Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ke hoach giang day 11- ko can sua tai la in dc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 16 trang )

Kế hoạch giảng dạy môn hoá lớp 11

Tháng
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Chơng
Tên bài
Số
tiết
Mục tiêu Kiến thức trọng tâm
Phơng
pháp
Phơng
tiện
ghi
chú
9
1
2
1
2
Sự điện li
(I)
sự điện li
sự
Ôn tập đầu
năm
2 KT:+ Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức về
nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần


hoàn, bảng tuần hoàn, phản ng oxi hoá- khử,
tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
+ Hệ thống hoá tính chất vật lí , hoá học các
đn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm Halozen, Oxi- Lu huỳnh.
KN:+ Lập pthh của các phản ứng oxi hoá -
khử
+ Giả bài tập hoá học : Lập phơng trình đại
số, áp dụng định luật bảo toàn khối lợng.
+ Giúp học sinh ôn tập lại kiến
thức về nguyên tử, liên kết hoá
học, định luật tuần hoàn, bảng
tuần hoàn, phản ng oxi hoá-
khử, tốc độ phản ứng và cân
bằng hoá học.
+ Hệ thống hoá tính chất vật lí ,
hoá học các đn chất và hợp
chất của các nguyên tố trong
nhóm Haozen, Oxi- Lu huỳnh.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
Phiếu học
tập, máy
chiếu
2 3
4
Sự điện li
1 KT:Biết đợc:+ Khái niệm về sự điện li, chất

điện li, chất điện li mạnh , chất điện li yếu
KN:
+ Quan sát thí nghiệm , rút ra kết luận về
tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
+ Viết phơng trình điện li của chất điện li
mạnh, chất điện li yếu
+ Phân biệt đợc chất điện li mạnh , chất điện li
yếu, chất không điện li.
+ Khái niệm về sự điện li, chất
điện li, chất điện li mạnh , chất
điện li yếu
+ Viết phơng trình điện li của
chất điện li mạnh, chất điện li
yếu
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
Axit-Bazơ-
Muối
1
KT:Biết đợc:+ Định nghĩa: axít, bazơ, muối,

hiđroxít lỡng tính theo A-rê- ni- ut.
+ Axít một nấc , axít nhiều nấc, muối trung
hoà, muối axít.
KN:+ Phân tích một số ví dụ về axít, bazơ,
muối cụ thể rồi rút ra định nghĩa.
+ Nhận biết đợc một số chất cụ thể là axít,
bazơ, muối, hiđroxit lỡng tính, muối axit, muối
trung hoà theo định nghĩa.
+ Viết đợc phơng trình điện li của axít, bazơ,
muối, hiđroxit lỡng tính
+ Tính nồng độ ion trong dung dịch chất điện li
mạnh.
+ Định nghĩa: axít, bazơ, muối,
hiđroxít lỡng tính theo A-rê- ni-
ut. Axít một nấc , axít nhiều
nấc, muối trung hoà, muối axít.
+ Viết đợc phơng trình điện li
của axít, bazơ, muối, hiđroxit l-
ỡng tính
+ Tính nồng độ ion trong dung
dịch chất điện li mạnh.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất

thí nghiệm,
phiếu học
tập
5
Sự điện li
1 KT: Biết đợc: + Tích số ion của nớc, ý nghĩa
tích số ion của nớc
+ Tích số ion của nớc, ý nghĩa
tích số ion của nớc
Đàm thoại
gợi mở,
Dụng cụ ,
hoá chất
Trang 1
9
3
sự điện li
của nớc .
pH. Chất chỉ
thị axit- bazơ
+ Khái niêm pH, định nghĩa môi trờng axit, môi
trờng trung tính, môi trờng kiềm
+ Chất chi thị axit- bazơ
KN: + Tính pH của dung dịch axit mạnh , bazơ
mạnh
+ Xác định môi trờng dung dịch bằng cánh sử
dụng chất chỉ thị
+ Khái niêm pH
+ Chất chi thị axit- bazơ
thảo luận

nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
thí nghiệm,
phiếu học
tập
9 4
6
7
Phản ứng
trao đổi ion
2 KT: Hiểu đợc:+ Bản chất của phản ứng xẩy ra
trong dung dịch các chất điện li
+ Điều kiện để phản ứng xẩy ra trong dung
dịch các chất điên li : hoặc sản phẩn tạo
thành có chất kết tủa hoặc sản phẩn tạo
thành có chất điện li yếu hoặc sản phẩn tạo
thành có chất khí
KN: + Quan sát hiện tợng thí nghiệm để biết
có phản ứng hoá học xẩy ra không.
+ Viết đợc phơng trình phân tử, phơng trình
ion đầy đủ, phơng trình ion thu gọn.
+Bản chất của phản ứng xẩy ra
trong dung dịch các chất điện li
+ Điều kiện để phản ứng xẩy ra
trong dung dịch các chất điên
li :
+ Viết đợc phơng trình phân tử,
phơng trình ion đầy đủ, phơng

trình ion thu gọn.
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập

10
10 5
8
Luyện tập
chơng I
1
KT: + Củng cố các kiến thức về axit,
bazơ,hđroxit lỡng tính, muối trên cơ sở thuyết
a-rê-ni-ut
KN:+ Rèn luyện kĩ nảng vận dụng điều kiện
xẩy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li.
+ Kĩ năng viết phơng trình ion đấy đủ, phơng
trình ion thu gon.
+ Kí năng giải bài toán liên quan đênd pH và
môi trờng dung dịch
+ Củng cố các kiến thức về axit,
bazơ,hđroxit lỡng tính, muối
trên cơ sở thuyết a-rê-ni-ut
+ Kĩ năng viết phơng trình ion
đấy đủ, phơng trình ion thu gon.
+ Kí năng giải bài toán liên quan
đênd pH và môi trờng dung dịch

Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
Phiếu học
tập , máy
chiếu
9
Bài thực
hành số 1
1 KT: + học sinh nắm vững quy tắc an toàn
trong phòng thid nghiệm
+ Củng cố kiến thức về axit, bazơ, điều kiện
xẩy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
các chất điện li.
KN:+ Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hoá chất,
quan sát hiện tợng thí nghiêm, giải thích và rút
ra nhận xét, viết tờng trình.
+ Củng cố kiến thức về axit,
bazơ, điều kiện xẩy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li
+Quan sát hiện tợng thí nghiêm,
giải thích và rút ra nhận xé
Gv hớng
dẫn học
sinh làm
thí nghiệm
dụng cụ
hoá chất

thí nghiệm
10
Kiểm tra viết
1 + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhận thức
của học sinh.
+ Giáo dục tính tinh giác, trung thực, năng lực
t duy.
+Kiến thức về axit, bazơ, muối,
hiđroxit lỡng tính
+ viết phơng trình phân tủ, ph-
ơng trình ion thu gọn
+ Bài tập tính pH, nồng đọ ion
trong dung dịch
Học sinh
làm bài
kiểm tra
Đề kiểmt
tra
Trang 2
6
11
Nitơ photpho
Nitơ
1 KT:Biết đợc:+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử nitơ.
+ Cấu tạo phân tử tính chất vật lí, ứng dụng,
trạng thái tự nhiên, cách điều chế nitơ trong
công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
Hiểu đợc:+ Liên kết ba trong phân tử nitơ rất
bền nên ở điều kiện thờng nitơ khá trơ nhng ở

nhiệt độ cao nitơ hoạt động mạnh hơn
+ Tính chất hoá học của ni tơ: tính oxi hoá,
tính khử
KN:+ Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra
bằng thí nghiệm
+ Viết các phơng trình minh hoạ tính chất
hopá hộc của nitơ
+ Cấu tạo phân tử tính, ách điều
chế nitơ trong công nghiệp và
trong phòng thí nghiệm
+ Tính chất hoá học của ni tơ:
tính oxi hoá, tính khử
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
7
7
12
13
Amoniac và
muối amoni

2 KT: Biết đợc:+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, ứng dụng phơng pháp điều chế trong phòng
thí nghiệm, trong công nghiệp
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí,
muối amoni.
Hiểu đợc:+ Tính chất hoá học của của amniac
và muối amoni
KN:+ Dựa vào trạng thái oxi hoá, công thức
electron vủa phân tử amoniac để dự đoán tính
chất hoá học
+ Viết phơng trình minh hoạ tính chất hoá học
của NH
3
và muối amoni
+ Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét về
tính chất vật lí của NH
3
, muối amoni
+ Viết phơng trình hoá học dạng phân tử và
ion thu gon minh hoạ cho tính chất
+ Phân biệt muối amoni, dung dịch NH
3

+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, phơng pháp điều chế trong
phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí,
muối amoni.

+ Tính chất hoá học của của
amniac và muối amoni
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
8 14 Axit nitric 1 KT: Biết đợc: + Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, ứng dụng phơng pháp điều chế trong phòng
thí nghiệm, trong công nghiệp
Hiểu đợc:+ HNO
3
là một axit mạnh
+ HNO
3
là một chất oxi hoá rất mạnh
KN:+ Dự đoán tính chất , kiểm tra dự đoán
bằng thí nghiệm chứng minh
+ Viết phơng trình phân tử, phơng trình ion thu
gọn biểu diễn tính chất hoá hoạ của HNO
3
+ Tính thành phần trăm về khối lợng của hỗn
hợp kim loại khi tác dụng với HNO

3.
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, ứng dụng phơng pháp điều
chế trong phòng thí nghiệm,
trong công nghiệp
+ HNO
3
là một axit mạnh
+ HNO
3
là một chất oxi hoá rất
mạnh
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
Trang 3
15
(II)

Muối nitrat
1 KT:Biết đợc:+ Phản ứng đặc trng của ion NO

3
-

với Cu trong môi trờng axít
+ Cách nhận biết ion NO
3
-
bằng phơng pháp
hoá học
+ Chu trình của nitơ trong tự nhiên
KN:+ Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về
tính chất của muối nitrat.
+ Viết phơng trình phân tử, phơng trình ion
thu gọn biểu diễn tính chất hoá hoạ của muối
nitrat
+ Tính thành phần trăm về khối lợng của muối
nitrat trong hỗn hợp; Nồng độ, thể tích dung
dịch muối tham gia phản ứng hoạc tạo thành
trong phản ứng
+ Phản ứng đặc trng của ion
NO
3
-
với Cu trong môi trờng axít
+ Cách nhận biết ion NO
3
-
bằng
phơng pháp hoá học
+ Chu trình của nitơ trong tự

nhiê
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
9 16
Phot pho
1 KT: Biết đợc:+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử photpho.
+ Các dạng hình thù, tính chất vật lí, ứng
dụng, trạng thái tự nhiên, cách điều chế nitơ
trong công nghiệp .
Hiểu đợc:+ Tính chất hoá học của phot pho:
tính oxi hoá, tính khử
KN:+ Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra
bằng thí nghiệm
+ Viết các phơng trình minh hoạ tính chất hoá
học của nitơ
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhân
xét về tính chất của phot pho
+ Sử dụng phot pho hiệu quả và an toàn trong
phòng thí nghịêm và trong thực tế

