Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án lớp 5 - Tuần 33(Chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.37 KB, 14 trang )

Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Tuần 33

Thứ Hai Ngàysoạn:
Ngày dạy:
Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học. Tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ : (4’)
Kiểm tra 2 học sinh 1 HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi
*Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con dạo
trên bãi biển.
* Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 1 HS khác đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi
GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1 : Luyện đọc 12’
B1 : GV đọc mẫu điều 15, 16, 17
HS giỏi đọc điều 21
B2 : HS đọc nối tiếp Mỗi HS đọc 1 điều
Lần 1 / Cho HS đọc nối tiếp + luyện từ khó 4 HS đọc nối tiếp + luyện phát âm từ khó.
Lần 2 : Cho HS đọc nối tiếp + giải nghĩa tư chú
giải
4 HS đọc nối tiếp nhắc nghĩa từ chú giải
GV hướng dẫn cách đọc : Đọc giọng thông báo
rành mạch rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng khoản


mục
Lần 3 / Cho HS đọc trong nhóm đôi HS đọc trong nhóm đôi
2 HS đọc cả bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 12’
? Những điều luật nào nêu lên quyền của trẻ em
VN ?
? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
Điều 15, 16, 17
 Điều 15 : Quyền được chăm sóc, bảo vệ
sức khoẻ của trẻ em
Điều 16 : Quyền được học tập của trẻ em.
Điều 17 : Quyền được vui chơi giải trí của
trẻ em.
? Điều hành nào nói về bổn phận của trẻ em ?  Điều 21
? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định
trong luật ?
 HS đọc điều 21 (gồm 5 bổn phận)
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn
những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện ?
 HS liên hệ bản thân dựa vào5 bổn phận
HS tự làm việc cá nhân (2’)
HS phát biểu .
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6’) 4 HS nối tiếp nhau đọc
GV đưa bản phụ ghi điều 15, 16 hướng dẫn HS
đọc
3 HS đọc lại theo hướng dẫn của giáo viên.
Cho HS thi đọc gv nhận xét khen HS đọc hay. 1 vài HS thi đọc lớp nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò

179

Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- GV chốt ý: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ
quyền lợi của trẻ em. Quy định bổn phận của trẻ
em đối với gia đình và xã hội.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý đến quyền lợi và bổn phận của
mình.Chuẩn bị bài : Sang năm con lên bảy

Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích và thể tích một số hình trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tổng kết như SGK.
- Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật bằng bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích (10’)
- GV treo bảng phụ:
* Gắn mô hình hình hộp chữ nhật.
+ Em hãy nêu qui tắc tính diện tích xung
quanh của hình này?
- HS trả lời.
* GV ghi công thức bên dưới hình.
+ Em hãy nêu qui tắc tính diện tích toàn phần
hình hộp chữ nhật.

- HS trả lời.
* GV ghi công thức bên dưới hình.
* Tương tự hình lập phương cũng tiến hành
như vậy.
- Yêu cầu HS đọc - HS đọc nhẩm vài lần.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (25’)
Bài tập 2: - 1 HS đọc đề bài tập 2.
- 1HS lên bảng.
- GV đi quan sát. - Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- GV nhận xét. - Đổi vở chữa bài.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài – Đổi vở chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ôn lại công thức tính diện tích thể tích
các hình. Chuẩn bị luyện tập (170)

Chính tả
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả trong bài : Trong lời mẹ hát. Trình bày đúng hình thức bài thơ 6
tiếng.

180
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức rong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị.
- Bút và một số tờ giấy để học sinh viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
Kiểm tra 3 HS
GV đọc : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ty
Dầu khí Biển Đông
GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Viết chính tả
B 1/ GV đọc bài chính tả 1 lược và hỏi :
? Nội dung bài thơ nói điều gì ?
1 HS lên bảng viết. Lớp viết vào nháp.
 Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa
rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ.
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ sai : ngọt ngào,
chòng chành, nôn nao, lời ru.
1 HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp
B2 / HS viết chính tả
GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
B 3 / Chấm, chữa bài
GV đọc lại bài chính tả một lượt
GV chấm 5 - 7 bài
GV nhận xét chung
HS gấp SGK viết chính tả
HS tự soát lỗi
HS đổi vở chấm.
Hoạt động 2 : Làm bài tập
BT 2 /
- GV giảng giải thêm. Soạn thảo diễn ra trong10

