
thức đầu tư nước ngồi.
- Khung giá cho thuê đất được quy định từ 0,375 USD/m2/năm đến 1,7
USD/m2/năm tuỳ theo nhóm đơ thị,
- Riêng đất nơng nghiệp sử dụng đối với vùng không phải là đô thị giá thuê được
qui định cụ thể như sau:

+ Những vùng đá, đồi trọc, đất xấu khó sử dụng từ 30-50 USD/ha/năm
+ Các vùng đất khác từ 150 – 170 USD/ha/năm .
- Đối với mặt sông hồ, vịnh, mặt biển giá thuê có 2 mức:


+ Mặt nước sông, hồ, vịnh từ 75-525 USD/ha/năm.
+ Mặt biển từ 150- 600 USD/km2/năm. Trong trường hợp sử dụng khơng cố định
thì áp dụng mức giá từ 1500 USD đến 7500 USD. Mức giá thuê đất, mặt nước, mặt
biển nêu trên là mức giá áp dụng cho thực trạng diện tích đất cho th khơng bao gồm
chi phí đền bù, giải toả.
Mặc dù trong các văn bản nói trên đã cố gắng phân loại để xác định mức giá tiền
thuê khác nhau cho phù hợp với điều kiện địa điểm, loại đất, hạ tầng cơ sở nhưng vẫn
không tránh khỏi những bất hợp lý. Trong thực tế khi góp vốn bằng giá trị quyền sử
dụng đất và các dự án có vốn đầu tư nước ngồi thuờng có những vướng mắc sau:
+ Do Việt Nam chưa có quy định về tính giá trị nên trong một số trường hợp phần
góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng lại có quá lớn so với giá trị của khu đất làm cho
việc đàm phán kéo dài vì bên nước ngồi khó chấp nhận.
+ Trong một số trường hợp, khi đàm phán với nước ngoài, các đối tác Việt Nam đã
đưa ra mức giá cho thuê thấp để được bên nước ngoài chấp nhận. Nhưng khi thẩm
định dự án, họ lại được yêu cầu phải đàm phán để tăng giá thuê đất thì gặp khó khăn,
mất nhiều thời gian và cũng khó thuyết phục bên nước ngoài.
+ Một số dự án nhầm lẫn giữa việc góp vốn bằng giá trị nhà xưởng với việc góp
vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Một số dự án chỉ tính tiền thuê đất của diện tích
xây dựng nhưng khơng tính các diện tích khác như đường nội bộ, diện tích trồng cây
xanh…Đlà cách hiểu sai chế độ qui định.
Để tiếp tục tăng mức hấp dẫn của mơi trường đầu tư nước ngồi, chính sách sử
dụng đất cho các dự án đầu tư nước ngoài đã được cải thiện. Luật đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam hiện đã sửa đổi chính sách đất đai theo hướng khuyến khích và rõ ràng
hơn: Gía tiền thuê đất, mặt khác, mặt biến đổi với từng dự án được giữ ổn định tối
thiểu là 5 năm, khi điều chỉnh tăng thì mức tăng khơng vượt q 15% của mức qui

định lần trước. Trong trường hợp doanh nghiêp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên
hợp doanh đã trả tiền thuê đất cho cả đời dự án, nếu giá tiền th có tăng trong thời
hạn đó thì tiền th đã trả khơng bị điều chỉnh lại.
Do Việt Nam cịn thiếu qui hoạch chi tiết để phục vụ cho việc thu hút vốn đầu tư
nước ngoài cho việc tạo ra các địa điểm ổn định thu hút vốn đầu tư nước ngồi có ý
nghĩa quan trọng.
Tuy nhiên chính sách đất đai áp dụng đối với lĩnh vực đầu tư nước ngoài, nhất là
tại khu vực nơng nghiệp vẫn cịn những vướng mắc nhất định:
+ Gía thuê đất của Việt Nam cao hơn so với nhiều nước trong khu vực. Nếu tính cả
chi phí đền bù, giải toả thì giá đất bị đẩy lên quá cao. Đây là yếu tố làm giảm sức cạnh
tranh để thu hút vốn đầu tư. Thời điểm tính giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn vào
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chưa hợp lý.
+ Việc giao đất, nhất là các dự án có đền bù và giải toả kéo dài trong nhiều trường
hợp việc giải toả này kéo dài trong một số năm thậm chí có dự án kéo dài tới 5 năm.
Thủ tục thuê đất, cấp đất, giá đền bù, giải phóng mặt bằng cịn phức tạp gây mất cơ


hội và thời gian của các nhà đầu tư. Hiệu lực pháp luật của các qui định về đất đai
còn thấp. Luật đất đai mặc dù đã sửa đổi song thiếu những văn bản hướng dẫn chi tiết.
+ Thiếu qui hoạch chi tiết cho việc thu hút FDI. Một số địa phương tự ý sử lý vấn
đề đất đai áp dụng đối với các nhà đầu tư nước ngồi.