+ Các dạng hình thù, tính chất
vật lí, ứng dụng, trạng thái tự
nhiên, cách điều chế nitơ trong
công nghiệp .
+ Tính chất hoá học của phot
pho: tính oxi hoá, tính khử
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
tranh vẽ
mô phỏng
p đỏ, p
trắng
Hoá chất
phiếu học
tập
11
9 17
Axit phot
phoric và
muối
photphat
2 KT: Biết đợc: + Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, ứng dụng phơng pháp điều chế trong H
3
PO
4
phòng thí nghiệm, trong công nghiệp
+ Tính chất của muối photphat , ứng dụng.

Hiểu đợc:+ H
3
PO
4
là một axit yêu, axit ba nấc.
KN: + Viết phơng trình phân tử, phơng trình
ion thu gọn biểu diễn tính chất hoá hocj của
axit H
3
PO
4
và muối photphat
+ Nhân biết axit H
3
PO
4
và muối photphat
bằng phơng pháp hoá học.
+ Tính khối lợng H
3
PO
4
sản xuất đợc, thành
phần phần trăm về khối lợng của muối
photphat trong hỗn hợp
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật
lí, ứng dụng phơng pháp điều
chế trong H
3
PO

4
phòng thí
nghiệm, trong công nghiệp
+ Tính chất của muối photphat ,
ứng dụng.
+ H
3
PO
4
là một axit yêu, axit ba
nấc.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
Trang 4
10 18 Phân bón
hoá học
1 KT: Biết đợc:+ Khái niệm phân bón hoá học
+ Tính chất ứng dụng , điều chế phân đạm,
phân lân , phân kali
KN:+Quan sát mẫu , làm thí nghiệm phân biệt

một số phân bón hoá học
+ Sử dụng an toàn , hiệu quả một số phân
+ Tính khối lợng phân bón cần thiết để cung
cấp một lợng dinh dỡng nhất định.
+ Khái niệm phân bón hoá học
+ Tính chất ứng dụng , điều chế
phân đạm, phân lân , phân
kali
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
bảng phụ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
11 10
11
19
20
Luyện tập
chơng II
KT: + Củng cố ôn tập các tính chất của nitơ,
photpho, amoni và muối amoni, axit nitric và
muối nitrat, axit photphoric và muối phốt phát;
So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp
chất của nitơ và photpho.
KN:Trên cơ sở kiến thức đẫ học rèn luyện kĩ

năng giải các bài tập hoá học tổng hợp có
liên quan
+So sánh tính chất của đơn chất
và một số hợp chất của nitơ và
photpho.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm
Phiếu học
tập, máy
chiếu
11 21 Bài thực
hành số 2
KT: + Làm các thí nghiệm chứng minh: . Tính
oxi hoá mạnh của axit nitric, muối kali nitrat
. Thí nghiệm phân biệt một số loại phân bón
hóa học.
KN:Rèn luyện kĩ năng thực hành đảm bảo an
toàn, chính xác, thành công.
+ Làm các thí nghiệm chứng
minh: . Tính oxi hoá mạnh của
axit nitric, muối kali nitrat
. Thí nghiệm phân biệt một số
loại phân bón hóa học.
Gv hớng
dẫn học
sinh làm
thí nghiệm
Dụng cụ

hoá chất
thí nghiệm
12
13
22 Kiểm tra viết Kiểm tra đánh giá kết quả học tập , nhận thức
của học sinh
Giáo dục tính tự giác , trung rhực , năng lực t
duy
+Tính chất của nitơ, photpho,
amoni và muối amoni, axit nitric
và muối nitrat, axit photphoric
và muối phốt phát
+ Bài tạp định tính , định lợng
Học sinh
làm bài
kiểm tra
Đề kiểm
tra
11
23
24
Cacbon và
hop chất của
các bon
KT: Biết đợc:+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử , các dạng hình thù, tính chất vật lí,
ứng dụng,
+ Tính chất vật lí : CO, CO
2
Hiểu đợc:+ Tính chất hoá học của cacbon:

tính phi kim yếu, tính khử. Trong một số hợp
chất , cacbon thờng có số oxi hoá +2 hoặc +4
+ CO có tính khử, CO
2
là một oxit axit có tính
oxi hoá yếu.
+ Biết đợc cách nhận biết muối các bo nat
bằng phơng pháp hoá học.
+ Tính chất vật lí tính chất hoá học của muối
+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử , các dạng hình thù,
tính chất vật lí, ứng dụng,
+ Tính chất vật lí : CO, CO
2
+ Tính chất hoá học của
cacbon: tính phi kim yếu, tính
khử. Trong một số hợp chất ,
cacbon thờng có số oxi hoá +2
hoặc +4
+ CO có tính khử, CO
2
là một
oxit axit có tính oxi hoá yếu.
+ Tính chất vật lí tính chất hoá
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng

minh, tranh
ảnh
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
Trang 5
14
Cacbon -Silic
cacbonat
KN: + Viết các pthh minh hoạ tính chất của C,
CO, CO
2
, muối cacbonat
+Tính thành phần phần trăm về khối lợng của
muối cacbonat trong hỗn hợp. Tính thành
phần phần trăm về khối lợng của oxit kim loại
trong hỗn hợp phản ứng với CO. Tính thành
phần phần trăm về kthể tích khí CO , CO
2
,
trong hỗn hợp khí
học của muối cacbonat
11
11
25
26
Silic và hợp

chất của
silic. Công
nghiệp silicat
KT: Biết đợc :+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử , các dạng hình thù, tính chất vật lí,
ứng dụng,trạng thái tự nhiên, điều chế
+ Tính chất hoá học của silíc: tính phi kim
yếu , ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất
+SiO
2
: Tính chất vật lí, tính chất hoá học
+ H
2
SiO
3
Tính chất vật lí, tính chất hoá học
+ Công nghiệp silicat: Thành phần hoá học
tính chất , quy trình và biện pháp kĩ thuật trong
sản xuất gốm, thuỷ tinh, xi măng
KN:+ Viết đợc các pthh minh hoạ tính chất của
silic và các hợp chất của nó
+ Bảo quản sử dụng hợp lí, an toàn, hiệu quả
đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng
+ Tính thành phần phần trăm về khối lợng
SiO
2
trong hỗn hợp.
+ Vị trí , cấu hình electron của
nguyên tử , các dạng hình thù,
điều chế

+ Tính chất hoá học của silíc:
tính phi kim yếu , ở nhiệt độ cao
tác dụng với nhiều chất
+SiO
2
: Tính chất vật lí, tính chất
hoá học
+ H
2
SiO
3
Tính chất vật lí, tính
chất hoá học
+ Công nghiệp silica
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
14
27

27
Luyện tập
chơng III
KT: Hệ thống hoá, củng cố, khắc sâu kiến
thức về:
+ Sự giống và khác nhau về cấu hình e, tính
chất cơ bản của cacbon và silic
+ Sự giống và khác nhau về thành phần phân
tử tính chất giữa các hợp chất:CO
2
và SiO
2
;
H
2
CO
3
và H
2
SiO
3
muối cacbonat và muối silicat
KN: + So sánh cấu hình e, tinh chất cơ bản
giữa C,Si và giỡa các loại hợp chất tơng ứng
+ Viết pthh minh hoạ cho những kết luận so
sánh trên
+ Giải bài tập : phân biệt các chất đã biết,
tính phần trăn khối lợng các chất trong hỗn
hợp phản ứng.
So sánh cấu hình e, tinh chất cơ

bản giữa C,Si và giỡa các loại
hợp chất tơng ứng
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm
Phiếu học
tập ,máy
chiếu
Trang 6
15 28
Đại cơng về hoá học hữu cơ
(IV)
Mở đầu về
hoá học hữu

KT: Biết đợc:+ Khái niệm hoá học hữu cơ, hợp
chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp
chất hữu cơ
+ Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần
hoặc theo mạch cacbon; Phơng pháp xác
định định tính, định lợng các nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ
Hiểu đợc:+ Vì sao tính của các hợp chất hữu
cơ lại khác so với hợp chất vô cơ; Tầm quan
trong của việc phân tích nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ
+ Khái niệm hoá học hữu cơ,
hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ

+ Phân loại hợp chất hữu cơ
theo thành phần hoặc theo
mạch cacbon; Phơng pháp xác
định định tính, định lợng các
nguyên tố trong hợp chất hữu

Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
tranh ảnh,
hình vẽ mô
hình
Phiếu học
tập ,máy
chiếu
29
Công thức
phân tử hợp
chất hữu cơ
KT: biết đợc: + Các loại công thức của hợp
chất hữu cơ: Công thức chung , công thức đơn
giản nhất, công thức phân tử và công thức
cấu tạo
+ Sơ lợc phân tích nguyên tố: Phân tích định
tính, phân tích định lợng
KN: +Thiết lập đợc công thức phân tử khi biết
số liệu thực nghiệm.
+ Các loại công thức của hợp
chất hữu cơ: Công thức chung ,

công thức đơn giản nhất, công
thức phân tử và công thức cấu
tạo
+Thiết lập đợc công thức
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
tranh ảnh,
hình vẽ mô
hình
Phiếu học
tập ,máy
chiếu
12 16
16
17
30
31
Cấu trúc
phân tử hợp
chất hữu cơ
KT:Biết đợc: +Nội dung thuyết cất tạo hoá
học; Khái niệm đồng đẳng dồng phân
+Sự hình thành liên kết đôi, đơn, ba trong
phân tử
KN: + Lập đợc dẫy đồng đẳng, viết đợc công
thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ cụ
thể
+Nội dung thuyết cất tạo hoá

học; Khái niệm đồng đẳng dồng
phân
+Viết đợc công thức cấu tạo của
một số hợp chất hữu cơ cụ thể
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,
tranh ảnh,
hình vẽ mô
hình
Phiếu học
tập ,máy
chiếu
12
32
Phản ứng
hữu cơ
KT:Biết đợc:+ Sơ lợc các loại phản ứng hữu cơ
cơ bản: Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản
ứng tách
KN: Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua
pthh cụ thể
+Phản ứng thế, phản ứng cộng,
phản ứng tách
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, mô
hình