năm công ước có hiệu lực và trở thành luật quốc tế
vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của
Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn
công ước về quyền trẻ em.
GV gọi 1 HS đọc
1 HS đọc đề bài tập 2
1 HS đọc phần chú giải
Lớp đọc thầm
 Công việc về quyền trẻ em là văn bản
quốc tế đề cập quyền của trẻ em.
1 HS đọc tên các cơ quan đoàn thề có trong
đoạn văn.
GV treo bảng phụ có viết nội dung cần ghi nhớ về
cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức đơn vị
GV phát biểu cho 3 HS
HS đọc nội dung trên bảng phụ
3 HS làm trên phiếu HS còn lại làm vào vở
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét cho lại kết quả đúng
3 HS dán phiếu lên bảng lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan tổ chức trong đoạn
văn học thuộc bài thơ “Sang năm con lên bảy” cho
tiết chính tả lần sau. (154)

Thứ Ba Ngàysoạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết tính thể tích và diện tích một số hình đã học trong các trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

181
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- 2 bảng phụ ghi mẫu bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV treo 2 bảng phụ lên yêu cầu 1 tổ HS nối
tiếp nhau điền vào bảng.
- HS thực hiện ở vở nháp.
- HS lần lượt lên bảng điền kết quả
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích và thể
tích
Bài tập 2: - 1HS đọc đề bài tập 2.
- 1HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét. - HS đổi vở chữa bài.
Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài tập 3.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm bài.
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài.

- HS đổi vở chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại công thức tính diện tích và thể
tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Chuẩn bị bài luyện tập chung (171).

Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, châu âu,
châu phi, châu mĩ, châu đại dương.
- Nhớ tên một số quốc gia đã học của các châu lục trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới : Các châu lục, các đại dương, nước Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu
- Các tài liệu có liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
Câu hỏi : 1, 2/131 SGK
B. Bài mới :
+ Giới thiệu : Ôn tập cuối năm
1. Hoạt động 1 : (Làm việc cá nhân )
Từng HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bảng đồ thế giới.
2. Hoạt động 2 : (chia lớp làm 3 nhóm )
Điền vào phiếu học tập
Tên nước Châu lục Tên nước Châu lục
Trung Quốc
Ai Cập



Ô-xtrây - li - a
Pháp



182
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Hoa Kì
Liên Bang Nga


Lào
Campuchia


Châu Á Châu Âu Châu Phi
- Vị trí (bán cầu)
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Kinh tế
+ Sản phẩm công
nghiệp
+ Sản phẩm nông
nghiệp

























Châu Mĩ Châu Đại Dương Châu Nam cực
- Vị trí (bán cầu)
- Thiên nhiên
- Dân cư
- Kinh tế
+ Sản phẩm công
nghiệp
+ Sản phẩm nông
nghiệp

























Đại diện nhóm 3 báo cáo trước lớp
HS bổ sung
GV nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
* Trò chơi : Nối tên thắng cảnh với quốc gia, châu lục
Kim Tự tháp Hoa kỳ Châu Âu
Vạn Lý Trường Thành Ai Cập Châu Á

Đền Ăng -co -vát Trung Quốc Châu Phi
Thác niagra Campuchia Châu Mĩ
Núi Alr - nơ Pháp
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn bài.

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
nêu ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút và giấy để học sinh làm bài tập 2, BT 3
- 1 tờ giấy kẻ nội dung BT 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét ghi điểm.
1 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm
1 HS nêu 2 ví dụ có sử dụng dấu hai chấm.

183
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
B. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Làm BT 1
GV nhắc học sinh và cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và chốt laikết quả đúng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
1HS đọc BT 1

Dùng bút chì đánh dấu X lên chữ a, b, c, d ở câu các
em cho là đúng.
HS làm bài và phát biểu về ý của mình chọn
Lớp nhận xét
HS đọc đề BT 2
Cho HS TL nhóm 4
GV phát giấy cho các nhóm Các nhóm làm bài
Cho HS trình bày kết quả Đại diện nhóm lên dán treo bảng lớp .
Lớp nhận xét
GV nhận xét chót lại kết quả đúng.
Họat động 3: Làm BT 3 1 HS đọc đề BT 3
Cho HSTL nhóm 4
GV phát giấy cho các nhóm Các nhóm làm bài
Cho HS trình bày Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng lớp và trình bày.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 4: Làm BT 4 1 HS đọc BT 4
GV treo bảng phụ
ghi nội dung BT 4
HS làm vở
4 HS lên bảng làm
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Lớp nhận xét
3 HS đọc lại 4 thành ngữ, tực ngữ
Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ
thành ngữ
HS học thuộc lòng
Lớp nhận xét
GV nhận xét khen thưởng HS thuộc nhanh.
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc
kép để chuẩn bị luyện từ và câu (151)

Thứ Tư Ngàysoạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- HS cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ hình cảu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài.
- HS đổi vở chữa bài.