5.2. Chính sách lao động.
Chính sách lao động có mục tiêu giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề, kỹ
năng cho người lao động, nâng cao trình độ quản lý và cải thiện thu nhập cho người
lao động.
Số lao động của Việt Nam làm việc trong các dự án có vốn đầu tư nước ngồi
phần lớn là lao động trẻ, có khả năng thích ứng nhanh với u cầu cơng nghệ sản xuất
tiên tiến nhưng hạn chế lớn về thể lực, kinh nghiệm và tay nghề dù phần lớn lao động
lao động trong lĩnh vực nông nghiệp xuất thân từ nông thôn.Đồng thời tính kỷ luật

của người lao động chưa cao.Sự hiểu biết về pháp luật của người lao động còn hạn
chế.
+ Phần đông thiếu sự hiểu biết về các qui định của pháp luật lao động, chưa nắm
vững các chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của mình để tiến hành ký hộp đồng cịn
mang tính hình thức, bị thiệt thịi, bị áp đặt dẫn đến mâu thuẫn phát sinh tranh chấp.
+ Một số người lao động đòi hỏi vượt quá qui định pháp luật và do sự hạn chế về
ngoại ngữ nên có những bất đồng do khơng hiểu nhau dẫn đến mâu thuẫn.
Tuy nhiên chính sách lao động cịn những hạn chế. Mặc dù đã giải quyết được
công ăn việc làm cho một lực lượng lao động nhất định, song mục tiêu nâng cao tay
nghề cho công nhân, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ cịn nhiều hạn chế.

5.3 Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Trước năm 1996, chính sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn chủ yếu là
thay thế nhập khẩu. Do đó, chính sách về thị trường chủ yếu là thị trường trong nước.
Theo điều 3 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 Nhà nước Việt Nam
khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tư vào:
- Thực hiện các chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế
hàng nhập khẩu.
-Sử dụng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, đầu tư theo chiều sâu, khai thác và tận
dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có.
- Sử dụng nhiều lao động, nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt
Nam.
-Xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng.
- Dịch vụ thu tiền nước ngoài như dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay,
cảng khẩu khác.


Luật sửa đổi, bổ xung gần đây đã khuyến khích đầu tư với mục tiêu ưu tiên hàng
đầu là hàng xuất khẩu. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm ở các dự án có vốn đầu tư nước
ngồi đã có định hướng xuất khẩu. Năm 2009, xtuất khẩu của khu vực nông thôn

chiếm 7/10 mặt hàng xuát khẩu chủ yếu của Việt Nam.Thành tựu này có được cũng
có một phần đóng góp khơng nhỏ của ĐTNN trong lĩnh vực mở rộng thị trường cho
sản xuất nông nghiêp.
Tuy nhiên, việc thúc đẩy xuất khẩu chỉ mới dừng lại ở tình trạng sản phẩm thô
lượng được qua chế biến không nhiều, do đó bên Việt Nam do đó mà giá cả, tình
hình lơị nhuận thu được từ xuất khẩu theo ý kiến chủ quan của em thì chưa đạt hiệu
quả cao. Đây là yếu tố gây thua thiệt cho bên Việt Nam –một vấn đề đang đặt ra gay
gắt hiện nay.
Ngoài ra, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá do sản xuất nơng nghiệp tạo ra vẫn
cịn kém nhiều loại sản xuất ra nhưng lại không biết bán cho ai, trong khi sản phẩm
của nơng nghiệp lại có tính chất bảo quản khơng được lâu.Đó chính là vấn đề mà hiện
nay Nhà nước và các nhà ĐTNN muốn đầu tư vào nông nghiệp quan tâm và đang tìm
hướng giải quyết

