Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

t 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.94 KB, 3 trang )

Ngày saọn 3/9/2007 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết 1.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- n tâp lai một số vấn đề , kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử
- Phân nhóm chính nhóm halogen , ôxi lưu huỳnh , cấu hình electron .
2. Kỹ năng :
- Vân dụng giải bài tâp : xác đònh % khối lượng , %V …
- Nhận biết , viết phương trình phản ứng .
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập .
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá tình ôn tập .
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Vào bài (1phút)
Để có thể nắm kiến thức chương trình hóa học lớp 11 một cách thuận lợi và có cơ sở , hôm nay chúng ta
ôn lại một số kiến thức lớp 10 đã học.
I/ Cấu tạo nguyên tử : HOẠT ĐỘNG 2 (12phút)
Thành phần cấu tạo nguyên tử
gồm những hạt nào?
- Cách viết cấu hình ?
- Từ cấu hình ⇒ vò trí và
ngược lại ?
Vân dụng : Cho các nguyên tử
sau :
Z= 7,11,15,35,18 , 24
a. Viết cấu hình electron ?
b. Xác đònh tính chất :
c. Xác đònh vò trí trong
BTH ?
⇒ Gv chỉnh lai kết quả cho


- Hs dựa vào các kiến thức đã
học trả lời :
- Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân
*Vỏ : cấu tạo gồm những
electron mang điện tích âm , (e)
* Hạt nhân cấu tao gồm những
hạt proton và nơtron
- Cách viết C/hình e : dựa trên
,Sơ đồ mức và phân mức năng
lượng. nguyên lí Pauli, nguyên lí
vững bền và qui tắc Hun.
-Biết cấu hình e nguyên tử có thể
suy ra vò trí và ngược lại
-HS viết cấu hình e một số
nguyn6 tố.
Thành phần cấu tạo nguyên tử :
- Gồm 2 phần : vỏ và hạt nhân
*Vỏ : cấu tạo gồm những
electron mang điện tích âm , (e)
* Hạt nhân cấu tao gồm những
hạt proton và nơtron.
Vỏ ngtử có 7 lớp : K,L,M,O,P,Q.
Các phân lớp trong các lớp là
s,p,d,f.
- Cách viết C/hình e : dựa trên
,Sơ đồ mức và phân mức năng
lượng. nguyên lí Pauli, nguyên lí
vững bền và qui tắc Hun.
-STT
→

¬ 
Số p
→
¬ 
Số e
STTCK
→
¬ 
Số lớp e
STTN
→
¬ 
Số e hóa trò (số e
ngoài cùng)
- Vân dụng :
(Z= 7 )1s
2
2s
2
2p
3
. N là pk vì có 7e
ngoài cùng .
Ở ck2 , nhóm VA.
đúng .
II/ Ôn lại kiến thức về cân bằng phản ưng oxi hoá khử : HOẠT ĐỘNG 3 : (12phút)
-GV :Thế nào là P/ư oxihóa
khử ,chất khử , chất oxi hoá ?
quá trình khử , quá trình oxi
hoá ?

-GV : Em hãy nhắc lại các bước
cân bằng phản ưng oxi hoá khử
bằng phương pháp thăng bằng
electron ?
Vận dụng :Cân bằng các phản
ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng electron
a. S + HNO
3
→ H
2
SO
4
+ NO
b. KClO
3
→ KCl + KClO
4
c. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2

+ NO + H
2
O
d. Al + H
2

SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+
SO
2
+ H
2
O
e. Zn + HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+
NH
4
NO
3
+ H
2
O
-HS : Nêu ĐN P/ư oxihóa khử
,chất khử , chất oxi hoá ,quá

trình khử , quá trình oxi hoá .
- Hs nhắc lại 4 bước cân bằng
phản ứng oxi hoá khử và thực
hành cân bằng một số p/ư. ở
phần vận dụng.
- Vận dụng : Hs lên bảng cân
bằng các phản ứng mà Gv cho
ĐN: P/ư oxihóa khử , chất oxihóa
, chất khử , quá trình oxi hóa ,
quá trình khử nhưSGK.
TD:
a/ S + 2HNO
3
→ H
2
SO
4
+ 2NO
-6ex1 +3ex2
b/ 4KClO
3
→ KCl + 3KClO
4
+6ex1 -2ex3
c/3Mg + 8HNO
3
→ 3Mg(NO
3
)
2