Phiếu học
tập ,máy
chiếu
33
Luyên tập
chơng IV
KT: Củng cố các kiến thức:+ Khái niệm, phân
loại hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân
+ Phản ứng của hợp chát hữu cơ
KN:+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định
CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ
đơn giản
+ Nhận biết đợc loại phản ứng thông qua pthh
cụ thể
+ Giải bài tập xác định CTPT,
viết CTCT của một số hợp chất
hữu cơ đơn giản
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Phiếu học
tập ,máy
chiếu
KT: +Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về chất +Hệ thống hoá toàn bộ kiến Đàm thoại Phiếu học
Trang 7
18

34
35
Đại cơng về hoá học hữu cơ
Ôn tập học
kì I
điện li, sự điện li, tính chất các đơn chất và
hợp chất của nitơ, photpho, cacbon, silic, công
thức phân tử hợp chất hữu cơ
KN: +Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan
đến kiến thức ôn tập
+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập xác định
CTPT, viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ
đơn giản
thức về chất điện li, sự điện li,
tính chất các đơn chất và hợp
chất của nitơ, photpho, cacbon,
silic, công thức phân tử hợp
chất hữu cơ
+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
định tính , định lợng
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
tập ,máy
chiếu
Trang 8
(IV)

19 36 Kiểm tra học
kì I
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập , nhận thức
của học sinh
Giáo dục tính tự giác, trung thực năng lực t
duy
Đề kiểm
tra
Trang 9
19
20
1/2
008
37
38
Hiđrocacbon no(V)
Ankan
KT: HS biết:+ Công thức chung của dẫy đồng
dẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một
số ankan đơn giản
+ Tính chất hoá học của ankan, phản ứng đặc
trng của hiđrocacbon no là phản ứng thế
+ Tầm quan trọng của hiđrocacbon trong
công nghiệp và trong đời sống.
Hs hiểu:+ Vì sao ankan trơ về mặt hoá học,
do đó hiểu đợc vì sao phản ứng đặc trng của
ankan là phản ứng thế.
KN:+ Quan sát mô hình phân t rút ra đợc nhận
xét về tính chất của ankan
+ Lập đợc dẫy đồng đẳng, viết các đồng phân

+Viết xác định đợc sản phẩm chính của phản
ứng thế. Gọi đợc tên ankan cũng nh các sản
phẩm
+ Công thức cấu tạo, gọi tên
một số ankan đơn giản
+ Tính chất hoá học của ankan
+ Tầm quan trọng của
hiđrocacbon trong công nghiệp
và trong đời sống.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập, mô
hình
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
20 39 Xicloankan
KT: HS biết đợc:+ Công thức chung, đồng
đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo
phân tử xicloankan
+ Tính chất hoá học :Phản ứng thế, phản ứng
tách , Phản ứng cộng mỏ vòng.
HS hiểu: + Vì sao cùng là hiđrocacbon no nh-
ng xicloankan lại có tính chất mở vòng

KN: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên
xicloankan
+ Viết đợc pthh minh hoạ tính chất của
xicloankan
+ Công thức chung, đồng đẳng,
đồng phân, tên gọi và đặc điểm
cấu tạo phân tử xicloankan
+ Tính chất hoá học :
Phản ứng thế, phản ứng tách ,
Phản ứng cộng mỏ vòng.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập, mô
hình
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
1 21
40
Hiđrocacbon no
Luyên tập
chơng V
KT: + Ôn tập các kiến thức về hiđrocacbon no:
Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng , danh pháp,

tính chất
KN: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên các
ankan
+ Rèn luyên kĩ năng lập công thức của hợp
chất hữu cơ, viết pthh minh hoạ tính chất hoá
học chú ý vận dụng quy luật thế.
+ Viết công thức cấu tạo, gọi
tên các ankan
+ Rèn luyên kĩ năng lập công
thức của hợp chất hữu cơ, viết
pthh minh hoạ tính chất hoá học
chú ý vận dụng quy luật thế.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập
41
Bài thực
hành số 3
KT: + Biết nguyên tắc phân tích định tính các
hợp chất hữu cơ
+ Tính chất của hiđrocacbon no; Thử tính chất

của CH
4
: Phản ứng cháy, Thử phản ứng với
dung dịch Br
2
, dung dịch KmnO
4
.
KN: + Rèn kĩ năng thực hành với các hợp chất
hữu cơ.
+ Tính chất của hiđrocacbon no;
Thử tính chất của CH
4
: Phản
ứng cháy, Thử phản ứng với
dung dịch Br
2
, dung dịch
KmnO
4
.
Dụng cụ
hoá chất
thí nghiệm
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
Trang 10
(V)
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm

với lợng nhỏ hoá chất.
22
42
43
Hiđrocacbon không no(VI)
Anken
KT: HS biết : + Công thức cấu tạo, đồng đẳng,
đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân
tử anken
+ Tính chất hoá học của anken: Phản ứng
cộng , quy tắc cộng , phản ngd trùng hợp,
phản ứng oxi hoá
+ Phơng pháp điều chế anken
KN: + Quan sát mô hình phân t rút ra đợc
nhận xét về tính chất
+ Viết đồng phân và gọi tên
+ Rèn luyên kĩ năng lập công thức của hợp
chất hữu cơ, viết pthh minh hoạ tính chất hoá
học
+ Phân biệt hiđrocacbon no và anken
+ Công thức cấu tạo
+ Tính chất hoá học của anken:
Phản ứng cộng , quy tắc cộng ,
phản ngd trùng hợp, phản ứng
oxi hoá
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm

chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
23 44 Ankadien
KT: + HS biết : + Khái niệm về ankadien :
Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại
, đồng đẳng đồng phân, danh pháp.
+ Tính chất của một số ankadien tiêu biểu:
buta-1,3-dien và isopen
+ ứng dụng, đoều chế ankadien
KN:+ Quan sát mô hình phân t rút ra đợc nhận
xét về tính chất của ankađien
+ Viết pthh minh hoạ tính chất hoá học
+ khái niệm về ankadien +
Công thức chung, đặc điểm cấu
tạo, phân loại , đồng đẳng đồng
phân, danh pháp.
+ Tính chất của một số
ankadien tiêu biểu: buta-1,3-
dien và ỉopen
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận

nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh,
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
23 45
Hiđrocacbon không no
Luyên tập
KT: Củng cố về tính chất hoá học của anken
và ankađien
HS biết : Cách phân biệt ankan, anken và
ankađien bằng phơng pháp hoá học.
KN: + Rèn luyện kĩ năng viết pthh minh hoạ
tính chất của anken và ankađien
+ Củng cố về tính chất hoá
học của anken và ankađien
+ Cách phân biệt ankan, anken
và ankađien bằng phơng pháp
hoá học.
+ Bài tập vân dụng lí thuyết
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung

phiếu học
tập
Phiếu học
tập, máy
chiếu
KT: HS biết: + Khái niệm về ankin : Công thức
chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng đồng
+ Công thức chung, đặc điểm
cấu tạo, đồng đẳng đồng phân,
Đàm thoại
gợi mở,
Dụng cụ ,
hoá chất
Trang 11
2
24 46
(VI)
Ankin
phân, danh pháp.
+ Tính chất hoá học, ứng dụng của ankin
HS hiểu: Ank -1-in có phản ứng thế nguyên tử
hiđro ở cacbon liên kết ba bởi nguyên tử kim
loại
KN:+ Quan sát mô hình phân t rút ra đợc nhận
xét về tính chất của ankađien
+ Viết pthh minh hoạ tính chất hoá học, giải
bài tập nhận biết
danh pháp.
+ Tính chất hoá học, ứng dụng
của ankin

thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh,
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
47
Luyên tập
KT: + Củng cố kiến thức về tính chất hoá học
của ankin.
+ Phân biệt ankin, ankan và anken bằng ph-
ơng pháp hoá học
KN: + Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi
tên và viết phơng trình hoá học minh hoạ tính
chất của ankin.
+ Giải bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon
+ Viết đồng phân, gọi tên và
viết phơng trình hoá học minh
hoạ tính chất của ankin.
+ Giải bài tập về hỗn hợp
hiđrocacbon
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học

tập
Phiếu học
tập, máy
chiếu
25 48 Bài thực
hành số 4
KT: Biết kiểm chứng, củng cố các kiến thức về
etilen, axetilen, cách điều chế và thử tính chất
KN: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thí
nghiệm điều chế chất khí tờ chất lỏng
+ Tính chất etilen, axetilen,
cách điều chế và thử tính chất .
Gv hớng
dẫn học
sinh lám
thí nghiệm
Dụng cụ
hoá chất
thí nghiệm
2
25 49
Kiểm tra 45
phút
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập , nhận thức
của học sinh
Giáo dục tính tự giác, trung thực năng lực t
duy
+ Công thức cấu tạo, danh pháp
, đồng đẳng , đồng phân, tính
chất hoá học, điều chế các

hiđrocacbon
Cả lớp làm
bài kiểm
tra
Đề kiểm
tra
26
50
51
Benzen và
đồng đẳng
KT: HS biết: + Đặc điểm cấu tạo của benzen,
đồng phân , danh pháp.
+ Tính chất vật lí
+ Tính chất hoá học của benzen và đồng
đẳng: Phản ứng thế, hản ứng cộng vào vòng
benzen, phản ứng thế và oxihoá mạch nhánh.
+ Tính chát hoá học của stren và naphtalen
HS hiểu: Cấu tạo đặc biệt của benzen là
nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính
chất của hiđrocacbon no và không no.
KN: + Viết đợc các pthh minh hoạ tính chất
hoá học của benzen và đồng đẳng , stren và
naphtalen.
+ Phân biệt đợc benzen với các hiđrocacbon
khác
+ Viết đợc công thức cấu tạo của benzen,
toluen.
+ Đặc điểm cấu tạo của
benzen, đồng phân , danh

pháp.
+ Tính chất hoá học của benzen
và đồng đẳng: Phản ứng thế, -
hản ứng cộng vào vòng benzen,
phản ứng thế và oxihoá mạch
nhánh.
+ Tính chát hoá học của stren
và naphtalen
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm,, sơ
đồ ,tranh
vẽ, mô
hinh
Phiếu học
tập, máy
chiếu, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Trang 12
Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên, hệ thống hoá về hiđrocacbon(VII)
3 27
52 Luyện tập
chơng VII
KT:+ Củng cố tính chất hoá học của
hiđrocacbon thơm.
+So sánh tính chất hoá học của hiđrocacbon
thơm với ankan, anken.
KN:+ Kỹ năng viết pthh minh hoạ tính chất