.4.Chính sách cơng nghệ.
Mục tiêu của chính sách cơng nghệ là thu hút cơng nghệ, máy móc, thiết bị
hiện đại của nước ngồi để phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố- hiện đại hóa đất
nước, đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, thực hiện nội địa hố
cơng nghệ để tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế nói chung. Điều này được khẳng
định trong Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam là thu hút cơng nghệ hiện đại để đầu
tư theo chiều sâu vào các cơ sở kinh tế hiện có hoặc thu hút cơng nghệ cao để sản xuất
hàng xuất khẩu.
Qua xem xét trên thực tế thì nhiều dự án phát huy tác dụng tốt trong chuyển giao
công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chăn nuôi, lâm nghiệp
Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến nhập vào chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu
cần thiết cả về số lượng, lẫn qui mô,chưa cân đối với các ngành kinh tế, nhất là ở một
số ngành then chốt có tác dụng tạo mơi trường cho nơng nghiệp đi lên như:Cơng
nghiệp chế biến…. Nhìn chung trong các liên doanh với nước ngồi hàm lượng cơng
nghệ thể hiện trong giá trị gia tăng của sản phẩm chế biến còn thấp, Mức độ hiện đại
và tinh vi của chính bản thân cơng nghệ cịn thấp. Trừ một số ít dây chuyền cơng nghệ

nhập vào tương đối hiện đại, cịn lại phần lớn ở trình độ thấp so với các nước trong
khu vực, thậm chí có cả cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cũ kỹ, gây ơ nhiễm mơi trường sau
đó phải xử lý..


6.Những thành tựu và hạn chế của ĐTNN vào lĩnh vực NLN-NT
trong những năm qua:
6.1 Thành tựu
- Một là, các dự án ĐTNN trong lĩnh vực NLN-NT đã góp phần bổ sung nguồn
vốn cho đầu tư phát triển trong lĩnh vực này, tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà
nước.
- Hai là, hoạt động của các dự án ĐTNN trong lĩnh vực này đã bước đầu thực hiện
chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế NLN-NT, góp phần đa dạng hố sản phẩm,
nâng cao giá trị hang nơng sản xuất khẩu và tiếp thu một số công nghệ mới.
- Ba là, ĐTNN trong lĩnh vực NLN-NT đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới,
nâng cao thu nhập cho dân cư các địa phương, cải thiện đời sống kinh tế -xã hội của
nhiều vùng nông nghiệp và nông thôn.

6.2 Hạn chế
- Tỷ trọng ĐTNN vào lĩnh vực này còn thấp, chiếm khoảng 7% và liên tục giảm
qua cá thời kỳ từ 1988 đến nay.
- ĐTNN vào lĩnh vực này chưa phát huy đầy đủ tiềm năng của đất nước.
- Phân bổ nguồn vốn ĐTNN không đồng đều giữa các địa phương.
- Đối tác nước ngồi trong lĩnh vực này cịn thiếu tính đa dạng.
=> .Những nguyên nhân làm hạn chế số lượng cũng như chất lượng nguồn
vốn ĐTNN vào lĩnh vực này:
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 6/2007 tổng số dự án thu hút vốn đầu
tư trực tiếp của nước ngồi (FDI) cịn hiệu lực 7.490 dự án với 67,3 tỷ USD, vốn thực
hiện gần 30 tỷ.
Trong đó đầu tư vào nơng nghiệp chỉ là 758 dự án với 3,78 tỷ, chiếm 10% về tổng

số dự án và 5,6% về tổng giá trị vốn. Vốn FDI thực hiện trong nông nghiệp, nông
thôn chỉ là 1,9 tỷ.
Đầu tư vào nông nghiệp chủ yếu cho chế biến nông sản, thực phẩm 53,7% tổng số
vốn, trồng rừng và chế biến lâm sản 24,7%, chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc
12,7%, trồng trọt 8,9%. Tỷ trọng đầu tư cho ngành thấp và có xu hướng giảm, hiệu
quả hoạt động của các dự án chưa cao, chưa phát huy đầy đủ tiềm năng của đất nước.
Phân bổ không đồng đều giữa các vùng miền. Các quốc gia lớn chưa thực sự đầu tư
vào nơng nghiệp, thiếu tính đa dạng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, điều này có 3 nhóm ngun nhân
chính.


