Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.01 KB, 23 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc những thành tích đáng
kể, nhất là kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Đời sống kinh tế xã hội ở nông
thôn nớc ta đã có nhiều thay đổi. Bên cạnh những thành quả đạt đợc đó, một
trong những vấn đề xã hội bức xúc nhất vẫn là giải quyết việc làm cho ngời lao
động nông thôn.
Không có việc làm, nguồn nhân lực sẽ bị lãng phí, tăng trởng kinh tế bị
kìm hãm, thu nhập của ngời lao động giảm sút, tệ nạn xã hội và tội phạm phát
triển dẫn đến mất ổn định về kinh tế xã hội.
Chính vì vậy, đề án này không có tham vọng trình bày tất cả các khía cạnh
liên quan đến phát triển nông thôn nói chung mà chỉ có ý định trình bày một số
vấn đề liên quan đến lao động và việc làm cho ngời lao động ở nông thôn nớc ta
hiện nay.
Chơng I
Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hởng
của việc làm ở nông thôn tới phát triển
kinh tế xã hội nớc ta
I-/ Một số khái niệm cơ bản:
1-/ Việc làm:
Việc làm theo quy định của Bộ Luật lao động là những hoạt động có ích
không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho ngời lao động (Điều 13 -
Chơng II - Bộ Luật lao động).
2-/ Dân số hoạt động kinh tế:
Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm
nhng có nhu cầu làm việc.
1
3-/ Ngời có việc làm:
Là những ngời đang hoạt động trong nền kinh tế quốc dân để nhận tiền
công - tiền lơng, lợi nhuận; Ngời có việc làm nhng không có thu nhập, lợi
nhuận đó là những ngời làm việc trong gia đình mình và những ngời trớc đó có
việc làm nhng trong tuần lễ điều tra không có việc làm.


3.1. Ngời đủ việc làm:
Bao gồm những ngời có số giờ làm việc trong tuần lễ trớc điều tra lớn hơn
hoặc bằng 40 giờ; hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhng
không có nhu cầu làm thêm; hoặc những ngời có số giờ làm việc nhỏ hơn 40
giờ những đợc pháp luật quy định (đối với những lao động làm công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm).
3.2. Ngời thiếu việc làm:
Gồm những ngời trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc dới 40
giờ; hoặc có số giờ làm việc nhỏ hơn quy định (đối với những ngời làm công
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) nhng có nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng
làm việc nhng không có việc để làm.
4-/ Ngời thất nghiệp:
Là những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà
trớc tuần lễ điều tra không có việc làm và họ có hoạt động đi tìm việc làm hoặc
không đi tìm việc làm vì lý do không biết tìm việc ở đâu; hoặc những ngời trong
tuần lễ điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ hoặc 183 ngày trên 12 tháng
muốn làm việc nhng không tìm đợc việc làm.
5-/ Tỷ lệ ngời có việc làm:
Tỷ lệ ngời có việc làm là phần trăm của số ngời có việc làm so với dân số
hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ ngời có việc làm = x 100
6-/ Tỷ lệ ngời thất nghiệp:
2
Tỷ lệ ngời thất nghiệp là phần trăm của số ngời thất nghiệp so với dân số
hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ ngời thất nghiệp = x 100
II-/ ảnh hởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế
xã hội nớc ta:
Sau hơn 10 năm đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng nớc ta đã thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Mặc dù điểm xuất phát của nền kinh tế