hoá hoạ của hiđrocacbon thơm.
+ Giải bài toán về hiđrocacbon thơm.
+ Củng cố tính chất hoá học
của hiđrocacbon thơm.
+So sánh tính chất hoá học của
hiđrocacbon thơm với ankan,
anken
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Phiếu học
tập, máy
53
53
Nguồn
hiđrocacbon
thiên nhiên
KT:HS biết: + Thành phần, phơng pháp khai
thác, ứng dụng của khí thiên nhiên.
+ Thành phần, phơng pháp khai thác, cách
chng cất ,ứng dụng của các sản phẩm từ dầu
mỏ
+ Thành phần, cách chế biến, ứng dụng của
than mỏ
KN: Biết phân biệt thành phàn khí thiên nhiên,
khí dầu mỏ, khí lò cốc:Giải thích ý nghĩa qua

trình chế biến hoá học các sản phẩm chng cất
phân đoạn dầu mỏ.
+ Thành phần, phơng pháp khai
thác, ứng dụng của khí thiên
nhiên.
+ Thành phần, phơng pháp khai
thác, cách chng cất ,ứng dụng
của các sản phẩm từ dầu mỏ
+ Thành phần, cách chế biến,
ứng dụng của than mỏ
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Phiếu học
tập, máy,
sơ đồ tranh
vẽ
3
27 54
Hệ thống
hoá về
hiđrocacbon
KT: Biết đợc: Quan hệ giữa các loại
hiđrocacbon quan trọng
KN:+ Lập đợc sơ đồ quan hện giữa các loại
hiđrocacbon

+ Viết đợc các pthh biểu diễn mối liên hệ đó
+Xác định công htức phân tử, viết công thức
cấu tạo và gọi tên
+ Lập đợc sơ đồ quan hện giữa
các loại hiđrocacbon
+ Viết đợc các pthh biểu diễn
mối liên hệ đó
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Phiếu học
tập, máy
chiếu, sơ
đồ ,tranh
vẽ
28
55
Dẫn xuất halogen- Ancol- Phênol(VII)
Dẫn xuất
của
hiđrocacbon
KT: HS biết: + Khái niệm phân loại dẫn xuât
halozen, lấy ví dụ minh hoạ.
+Tính chất hoá học, ứng dụng của một số dẫn
xuất halozen.
KN: +Viết công thức cấu tạo các đồng phân

của một số dẫn xuất cụ thể
+ Viết đợc pthh minh hoạ tính chất hoá học
của dẫn xuất halozen.
+ Khái niệm phân loại dẫn xuât
halozen, lấy ví dụ minh hoạ.
+Tính chất hoá học, ứng dụng
của một số dẫn xuất halozen.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Phiếu học
tập, máy
chiếu, sơ
đồ ,tranh
vẽ
56
Ancol
KT: HS biết: + Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, đồng phân , danh pháp
+ Phơng pháp điều chế và ứng dụng của
ancol
+ HS hiểu: tính chất vật lí, tính chất hoá học
của ancol
KN: Viết đúng đợc công thức các đồng phân

ancol , biết cách đọc tên ancol khi biết công
thức cấu tạo và ngợc lại.
+ Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, đồng phân , danh
pháp
+ Phơng pháp điều chế và ứng
dụng của ancol
+ Tính chất vật lí, tính chất hoá
học của ancol
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
Trang 13
+ Vân dụng liên kết hiđro trong phân tử ancol
để giải thích một số tính chất vật lị của ancol
+ Viết đợc các pthh minh hoạ tính chất hoá
học của ancol
+ Biết cách phân tích và giải thích hiệnh tợng

thí nghiệm.
+Phân biệt đợc ancol đơn chức và ancol da
chức.
3 29
57
Phenol
KT: + Định nghĩa , phân loại, đặc điểm cấu
tạo, phơng pháp điều chế và ứng dụng của
phenol
+ HS hiểu: Tinh chất vật lí, tính chất hoá học
của phenol
+ảnh hởng qua lại giữa nhóm OH và Nhân
benzen
KN: + Phân biệt phenol với ancol thơm.
+ Viết đợc các pthh minh hoạ tính chất hoá
học của phenol.
+ Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, phơng pháp điều
chế và ứng dụng của phenol
+ảnh hởng qua lại giữa nhóm
OH và Nhân benzen
+Tính chất hoá học của phenol
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh

vẽ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
58 Luyện tập
KT: Củng cố hệ thống lại tính chất hoá học
của phenol và một số phơnnnnnng pháp điều
chế
+ Mối quan hệ chuyển hoá từ hiđrocacbon
thành dẫn xuất và ngợc lại.
+Củng cố hệ thống lại tính chất
hoá học của phenol
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
Phiếu học
tập , máy
chiếu
30
60 Bài thực
hành số 5
KT: Biết cách tiến hành thí nghiệm về tính chất
hoá học đặc trng của etanlol, phenol, glixerol,

phân biệt ancol, phenol, glixerol
KN: Kĩ năng thực hành và quan sát rhí
nghiệm, giải thích hiện tợng
+ Thí nghiệm về tính chất hoá
học đặc trng của etanlol,
phenol, glixerol, phân biệt
ancol, phenol, glixerol
GV: hớng
dẫn HS
làm thí
nghiệm
Dụng cụ
hoá chất
thí nghiệm
61 Kiểm tra 45
phút
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập , nhận thức
của học sinh
Giáo dục tính tự giác, trung thực năng lực t
duy
Cả lớp làm
bài kiểm
tra
Đề kiểm
tra
4
4
31
31
62