Thứ nhất, chưa có chiến lược thu hút và quy hoạch sử dụng FDI cho phát triển
nông nghiệp và nông thơn. Chưa có cơ chế chọn lựa đề xuất các dự án FDI ưu tiên
trong ngành, mong muốn của ngành chưa thể hiện thành chính sách ưu đãi. Chưa có
cơ quan của ngành theo dõi và giúp đỡ giải quyết vướng mắc trong quá trình xúc tiến
và thực hiện các dự án FDI. Chưa có cơ chế phối hợp ngành - địa phương.
Thứ hai, cơ sở hạ tầng và tay nghề ở khu vực nông thôn chưa đủ để hấp dẫn các
nhà đầu tư nước ngoài. Rủi ro khi đầu tư vào nông nghiệp và khu vực nông thôn cao.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chưa đủ năng lực để chủ
động kêu gọi FDI theo ý đồ phát triển sản phẩm và thị trường của riêng mình.
Thứ ba, những nguyên nhân bắt nguồn từ thủ tục hành chính, chính sách chung
của Nhà nước. Chưa thực sự ưu đãi cho đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngồi vào khu
vực nơng nghiệp và nơng thơn. Chính sách đất đai, thuế và các chế độ ưu đãi đầu tư
trong nông nghiệp và các vùng nông thôn chưa rõ và chưa thống nhất.
Công tác vận động, xúc tiến ĐTNN vào lĩnh vực này còn kém hiệu quả
- Ngồi ra có thể do hoạt động sản xuất NLN nói chung và thu hút ĐTNN trong
lĩnh vực này gặp nhiều rủi ro hơn các lĩnh vực khác do chịu ảnh hưởng bởi thời tiết,
khí hậu, thiếu đảm bảo về điều kiện hạ tầng, đất đai và nguồn nhân lực. Và nền nơng
nghiệp Việt Nam cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp, đầu tư phân

tán, thiếu tính chun mơn..


III. Mục tiêuđịnh hướngvà những chính sách cần thực hiện để
thu hút ĐTNN trong lĩnh vực Nông nghiệp
1. Mục tiêu và định hướng
1.1. Mục tiêu: Thu hút và sử dụng có hiệu qủa ĐTNN là giải pháp quan trọng
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thơn theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1.2. Định hướng thu hút ĐTNN trong ngành Nông nghiệp :
Trong cơ cấu xuất khẩu hiện nay của Việt Nam có tới 7/10 mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu nằm trong lĩnh vực Nông nghiệp gồm có: Lúa gạo, Hạt điều, cà phê, cao su,...
Theo Luật Đầu tư năm 2005, nuôi trồng, chế biến nông, lâm thuỷ sản, làm muối; sản
xuất giống nhân tạo, giống cây trồng và giống vật nuôi mới là một trong những lĩnh
vực được hưởng ưu đãi đầu tư. Phù hợp chiến lược phát triển ngành, thu hút ĐTNN
định hướng theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu như sau:
- Các dự án ĐTNN phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch và cơ cấu kinh tế ngành,
vùng, lãnh thổ, quy hoạch vùng nguyên liệu
- Sử dụng một tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
- Sử dụng có hiệu quả nguyên liệu địa phương và tạo thêm công ăn việc làm cho
nơng dân tại các địa phương có FDI đầu tư và các vùng lân cận
+ Dự án phải có tính khả thi cao, nhất là về địa điểm thực hiện, thị trường tiêu thụ
sản phẩm, nguồncung cấp ngun liệu
+ kết hợp các dự án có quy mơ tương đối lớn, có tác động quan trọng đến nền kinh
tế nói chung và ngành nơng nghiệp nói riêng với các dự án có quy mơ vừa ở các địa
bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn để đảm bảo cơ cấu kinh tế vùng, ngành.
- Các ngành hàng/sản phẩm cần thu hút ĐTNN :
+ Về trồng trọt và chế biến nông sản, ĐTNN tập trung vào các dự án xây dựng các
vùng trồng và chế biến nông sản xuất khẩu như lúa gạo, cây lương thực, rau quả, cà

phê, cao su, chè... theo hướng thâm canh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm,
đổi mới thiết bị các xưởng chế biến.
+ Về chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi, ĐTNN tập trung thu hút vào các
dự án sản xuất giống lợn, bò và gia cầm có chất lượng cao tại các vùng có điều kiện
thuận lợi về lao động, đất đai, đảm bảo vệ sinh môi trường khi phát triển chăn nuôi
với quy mô lớn, đồng thời tiếp tục thu hút đầu tư sản xuất thức ăn gia súc có chất
lượng cao.