còn thấp, sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, song nhờ phát huy nội lực cùng với
tranh thủ sự hợp tác quốc tế nên nông nghiệp Việt Nam đã đạt đợc những thành
tựu quan trọng:
Sản lợng toàn ngành nông - lâm - ng nghiệp tăng trởng nhanh và ổn định,
đạt bình quân 4,3%/năm. Sản lợng lơng thực tăng bình quân 1,3 triệu tấn/năm
(tăng 5,7%/năm). Lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 281 kg (1987) lên 398
kg (1997), tạo khả năng đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và đa Việt Nam
thành một nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới (xuất khẩu trên 3 triệu tấn
gạo/năm, đứng thứ 2 trên thế giới)
1
.
Để có đợc những thành tựu quan trọng đó thì vấn đề phân công và sử dụng
lao động nông thôn đóng vai trò vô cùng to lớn. Trong những năm qua chúng ta
đã từng bớc giải phóng tiềm năng lao động, ngời lao động trở thành ngời chủ
thực sự trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở lấy hộ gia
đình làm đơn vị kinh tế tự chủ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế
nhiều thành phần đã tạo ra động lực to lớn để phát triển kinh tế, giúp cho quá
trình giải quyết việc làm, sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó chúng
ta luôn khuyến khích ngời lao động nông thôn lực chọn các công việc, ngành
nghề phù hợp với khả năng của họ. Điều này giúp cho chuyên môn hoá trong
lao động ngày càng sâu sắc, ai thạo việc gì làm việc ấy. Tất cả những hoạt động
đó đã giúp cho kinh tế nông thôn ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy nền
kinh tế xã hội cả nớc phát triển.
1
Tham khảo số liệu của Tiến sĩ Nguyễn Lê Minh - Bộ Lao động thơng binh và xã hội.
3
chơng II
thực trạng lao động - việc làm ở nông thôn
nớc ta hiện nay
Việc Nam là một nớc nông nghiệp. Hiện nay vẫn còn gần 80% dân số sinh

sống ở vùng nông thôn, lực lợng lao động nông thôn chiếm 75% lực lợng lao
động của cả nớc. Mỗi năm lực lợng này đợc bổ sung thêm khoảng 1 triệu ngời.
Đất canh tác ít, kinh tế nông thôn còn kém đa dạng, tập trung chủ yếu là kinh tế
nông nghiệp. Bởi vậy khả năng thu hút lao động và giải quyết việc làm cho bản
thân số lao động hiện có và số lao động mới gia tăng là hết sức khó khăn.
Nắm bắt đợc nông thôn là nơi c trú, sinh sống và làm ăn của một bộ phận
lớn lao động và dân c cả nớc cũng nh nắm bắt đợc tầm quan trọng của phát triển
nông thôn trong bối cảnh phát triển chung của đất nớc Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6-1996) đã nhấn
mạnh: công nghiệp hoá đất nớc trớc hết là công nghiệp hoá nền kinh tế nông
thôn.
Bàn về lao động và việc làm nông thôn hiện nay ta cần chú ý tới một số nét sau:
1-/ Việt Nam là một nớc nông nghiệp có lực lợng lao động nông thôn khá
đông đảo:
Đến năm 1997, nguồn lao động xã hội có khoảng gần 43 triệu ngời, chiếm
53,37% dân số cả nớc. Trong đó khu vực nông thôn có trên 32 triệu ngời chiếm
khoảng 74,4% tổng nguồn lao động. Cùng với xu hớng giảm dần diện tích đất
canh tác (mỗi năm đất nông nghiệp giảm trung bình 2000ha) mỗi năm ở nông
thôn tăng thêm khoảng 67 vạn lao động
1
. Thêm vào đó, ruộng đất liên tục bị
chia nhỏ, vụn vặt do bắt nguồn từ hiện tợng lập gia đình sớm, tách hộ nhanh.
Theo tài liệu điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn năm 1996 thì tại một số huyện của Thanh Hoá,
1
Số liệu đợc tham khảo từ bài viết: Về sử dụng nguồn lao động ở nông thôn hiện nay - PTS. Trần Văn Luận
- Bộ lao động thơng binh và xã hội - Tạp chí kinh tế dự báo, 1998.
4
Thái Bình, Ninh Bình trung bình mỗi hộ có từ 6 đến 12 khoảng đất (mỗi khoảng
rộng trên dới 200 m