+
2NO + 4H
2
O
d/ 2Al + 6H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+
3SO
2
+ 6H
2
O
e/ 4Zn + 10HNO
3
→ 4Zn(NO
3
)
2
+
NH
4
NO

3
+ 3H
2
O .
II/ Cân bằng hóa học:
1/ Cân bằng hóa học và hằng số cân bằng Kc. HOẠT ĐỘNG 4: (7phút)
-GV: Em hãy cho biết cân bằng
hóa học là gì?
Viết biểu thức CBHH của hệ
đồng thể sau :
P/ư : aA+bB
→
¬ 
cC +dD

-GV yêucầu HS viết Kc của Các
căn bằng dò thể :
P/ư :C(r) + CO
2
(k)
→
¬ 
2CO(k)
P/ư:CaCO
3
(r)
→
¬ 
CaO(r )
+CO

2
(k.)
-HS trả lời như nội dung.
-HS viết biểu thức Kc.
-Cân bằng hóa học là trạng thái
của p/ư mà ở đó tốc độ p/ứ thuận
bằng tốc độ p/ứ nghòch.
-Hằng số Kc:
Hệ đồng thể :
P/ư : aA+bB
→
¬ 
cC +dD

Kc =
[C][D]
[A][B]
c
d
a
b
Hệ dò thể :
P/ư :C(r) + CO
2
(k)
→
¬ 
2CO(k)

Kc =

[CO]
[CO ]
2
2
P/ư:CaCO
3
(r)
→
¬ 
CaO(r )
+CO
2
(k.)

Kc =
[CO ]
2
2/ Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH và nguyên lí Lơsatơlie. HOẠT ĐỘNG 5 (7phút)
-GV: Em hãy nêu các yêu tố ảnh
hưởng đến CBHH?
-HS trả lời các yêu cầu của GV. Các yếu tố :
-Nồng độ.
_GV : Em hãy nhắc lại Nguyên lí
Lơsatơlie?
-GV: Cho p/ư:
N
2
+3H
2


→
¬ 
2NH
3
,
H
<0
CBHH dòch chuyển về phía nào
khi thay đổi các yếu tố sau:
a/Thêm oxi vào hệ.
b/Giảm áp suất hệ p/ư.
c/Tăng nhiệt độ hệ p/ư.
-HS cho biết chiều chuyển dòch
CBHH của phản ứng khi thay đổi
các yếu tố và có kèm theo giải
thích .
-Nhiệt độ
-p suất .
-Chất xúc tác.
Làm thay đổi cân bằng hóa học.
Nguyên lí Lơsatơlie(SGK).
Vận dụng:
Cho p/ư:
N
2
+3H
2

→
¬ 

2NH
3
,
H
<0
CBHH dòch chuyển về phía nào
khi thay đổi các yếu tố sau:
a/Thêm oxi vào hệ.( phía thuận)
b/Giảm áp suất hệ p/ư.( phía
nghòch)
c/Tăng nhiệt độ hệ p/ư.(phía
nghòch)
3/ Củng cố : HOẠT ĐỘNG 6 (4phút)
GV gọi 3 HS lên bảng tr3 lời các bài tập sau:
1/ Cân bằng ptpư hóa học cho sau:
FeSO
4
+ KmnO
4
+H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+MnSO

4
+ K
2
SO
4
+H
2
SO
4
.
2/ Viết Kc của ptpư sau:
N
2
+ 3H
2

→
¬ 
2NH
3
.
3/ Cân bằng hóa học sau : C + CO
2

→
¬ 
2CO .
chuyển dòch sang phía nào khi :
a/ Cho NaOH vào hổn hợp p/ư.
b/ Giảm áp suất của hệ p/ư.

4/ Dặn dò : Về nhà xem kỹ lại các kiến tức hợp chất ion , hợp chất CHT và các loại tinh thể . (1phút)
5/ Rút kinh nghiệm : Đạt mục tiêu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×