+ Về trồng rừng - chế biến gỗ, ĐTNN tập trung vào các dự án sản xuất giống cây
có chất lượng, năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu phục vụ
chế biến gỗ, lâm sản

2.Các khuyến nghị chính sách cho vấn đề
Qua nghiên cứu, một số nhóm chính sách sau được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả
thu hút ĐTNN trong ngành :

2.1 Nhóm giải pháp chung cho nền kinh tế:
Hồn thiện cơ chế, chính sách về khuyến khích ĐTNN, gồm:

2.1.1. Tạo lập mơi trường đầu tư hấp dẫn.
Vấn đề mang tính quan trọng then chốt trong việc tổ chức nhằm thu hút
FDI là tạo lập môi trường đầu tư hấp dẫn. Môi trường đầu tư là tổng thể các bộ
phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt
động đầu tư. Buộc các nhà đầu tư phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và
phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh và đưa
đến hiệu quả cao trong kinh doanh.
Người ta có thể phân loại mơi trường đầu tư theo nhiều tiêu thức khác nhau
và mỗi tiêu thức phân loại đó lại hình thành các mơi trường thành phần khác
nhau:

- Căn cứ phạm vi khơng gian: có mơi trường đầu tư nội bộ doanh nghiệp,
môi trường đầu tư trong nước và môi trường đầu tư quốc tế.
- Căn cứ vào lĩnh vực: có mơi trường chính trị, mơi trường luật pháp, mơi
trường kinh tế, mơi trường văn hố xã hội, cơ sở hạ tầng…
- Căn cứ vào tính hấp dẫn: có mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao,
mơi trường đầu tư có tính trung bình, mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh thấp
và mơi trường đầu tư khơng có tính cạnh tranh.

2.1.2. Đảm bảo các quyền cơ bản của nhà đầu tư.
Về quyền cơ bản và các đảm bảo cho các nàh đầu tư gồm:
- Đảm bảo không tước đoạt: Đảm bảo này thông thường được quy định
ở những điều khoản đầu tiên của Luật đầu tư nước ngồi cũng như thơng qua
việc ký kết tham gia vào hiệp định đảm bảo đầu tư đa phương.
- Đảm bảo cho những mất mát: Sự đảm bảo này diễn ra trong các trường
hợp sau:
+Quốc hữu hoá: Các nhà đầu tư sẽ quan tâm đến việc chính phủ một
nước sẽ có thái độ như thế nào đối với vịêc quốc hữu hoá. Tại Việt Nam, Luật


qui định các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hố; có
nước lại qui định rằng trong những trường hợp đặc biệt sẽ quốc hữu hố và có
khoản đền bù xứng đáng.
+ Phá huỷ do chiến tranh: Thông thường những thiệt hại gây ra bởi
chiến tranh từ bên ngồi khơng được đền bù nhưng những thiệt hại tạo ra từ các
vấn đề của quốc gia đó như nổi loạn, khủng bố…thì sẽ được đền bù.
+ Tính khơng chuyển đổi được của tiền tệ: Đối với đồnh tiền khơng
chuyển đổi được, nhà đầu tư nước ngồi sẽ được hướng dẫn cách cân bằng ngoại
tệ cần thiết cũng như chuyển đổi từ đồng nội tệ sang ngoại tệ.
- Chuyển(gửi) ngoại hối: Đối với các nhà đầu tư nước ngồi khả năng tốt
nhất vẫn là khơng có một qui định gì từ phía nước sở tại. Từ đó họ có thể chuyển

các khoản tiền về nước một cách tự do. Những khoản sau đây trong mọi trường
hợp các nhà đầu tư nước ngoài phải được chuyển về nước nếu họ muốn: lợi
nhuận, các khoản kiếm được khác, lợi tức đầu tư, vốn đầu tư, gốc và lãi của các
khoản vay nước ngoài , lương cho nhân viên nước ngồi, tiền bản quyền, phí kỹ
thuật…