184
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Bài tập 2: - 1HS đọc đề bài tập 2.
- 1HS nêu tóm tắt
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài.

- HS đổi vở chữa bài.
Bài tập 3: - 1 HS đọc đề bài tập 3.
- HS nêu tóm tắt.
- GV treo hình vẽ. - HS quan sát.
- Vẽ hình vào vở.
- 1HS lên bảng làm.
- HS lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét. - HS đỏi vở chữa bài.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại công thức tính diện tích
và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.Ôn lại công thức tính diện tích thể tích.
Chuẩn bị ôn 1 số dạng toán đặc biệt (172).

Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên,từ giã tuổi thơ, con sẽ có một
cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Học thuộc hai khổ thơ cuối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ : (4’ )
Kiểm tra 2 HS
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt Nam.

? Em đã thực hiện được những bổn phận gì ? Còn
những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện.
1 HS đọc điều 15, 16, 17 và trả lời
1 HS đọc điều 21 và trả lời
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc : 12’
B 1 : GV gọi HS đọc
GV chia đoạn
1 HS đọc bài thơ lớp đọc thầm
B2/ HS đọc nối tiếp
Lần 1: Cho HS đọc nối tiếp + luyện từ khó
Lần 2: Cho HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ mới
GV hướng dẫn giọng đọc:Đọc giọng nhẹ nhàng tự
hào, trầm lắng, 2 dòng đầu đọc giọng vui, đầm ấm.
HS đọc nối tiếp, luyện phát âm
HS đọc nối tiếp, nhắc lại từ chú giải
Lần 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho đại diện nhóm đọc trước lớp
GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’
? Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và
HS đọc trong nhóm
1 nhóm đọc trước lớp
 Giữ con đang lon ton khắp sân vườn

185
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
đẹp. chạy nhảy. Tiếng muôn loài với con
? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn

lên
? Từ già tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở
đâu ?
? Bài thơ nói với em điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng 6’
 Khi lớn lên các em sẽ không còn sống
trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần
tiên của những câu chuyện thần thoại cổ
tích mà sẽ trở thành thế giới thực.
 Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời
thật
 Nêu lên điều người cha muốn nói với
con khi lớn lên cuộc sống hạnh phúc thật
sự do chính 2 bàn tay con gây dựng nên
GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và 2 hướng
dẫn HS đọc.
3 HS đọc nối tiếp nhau
HS đọc khổ thơ 1 và 2 HS nhẩm học thuộc
lòng từng khổ - cả bài thơ.
Cho HS thi đọc thuộc 1 số HS thi đọc thuộc
Lớp nhận xét
GV nhận xét khen thưởng HS đọc thuộc nhanh đọc
hay
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn bị bài
sau: Lớp học trên đường(153)
2 HS đọc lại nội dung chính

Lịch sử

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết
- Nắm được một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
-Các tư liệu liên quan đến bài dạy
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
? Nêu diễn biến của Chiến dịch Đường 9
Khe Sanh.
? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Đường 9 Khe Sanh.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới : Hướng dẫn ôn tập
1. Các thời kì lịch sử từ 1858 đến nay.
Hoạt động 1 : (cả lớp)
- 2 HS trả lời
+ Nêu 4 thời kì lịch sử đã học ?
Từ 1858 đến nay, lịch sử Việt Nam chia
ra 4 thời kì, mỗi thời kì có một nhiệm vụ
riêng. Các em tiếp tục ôn tập lại các
nhiệm vụ lịch sử của 4 thời kì này.
- Từ năm 1858 - năm 1945
- Từnăm 1945 - năm 1954
- Từ năm 1954 - năm 1975
- Từ năm 1975 đến nay
2. Nội dung lịch sử của từng thời kì
Hoạt động 2 : (nhóm 4)
? Nêu các sự kiện lịch sử chính của từng

thời kì:
1958 : Pháp xâm lược Việt Nam
1930 : ĐảngCộng Sản Việt Nam ra đời lãnh đạo
cách mạng.
1945 : Cách mạng tháng 8 thành công. Ngày