2
).
Các số liệu thống kê cho ta thấy số liệu sau:
Lực lợng
lao động
nông thôn
Lực lợng lao động
nông thôn trong độ
tuổi lao động
Số ngời thiếu việc làm ở nông thôn
Tổng
Từ 15-24 tuổi Từ 25-34 tuổi
Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
32 tr 27 tr 7,2 tr 2,63 tr 36-37 (%) 2 tr 27-28 (%)
Nguồn: Số liệu ở bảng này tham khảo từ bài viết: Phát triển dạy nghề
cho thanh niên nông thôn nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn của Lê Doãn Khải - Tạp chí lao động xã hội, 3/1999.
Các tỉ lệ này cho thấy tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay khá
trầm trọng và chủ yếu lại ở vào lứa tuổi thanh niên là số lao động khoẻ mạnh,
nhanh nhạy và có khả năng tiếp thu nhanh các kiến thức mới.
Bên cạnh vấn đề số lợng dân số bớc vào độ tuổi lao động tăng nhanh gây
ra hiện tợng d thừa lao động, hơn nửa triệu lao động dôi d phải trở về làm
ruộng, trong những năm qua do tinh giảm biên chế ở khu vực Nhà nớc cũng đợc
coi là một lý do đáng kể gây ra sức ép lớn đối với vấn đề việc làm ở nông thôn.
Ngày nay quá trình đô thị hoá diễn ra rất mạnh, đất nông nghiệp mất dần nhất
là ở các vùng ven đô, ven đờng giao thông. Theo báo cáo điều tra của Viện quy
hoạch và thiết kế nông nghiệp năm 1996 cho thấy diện tích đất canh tác tính
bình quân cho một lao động nông thôn Việt Nam rất thấp (0,3 ha/1 lao động)
thời gian làm việc nông nghiệp thấp (khoảng 4-7 tiếng/ngày). Chỉ có khoảng
18% lao động nông nghiệp làm 210 ngày/năm còn lại làm dới 200 ngày/năm.

Đặc biệt có khoảng 21% làm việc 90 ngày/năm. Theo tính toán nếu nh chỉ là
lao động thuần nông, với số lợng ngời lao động và với quỹ đất canh tác nh hiện
thời thì lao động nông thôn d thừa khoảng 30% (8-9 triệu ngời).
Thế nhng đánh giá một cách khách quan, tình trạng việc làm ở khu vực
nông thôn nhìn chung bớc đầu đã có những chuyển biến tích cực, biểu hiện cụ
thể là:
5
Số ngời hoạt động kinh tế trong 12 tháng qua (xét ở cuối năm 1997) thiếu
việc làm tính đến thời điểm điều tra ở nông thôn cả nớc đã giảm từ 27,65% năm
1996 xuống còn 25,47% năm 1997.
Trong 7 vùng lãnh thổ thì có các số liệu sau:
Đồng bằng Sông Hồng (từ 31,9% giảm còn 28,96%)
Đồng bằng Sông Cửu Long (từ 30,94% giảm còn 28,46%).
Các vùng còn lại có 3 vùng giảm 2 vùng tăng. Tuy nhiên tỷ lệ tăng giảm
này không đáng kể.
Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 1997.
Hơn nữa tỉ lệ thời gian lao động đợc sử dụng ở khu vực nông thôn cuối
năm 1997 đã đợc nâng cao hơn so với năm 1996. Tính chung cả nớc đã tăng đ-
ợc từ 72,11% lên 72,90% (với dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tới hết độ tuổi hoạt
động kinh tế). Cả trên 7 vùng lãnh thổ đều đạt tỉ lệ thời gian lao động đợc sử
dụng gần 72% trở lên. Năm 1996 chỉ có 4 vùng đạt tỉ lệ trên 72%, còn 3 vùng tỉ
lệ này từ 62% đến 71% (Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm
năm 1997).
2-/ Mặc dù có lực lợng lao động đông đảo về số lợng, song chất lợng
nguồn lao động nông thôn lại hết sức khiêm tốn, nếu không muốn nói
là còn yếu kém:
Lao động nông thôn có u thế phần đông là lao động trẻ khoẻ, song cái hạn
chế lớn nhất là trình độ chuyên môn, kỹ thuật không cao. Hơn nữa số lao động
có chuyên môn nghiệp vụ qua đào tạo tại khu vực nông thôn lại phân bố không
đều, không hợp lý theo chuyên môn của mình. Kết quả nghiên cứu của trung

tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động trong chơng trình KX03 do Trung
tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia chủ trì cho thấy: Chiều cao trung bình
của lao động nông thôn là 156 cm, trọng lợng trung bình là 48 kg, trẻ, khoẻ.
Tuy nhiên chỉ có 10% số lao động có trình độ trung học, cao đẳng và đại học
trở lên trong khu vực nông thôn là đợc đào tạo về lĩnh vực nông - lâm - ng
nghiệp. Về trình độ văn hoá, các số liệu ở chơng trình KX03 này cho thấy: Tỷ
6
lệ tốt nghiệp PTTH là 59%, tốt nghiệp PTCS là 10%, tốt nghiệp tiểu học là
10%; biết đọc, biết viết là 4,5% cha biết chữ là 1,5%.
Xã hội ngày càng phát triển với trình độ khoa học công nghệ hiện đại đòi
hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn hoá cao, biết phát triển và
hoàn thiện mình. Thế nhng trong các cơ sở sản xuất có tới 55% số lao động
đang làm việc cha qua đào tạo nghề, trong các hộ ngành nghề tỷ lệ là 84% riêng
lao động trẻ thì tỷ lệ này là 65,4%. Với chất lợng lao động nh vậy thì quả là một
thách thức lớn cho nớc ta nếu muốn nông nghiệp và nông thôn phát triển.
Do trong một thời gian dài chúng ta cha có một chiến lợc đào tạo nghề cho
lao động nông thôn nên phần lớn lao động nông thôn nói chung và lao động trẻ
nông thôn nói riêng hiện đang làm việc trong tình trạng không đợc đào tạo nghề
một cách hệ thống. Tình trạng này đã cho thấy một bức tranh rất đáng lo ngại ở
nông thôn là: có tới 95,6% lao động trẻ làm việc chủ yếu bằng cơ bắp, lao động
trí óc và kỹ thuật chỉ chiếm 4,4% (Nguồn: tham khảo từ bài viết: Phát triển
và dạy nghề cho thanh niên nông thôn nhằm công nghiệp hoá - hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn - Lê Doãn Khải - Tạp chí lao động xã hội, tháng
3/1999).
Rõ ràng, đây chính là một trong những nguyên nhân cơ bản của việc chậm
chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng CNH-HĐH trong nông nghiệp nông thôn
và đây cũng là một thách thức lớn trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
3-/ Về cơ cấu kinh tế, phân bố và sử dụng nguồn lao động:
Mặc dù trong mấy thập niên qua chúng ta đã đẩy mạnh công tác phân bố
lại lao động dân c trên phạm vi toàn quốc song sự chênh lệch mật độ dân c giữa

các vùng khá lớn, diện tích đất nông nghiệp bình quân trên một lao động chênh
lệch gấp nhau tới 3 lần. Cơ cấu lao động nông thôn còn lạc hậu kèm với nó là
quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm chạp và kém hiệu quả. Về
cơ bản ở nông thôn Việt Nam vẫn là sản xuất tự cung, tự cấp, hệ số sử dụng
ruộng đất chỉ đạt từ 1 - 2 lần. (Nguồn: số liệu tham khảo từ bài viết: Về sử
7
dụng nguồn lao động ở nôn thôn hiện nay - PTS. Trần Văn Luận - Bộ lao
động thơng bình và xã hội - Tạp chí kinh tế dự báo, 1999).
Trong nông thôn, cơ cấu lao động xã hội có sự chuyển dịch theo hớng tăng
tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp với mức
độ còn chậm.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm toàn quốc năm 1997 (Bộ lao động
thơng binh và xã hội và Tổng cục thống kê) cho thấy tỷ lệ lao động nông nghiệp
chiếm 77,98%, công nghiệp và xây dựng chiếm 6,86% còn dịch vụ chiếm
15,06% (trong tổng số 27.857.460 lao động đang làm việc trong các ngành kinh
tế xã hội ở nông thôn). Tỉ lệ này của các vùng đợc biểu thị ở bảng sau:
8
cơ cấu phân bố lao động nông thôn theo ngành kinh tế
(năm 1997)
Đơn vị: ngời
Vùng Tổng số
Chia theo nhóm ngành kinh tế
Nông - Lâm - Ng Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
Nông thôn cả nớc 27.857.460 21.721.150 77,98 1.910.205 6,85 4.196.105 15,06
Miền núi và trung du 5.500.581 5.087.070 92,48 113.630 2,07 299.881 5,45
Đồng bằng sông Hồng 5.723.913 4.393.281 76,82 458.802 8,02 867.830 15,16
Khu bốn cũ 4.021.525 3.319.453 82,54 249.403 6,20 452.669 11,26
Duyên Hải miền trung 2.785.685 2.087.961 74,95 210.499 7,56 487.225 17,49
Tây Nguyên 1.104.727 984.637 86,33 25.630 2,32 94.760 8,55

Đông Nam Bộ 2.320.972 1.287.482 55,47 359.594 15,49 673.896 29,04
Đồng bằng sông Cửu Long 6.400.057 4.587.266 71,68 492.647 7,69 1.320.144 20,63
Nguồn: Điều tra lao động việc làm toàn quốc năm 1997 (Bộ LĐ - TB và xã hội và Tổng cục thống kê)
9

×