2.1.3. Chiến lược bảo hộ và các ưu tiên dành cho các nhà đầu
tư và người nước ngoài.
Bao gồm các vấn đề sau:
- Việc tuyển dụng người nước ngoài: Việc tuyển dụng người nước ngoài là
đảm bảo lợi ích cho các bên đầu tư. Một số quy định mà các nước thường sử
dụng để qui định để qui định việc tuyển dụng người nước ngoài như:
+ Qui định tổng số lao động nước ngồi khơng được vượt quá một mức
qui định nào đó.
+ Ban hành các thể cư trú cho lao động nước ngoài hay thẻ lao động nước
ngoài cũng như những quy định về đối tượng bắt buộc phải có các thẻ đó mới
được làm việc ở nước sở tại.
+ Quy định những nghành nghề cần thiết phải sử dụng lao động nước ngoài. +
Quy định việc thết kế các chương trình đào tạo để thay thế lao động nước ngoài
bằng các lao động trong nước.
-Quyền sở hữu trí tuệ: Sự đảm bảo quyền sở hữu về sáng chế, nhãn hiệu
thương mại cũng là một điều kiện kích thích các nhà đầu tư.
-Sự ưu tiên với các nhà đầu tư chính phủ
Các khoản vay hay nguồn trợ giúp từ phía chính phủ được coi là một trong
những động lực khuyến khích đầu tư .
-Đảm bảo cho một mơi trường cạnh tranh bình đẳng .


Các nhà đầu tư mong muốn việc đảm bảo cho một mơi trường cạnh tranh bình
đẳng giữa các nhà đầu tư trong nước với nước ngoài, giữa các nhà đầu tư nước

ngoài với nhau, giữa khu vực tư nhân và cơng cộng.Bao gồm:
+Cạnh tranh nhập khẩu: Chính sách nhập khẩu của nước sở tại cần phù hợp
và tạo điều kiện cho chính sách cơng nghiệp của nước đó phát triển. Các hàng
hoá sản xuất trong nước thuộc những ngành đườc coi là non trẻ nên có một thời
gian được bảo hộ để cạnh tranh được với hàng hoá nhập khẩu.
+Cạnh tranh Chính Phủ: Các chương trình của Chính phủ về hỗ trợ các doanh
nghiệp Nhà nước không được vi phạm tính cạnh tranh. Điều này địi hỏi Nhà
nước phải phân biệt rõ ràng những ưu đãi dành cho từng khu vực. Khu vực công
cộng không được phép xâm phạm khu vực tư nhân.
+Cạnh tranh nội địa thông qua việc đánh thuế từ các hàng rào chắn thâm nhập
vào ngành công nghiệp.Điều này liên quan đến việc tạo ra sự cạnh tranh bình
đẳng giữa các nhà đầu tư nước ngồi và các nhà đầu tư trong nước.

2.1.4. Miễn giảm thuế.
- Miễn thuế vốn: Chính phủ khơng thu thuế trên các khoản chuyển
nhượng hay phần kiếm được từ cổ phiếu.
- Miễn giảm thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp.
Sau khi kinh doanh có lãi, trong một thời gian các nhà đầu tư được hưởng ưu
đãi không phải nộp thuế. Sau một thời gian miễn thuế, các nước tiến hành giảm
thuế.
- Miễn giảm các loại thuế thu nhập khác.
Chính phủ cho phép các nhà đầu tư không phải nộp các khoản thuế địa
phương như thuế doanh thu, lợi tức.Ngành được miễn giảm có thể là ngành định
hướng xuất khẩu, hay ngành thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước.
- Miễn giảm thuế hàng tư liệu sản xuất nhập khẩu (vốn).
Chính phủ khơng thu thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất (bao gồm máy móc và
các linh kiện, phụ tùng thay thế, nguyên nhiên vật liệu) phục vụ các ngành
khuyến khích như ngành hướng vào xuất khẩu, hay các ngành thực hiện chiến
lược hoá cơng nghiệp đất nước, các dự án khuyến khích đầu tư.
- Miễn thuế bản quyền. Việc miễn thuế bản quyền nhằm khuyến khích

các nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào nước sở tại. Tuy nhiên các
Chính phủ cũng cân nhắc xem nên miễn thuế bản quyền trong suốt thời gian hợp
đồng hay chỉ miễn thuế cho một số năm.
- Miễn các loại thuế và chi phí khác: Các loại thuế và chi phí khác đựơc
miễn bao gồm nhiều dạng như thuế thu nhập cá nhân đối với chuyên gia kỹ thuật
nước ngoài làm việc trong các khu vực được ưu tiên; các khoản thuế doanh thu


×