186
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Thời kì 1958 - 1945 (nhóm 1)
+ Thời kì 1945 - 1954 (nhóm 2)
+ Thời kì 1954 - 1975 (nhóm 3)
+ Thời kì 1975 đến nay (nhóm 4)
2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố nước Việt
Nam từ nay hoàn toàn độc lập
- Cuối năm 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta.
Toàn dân tham gia kháng chiến giữ nước.
- Ngày 7/5/1952 chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc
chiến tranh, lập lại hoà bình của miền Bắc.
- Cuối năm 1954, Mỹ thế chân Pháp xâm lược miền
Nam, âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài miền Nam
tiếp tục kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa chống trả cuộc chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Năm 1975, chiến
dịch Hồ Chí Minh toàn thắng thống nhất đất nước.
- Năm 1976, hoàn thành thống nhất về mặt nhà
nước.

Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU

- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 tờ phiếu ghi sẵn đề văn
- Bútvà 3 tờ phiếu để HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT 1
B1/ Chọn đề tài.
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn 3 đề văn gạch
chân những từ ngữ cần chú ý.
B2/ HS lập dàn ý
- GV cho học sinh đọc gợi ý
- Cho HS làm bài
- GV phát giấy bút cho 3 HS làm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét bổ sung những ý các em còn
thiếu
Hoạt động 2: HS làm BT 2
- GV nhắc lại yêu cầu cho HS nói dàn bài đã
lập
- GV nhận xét khen thưởng những HS lập
dàn ý đúng trình bày tự nhiên .
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những học HS viết dàn ý chưa đạt về
nhà sữa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài
văn tả người(152)
- 1 HS đọc 3 đề văn lớp theo dõi
- 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 SGK

- HS viết nhanh dàn ý ra vở nháp
- 3 HS làm giấy xong dán lên bảng lớp và trình
bày.
- Lớp nhận xét
- Mỗi HS tự sữa dàn ý của mình
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS lần lược trình bày lớp nhận xét
- HS lắng nghe


187
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Thứ Năm Ngàysoạn:
Ngày dạy:
Toán
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết một số dạng toán đặc biệt đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ thống kê các dạng toán đặc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải của các dạng toán (6’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Kể tên
các dạng toán đặc biệt đã học.
- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm lần lượt trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- GV treo bảng phụ ghi các dạng toán. - 1HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)
Bài tập 1: - 1HS đọc đề bài tập 1.
+ Bài toán này thuộc dạng toán nào? - HS trả lời.
+ Hãy nêu cách tìm trung bình cộng?
- 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài, nhận xét.
- HS đổi vở chữa bài.
Bài tập 2: - 1 HS đọc đề bài tập 2.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1HS đọc đề bài tập 2.
-1HS nêu tóm tắt.
- HS lên bảng làm.
- GV đi quan sát. - HS làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét. - HS đổi vở chữa bài.
- GV yêu cầu vài HS nêu cách tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- 1HS lên bảng.
- GV đi quan sát. - Lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài – Đổi vở.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn lại các dạng toán để giải toán . Chuẩn bị bài luyện tập (173).

Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu ngoặc kép)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đúng bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.

188
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 tờ giấy viết nội dung cần ghi nhớ về tác dụng của dấu ngoặc kép
- 2tờ phiếu ghi đoạn văn BT1, BT2
- 3 tờ phiếu ghi để HS làm bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ :
Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT1
GV dán tờ giấy ghi tác dụng dấu ngoặc kép
Cho HSlàm bài GV dán tờ phiếu đã viết
đoạn văn BT1
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
1 HS làm BT 2
1 HS làm BT 4
1 HS đọc BT 1 lớp theo dõi trong SGK
1 HS đọc nội dung trên tờ giấy
Lớp dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép trong SGK 1
HS lên bảng làm
Lớp nhận xét
Hoạt động 2: HS làm BT2
Cho HS làm bài dán tờ phiếu đã viết đoạn

văn BT2.
GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 3: HS làm BT3
Cho HS làm bài
GV phát bút và phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét khen thưởng HS viết đoạn
văn hay sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc
kép để sử dụng khi viết bài. Chuẩn bị bài
sau : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
1 HS đọc BT 2
Lớp theo dõi trong SGK
Lớp dùng bút chì đánh dấu ngoặc kép trong SGK 1
HS lên bảng làm
Lớp nhận xét
1 HS đọc yêu cầu BT3 lớp làm vào vở
3 HS làm bài vào phiếu xong dán lên bảng lớp, lớp
nhận xét.

Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường xã hội
chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo người lớn chăm sóc trẻ em, tranh ảnh trẻ em giúp đỡ

cha mẹ việc nhà trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng.
- Sách báo, tạp chí có đăng truyện liên quan đến đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ : 4’
Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới : giới thiệu
2 HS lần lược kể câu chuyện : Nhà vô địch
và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

189
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
Hoạt động 1: Tìm hiểu về yêu cầu của đề bài 7’
GV ghi đề bài lên bảng và gạch chân ngữ quan
trọng.
* GV chốt : Nếu em nào kể câu chuyện về gia đình,
nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em thì
không kể chuyện trẻ em thực hiện bổn phận của
mình và ngược lại.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: HS kể chuyện (23’)
Gọi HS đọc
Cho HS kể trong nhóm trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe
HS đọc thầm lại gợi ý 1 và 2
1 số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình
vừa kể.
1 HS đọc gợi ý 3+4 lớp theo dõi trong

SGK mỗi HS gạch chân nhanh dàn ý câu
chuyện mình sẽ kể
Từng cặp HS thực hiện yêu cầu gv đưa ra
Đại diện các nhóm lên tự kể - trình bày ý
nghĩa câu chuyện.
Lớp nhận xét
GV nhận xét khen thưởng HS có câu chuyện hay -
kể hay nêu ý nghĩa câu chuyện đúng.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
Đọc trước đề bài, gợi ý của tiết kể chuyện sau (kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham gia) (156) .

Thứ Sáu Ngàysoạn:
Ngày dạy:
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- HS cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ thống kê các dạng toán đặc biệt đã học ở lớp 5 và cách giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1: - 1HS đọc đề bài tập 1.

- 1HS nêu tóm tắt.
- GV vẽ hình lên bảng.
- 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
- GV quan sát.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài - Đổi vở.
- Yêu cầu HS nêu lại các bước giải bài toán
dạng tìm 2 số khi biết hiệu quả tỉ số.
- 2HS nêu.
Bài tập 2: - 1 HS đọc đề bài tập 2.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài.

190
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- GV nhận xét. - Đổi vở chữa bài.
Bài tập 3: - 1HS đọc đề bài tập 3.
- 1HS nêu tóm tắt.
- Bài toán này thuộc dạng toán gì? - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét. - HS nhận xét chữa bài, đổi vở.
Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi tự làm)
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các dạng toán đã học,
chuẩn bị bài luyện tập (174)

Tập làm văn
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn có bố

cục rõ ràng đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình
ảnh, cảm xúc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài mới : giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (5’)
Cho HS đọc đề bài trong SGK
GV lưu ý HS
- Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết
bài văn hoàn chỉnh.
- Các em cũng có thể viết bài văn cho đề tài
khác với đề tài các em đã chọn.
Hoạt động 2: HS làm bài (30’)
GV thu bài khi hết giờ.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’)
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị
Cho biết TLV sau. Trả bài văn tả cảnh (158)
1 HS đọc 3 đề
HS kiểm tra lại dàn ý
HS viết bài

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I. MỤC TIÊU
- Đánh giá hoạt động tuần 32 và đề ra kế hoạch hoạt động tuần 33.
- Sinh hoạt văn nghệ chủ đề quê hương đất nước chào mừng ngày 30/4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần 32
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.

- Duy trì tốt các nề nếp lớp học.
- Tích cực học tập, phát biểu xây dựng bài. Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động, tự quản tốt.
- Vệ sinh quang cảnh thường xuyên, sạch sẽ. Có nhiều tiến bộ trong ý thức vệ sinh cá nhân.
+ Hạn chế:
- Tinh thần tụ giác trong học tập và trong một số hoạt động của một số em chưa cao.
* Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần 33

191
Giáo án lớp 5 - Tuần 33
- Duy trì sĩ số và các nề nếp khác.
- Tăng cường ý thức tự học tự rèn.
- Thi đua học tập, đẩy mạnh phong trào "Đôi bạn cùng tiến".
- Chú ý rèn luyện chữ viết, phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng HS giỏi.
- Tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ .
- Duy trì tốt công tác vệ sinh, chăm sóc cây xanh.
- Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
* Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ chủ đề quê hương đất nước chào mừng ngày 30/4.

Kí duyệt của chuyên môn






192

×