63
Anđehit-
Xêton
KT: HS biết + Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, danh pháp của anđehit,Xeton
+ Phơng pháp điều chế anđehit từ ancol bậc 1
+ HS hiểu: tính chất vật lí, tính chất hoá học
của anđehit
KN: + Dự đoán đợc tính chất hoá học đặc tr-
ng của anđehit và xeton.
+Viết pthh minh hoạ tính chất hoá học của
anđehit foocmic, anđehit axetic, xeton.
+ Nhận biết anđehit bằng phản ứng đặc trng
+ Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, danh pháp của
anđehit,Xeton
+ Phơng pháp điều chế anđehit
từ ancol bậc 1
+Tính chất vật lí, tính chất hoá
học của anđehit
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Dụng cụ ,

hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
Trang 14
32
64
65
An đehit- Xeton- Axitcacboxylic(IIX)
Axit
cacboxy lic
KT: HS biết: + Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, danh pháp của Axit cacboxy lic
+ Tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit
cacboxy lic
+ Phơng pháp điều chế ứng dụng của axit
cacboxy lic
KN:+ Quan sát mô hình rút ra nhận xét về cấu
tạo và tính chất.
+ Dự đoán đợc tính chất hoá học của axit
cacboxylic no, đơn chức.
+Viết pthh minh hoạ tính chất hoá học
+ Nhận biết axit cacboxylic với ancol, phenol
bằng phơng pháp hoá học.
Viết pt ion thu gọn của phản ứng giữa axit
cacboxylic với các chất khác .
+ Định nghĩa , phân loại, đặc
điểm cấu tạo, danh pháp của
axit cacboxy lic

+ Tính chất vật lí, tính chất hoá
học của axit cacboxy lic
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm, thí
nghiêm
chứng
minh, sơ
đồ ,tranh
vẽ
Dụng cụ ,
hoá chất
thí nghiệm,
phiếu học
tập, máy
chiếu
33
66
67
Luyên tập
chơng IX
KT: Hệ thống hoá kiến thức về đồng phân
danh pháp và tính chất của anđehít, axit
cacboxylic
KN: + Viết công thức cấu tạo, gọi tên anđehit,
xeton, axit cacboxylic.
+ Viết pthh chứng minh tính chất của anđehít,
axit cacboxylic
+ Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất

để giải các bài tập phân biệt các chất và bài
toán hoá hoạ.
+ Hệ thống hoá kiến thức về
đồng phân danh pháp và tính
chất của anđehít, axit
cacboxylic
+ Vận dụng linh hoạt kiến thức
về tính chất để giải các bài tập
phân biệt các chất và bài toán
hoá hoạ.
Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
học tập,
máy chiếu
34 68 Bài thực
hành số 6
KT: Kiểm chứng tính chất hoá học của
anđehit foocmic, axit axetic
+ Phản ứng trág bạc của anđehít foocmic
+ Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, với
natricacbonat.
KN: + Biết cách thực hiện một số thí nghiệm
nh phản ứng trág bạc của anđehít foocmic
phản ứng của axit axetic
+ Phản ứng trág bạc của

anđehít foocmic
+ Phản ứng của axit axetic với
quỳ tím, với natricacbonat.
GV: hớng
dẫn HS
làm thí
nghiệm
Dụng cụ
hoá chất
thí nghiệm
5
34 69
Ôn tập học
kì II
KT:Củng cố kiến thức về hiđrocacbon: Đồng
phân , đồng đẳng , danh pháp và tính chất vật
lí, tính chất hoá học của các hiđrocacbon no,
cha no, thơm, dẫn xuất halozen, ancol,
phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic
KN: + Thiết lập đợc mối quan hệ giữa các
hiđrocacbon no, cha no, hợp chất có nhóm
chức
+ Đặc điểm cấu tạo đồng phân ,
đồng đẳng , danh pháp và tính
chất vật lí, tính chất hoá học của
các hiđrocacbon no, cha no,
thơm, dẫn xuất halozen, ancol,
phenol, anđehit, xeton, axit
cacboxylic
+Bài tập định tính , định lợng

Đàm thoại
gợi mở,
thảo luận
nhóm theo
nội dung
phiếu học
tập
học tập,
máy chiếu
Trang 15
+ Phát triển năng lực tự học của học sinh, tự
tóm tắt ý chính của bài của chơng, các chơng
+Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hữu cơ.
35 70 Kiểm tra học
kì II
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập , nhận thức
của học sinh
Giáo dục tính tự giác, trung thực năng lực t
duy
+ Cấu tạo, đồng phân , đồng
đẳng , danh pháp và tính chất
vật lí, tính chất hoá học của các
hiđrocacbon no, cha no, thơm,
dẫn xuất halozen, ancol,
phenol, anđehit, xeton, axit
cacboxylic
+ Bài tập lập công thức phân tử,
nhận biết, điều chế,định lợng
Cả lớp
làm bài

Đề kiểm
tra
Trang 16

×