Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tin học ứng dụng trong kinh doanh - Công thức mảng pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 26 trang )

BÀI GIẢNG MÔN
TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH
GV: NGUYỄN PHƯƠNG TÂM
Chương 3
CÔNG THỨC MẢNG
GV: Nguyễn Phương Tâm
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
3/84
4.1 Các khái niệm về công thức mảng

Một mảng là một tập hợp các phần tử có quan hệ hoặc
độc lập với nhau.

Trong Excel, một mảng có thể là mảng một chiều
hoặc mảng hai chiều. Chiều của mảng ở đây chính là
chỉ các dòng và cột trong mảng.

Ví dụ:
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
4/84
4.1 Các khái niệm về công thức mảng

Công thức mảng là một công thức được bao bọc bởi
cặp dấu “{ }” sau khi nhấn tổ hợp phím Ctrl, Shift,
Enter.

Kết quả của công thức mảng có thể trả về một hoặc


nhiều ô.

Nếu trường hợp nhập vào công thức mà quên nhấn tổ
họp phím Ctrl+Shift+Enter, công thức sẽ trả về giá trị
không đúng hay thông báo lỗi #VALUE!.
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
5/84
4.1 Công thức mảng trả kết quả về một vùng

Cách thực hiện:

Chọn một vùng để trả về kết quả

Nhập công thức cần tính

Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter

Ví dụ:
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
6/84
4.1.2 Công thức mảng trả kết quả về một ô

Được sử dụng khi cần tính kết quả trả về cho một ô
nhưng dựa vào nhiều mảng số liệu.

Cách thực hiện:


Nhập công thức cần tính vào ô trả về kết quả

Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Enter

Ví dụ:
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
7/84
4.1.3 Mảng 1 chiều

Mảng một chiều là một hàng (mảng ngang) hay một
cột (mảng dọc).

Các phần tử trong mảng một chiều (mảng ngang)
được cách biệt nhau bởi dấu “,”, và trong mảng dọc
được cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;”.

Ví dụ: {1,2,3,4} (mảng ngang)
{10;20;30;40} (mảng dọc).
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
8/84
4.1.4 Mảng 2 chiều

Mảng hai chiều là một hình chữ nhật bao gồm nhiều
hàng và nhiều cột.


Tương tự như mảng một chiều, ta sử dụng các dấu ”,”
để ngăn cách các phần tử trong cùng một hàng và dấu
chấm phẩy “;” để ngăn cách các phần tử trong một
cột.

Ví dụ:
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
9/84
4.1.5 Hằng mảng

Mảng các hằng số được xem là một hằng mảng và có
thể đặt tên cho nó.

Một hằng mảng sẽ không chứa các công thức, các
hàm, các giá trị có chứa dấu $, dấu phẩy, dấu chấm
phẩy…

Ví dụ:
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
10/84
4.1.6 Đặt tên cho 1 mảng

Vào Insert\ Name\ Define hoặc nhấn Ctrl+F3

Xuất hiện hộp thoại
Nhập tên mảng

Chọn vùng tham chiếu
Chấp nhận giá trị
và đóng ht
Đóng
Thêm
Xóa
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
11/84
4.1.6 Đặt tên cho 1 mảng
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
12/84
4.1.6 Đặt tên cho 1 mảng
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
13/84
4.2 Các thao tác với công thức mảng
4.2.1 Tạo một mảng từ các giá trị trong một dãy
4.2.2 Tạo một hằng mảng từ các giá trị trong một dãy
4.2.3 Chọn một dãy công thức mảng
4.2.4 Hiệu chỉnh một công thức
4.2.5 Mở rộng hoặc thu hẹp công thức mảng nhiều ô
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
14/84

Tạo một mảng từ các giá trị trong một dãy
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
15/84
Tạo một hằng mảng từ các giá trị trong một dãy
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
16/84
Ngắt sự liên kết với dữ liệu nguồn
Nhấn F2, rồi nhấn F9
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
17/84
Hiệu chỉnh một công thức

Không thay đổi nội dung của bất kỳ phần tử nào được
tạo nên từ công thức mảng

Không thể xoá các phần tử được hình thành từ công
thức mảng

Không thể chèn hàng/cột trong vùng có sử dụng công
thức mảng
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
18/84

Hiệu chỉnh một công thức

Muốn hiệu chỉnh công thức mảng:

Chọn tất cả các ô trong dãy mảng

Nhấn F2

Hiệu chỉnh xong

Nhấn Ctrl+Shift+Enter
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
19/84
4.3 Ví dụ và ứng dụng
4.3.1 Công thức mảng trả kết quả về một ô
4.3.2 Công thức mảng trả kết quả về nhiều ô
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
20/84
Công thức mảng trả kết quả về một ô
1. Đếm các ô chứa dữ liệu Text trong một dãy
2. Đếm các ô lỗi trong một dãy-ok
3. Tính tổng một dãy có chứa các lỗi-ok
4. Tính tổng ba giá trị nhỏ nhất trong một dãy-ok
5. Tính tổng ba giá trị lớn nhất trong một dãy-ok
6. Tính tổng n giá trị lớn nhất trong một dãy-not ok
7. Tính tổng theo điều kiện-not ok

8. Tính bình quân loại bỏ giá trị 0-ok
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
21/84
Công thức mảng trả kết quả về một ô
9. Trả về vị trí của các giá trị lớn nhất trong mảng-ok
10. Xác định dãy chứa các giá trị hợp lệ hay không-not ok
11. Cộng các con số của số nguyên-not ok
12. Cộng các giá trị đã làm tròn- not ok
13. Cộng các giá trị cách nhau n khoảng trong dãy- not ok
14. Loại bỏ các ký tự khác số khỏi chuỗi – not ok
15. Xác định giá trị gần đúng nhất trong dãy với các giá trị cho
trước- not ok
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
22/84
Công thức mảng trả kết quả về một ô
16. Trả về giá trị cuối cùng trong một cột – not ok
17. Trả về giá trị cuối cùng trong một hàng – not ok
18. Xếp hạng bằng công thức mảng – not ok
19. Tạo mảng chéo động – not ok
20. Đếm nhiều điều kiện – not ok
21. Đếm số phần tử duy nhất trong danh sách - ok
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
23/84
Công thức mảng trả kết quả về nhiều ô

1. Tạo mảng số nguyên liên tục - ok
2. Chỉ trả về các giá trị dương trong dãy - ok
3. Trả về các ô Nonblank trong dãy- not ok
4. Đảo thứ tự các ô trong dãy – ok
5. Sắp xếp các giá trị số trong một dãy động - ok
6. Trả về danh sách các phần tử duy nhất trong một
dãy- not ok
7. Tạo lịch dương lịch - not ok
Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
24/84
Công thức mảng trả kết quả về một ô
1. Đếm các ô chứa dữ liệu Text trong một dãy

{=SUM(ISTEXT(A1:D5)*1)}

{=SUM(ISTEXT(A1:D5)+0)}

{=SUM( ISTEXT(A1:D5))}

True*1=1

False*1=0

X*1=X

X+0=X

X=X

Trường CĐ CNTT HN
Việt Hàn
Nguyễn Phương Tâm
25/84
Công thức mảng trả kết quả về một ô
2. Đếm các ô lỗi trong một dãy

×