Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an khoi 10_Viet Nam _Dar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.5 KB, 45 trang )

Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

BI S: 1 ( 2 tit ) - Tit th: 1
I NG N V


Phần 1: ý định giảng dạy
Phần 1: ý định giảng dạy
I. MC TIấU BI HC:
1. V kin thc:
- Hiu c ý ngha ca iu lnh i ng l to c sc mnh trong chp hnh k
lut, k cng, trong thng nht ý chớ v hnh ng.
- Nm chc th t cỏc bc tp hp i ng c bn ca tiu i, trung i v ng
tỏc i ng tng ngi khụng cú sỳng.
2. V k nng:
- Thc hin thun thc ng tỏc tp hp i ng ca tiu i trng, trung i trng
v ng tỏc i ng tng ngi khụng cú sỳng.
- Bit vn dng linh hot vo trong quỏ trỡnh hc tp, sinh hot ti trng
3. V thỏi :
- Nõng cao ý thc t chc k lut, t giỏc chp hnh iu lnh i ng v cỏc ni
quy ca nh trng.
II. CHUN B:
1. Giaú viờn:
- Chun b s , bng k i ng tiu i, trung i.
- Chun b v bi dng i mu.
2. Hc sinh:
- c bi 1 - SGK, chun b ỳng, trang phc theo quy nh trc khi lờn lp.
3. Địa điểm: Tại sân tập của nhà trờng

1
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy


Phần 2: Thực hành bài giảng
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )
+ Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )
- Giới thiệu nội dung mới:
Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 và đã được
luyện tập trong chương trình lớp 11. Do vậy trong chương trình lớp 12 tập trung vào
luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ
từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều
lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành động
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:


2
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy

Nội dung TL Chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ chức
I- PHẦN MỞ
ĐẦU:
Hoạt động 1: Thủ
tục giảng dạy
- Tập hợp đội ngũ,
kiểm tra sĩ số,
trang phục.
- Phổ biến các quy
định.
- Kiểm tra nhận

thức của học sinh
về động tác đội
ngũ đã học ở lớp
10, 11.
II- PHẦN CƠ
BẢN:
Hoạt động 2:
Luyện tập Tiết 1:
Đội ngũ tiểu đội
Tiến hành theo các
bước sau:
- Phổ biến ý định
luyện tập, nội dung
gồm:
+ Nội dung luyện
tập:
1. Đội hình tiểu đội
hàng ngang.( có
1hàng ngang, 2
hàng ngang )
- Các bước tập
họp:
+ Tập họp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng
ngũ
+ Giải tán.
5p
35p
- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ

số.
- GV nêu phần I, II.
- Gọi vài học sinh thực hiện động tác
đội ngũ không súng.
- Bước 1: Tập hợp đội hình
Khẩu lệnh: “ Tiểu đội X thành 1,(2)
hàng ngang - tập họp ”.
Hô khẩu lệnh xong, tiểu đội quay về
hướng định tập họp đứng nghiêm làm
chuẩn. Nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội X
”, toàn tiểu đội quay mặt về phía tiểu
đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh.
Nghe dứt động lệnh “ Tập hợp ”, các
chiến sĩ im lặng, nhanh chóng chạy
vào vị trí tập hợp đứng bên trái tiểu
đội trưởng thành 1(2) hàng ngang,
đứng đúng gi·n cách, cự li qui định
( giãn cách giữa hai người cạnh nhau
là 70cm, tính từ giữa gót 2 bàn chân ),
tự động gióng hàng, xong đứng nghỉ;
khi tập hợp 2 hàng ngang, số lẻ đứng
- Đội hình tập trung






GV


* Tổ chức và phương
pháp luyện tập.
Tổ chức luyện tập:
giáo viên chia lớp
học thành các tổ, mỗi
tổ (9 - 10 học sinh)
biên chế thành 1 tiểu
đội, các tổ trưởng là
tiểu đội trưởng trực
tiếp duy trì luyện tập.














GV
3
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy
* RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………







BÀI SỐ: 1 ( 2 tiết ) - Tiết thứ: 2
ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
PhÇn 1: ý ®Þnh gi¶ng d¹y
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ
luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động.
- Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội, trung đội và động
tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng
và động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội
quy của nhà trường.

4
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy
II. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên:
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội, trung đội.
- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.
2. Học sinh:
- Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.

3. §Þa ®iÓm: T¹i s©n tËp cña nhµ trêng


5
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy
PhÇn 2: Thùc hµnh gi¶ng d¹y
1. Tổ chức lớp học:
- Ổn định lớp:
+ Kiểm tra sĩ số, trang thiết bị.
- Kiểm tra bài cũ:
+ Thực hiện động tác nghỉ, nghiêm,quay phải, trái ? ( 2HS )
+ Thực hiện động tác đi đều? ( 2 HS )
- Giới thiệu nội dung mới:
Bài này đã được giới thiệu cơ bản trong chương trình lớp 10 và đã được
luyện tập trong chương trình lớp 11. Do vậy trong chương trình lớp 12 tập trung vào
luyện tập để thuần thục động tác tập hợp đội ngũ tiểu đội, trung đội và động tác đội ngũ
từng người không có súng, nhằm nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều
lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường, tạo được sự thống nhất về ý chí và hành
động. Hôm nay ta ôn nội dung “ Đội ngũ trung đội ”
2. Tổ chức các hoạt động dạy học:

6
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy

Phần và nội dung TL Chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ chức
I- PHẦN MỞ ĐẦU:
Hoạt động 1: Thủ
tục giảng dạy
- Tập hợp đội ngũ,
kiểm tra sĩ số, trang

phục.
- Phổ biến các quy
định.
- Kiểm tra nhận
thức của học sinh
về động tác đội ngũ
đã học ở tiết 1.
II- PHẦN CƠ BẢN:
Hoạt động 2: Luyện
tập Tiết 2: Đội ngũ
trung đội
Tiến hành theo các
bước sau:
- Phổ biến ý định
luyện tập, nội dung
gồm:
+ Nội dung luyện
tập:
1. Đội hình trung
đội hàng ngang.( có
1hàng ngang, 2
hàng ngang, 3 hàng
ngang )
- Các bước tập họp:
+ Tập họp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
+ Giải tán.
5p
35p

- Lớp trưởng tập trung lớp báo cáo sĩ
số.
- GV nêu phần I, II.
- Gọi vài học sinh thực hiện động tác
đội ngũ không súng.


- Đội hình tập trung



 
GV

* Tổ chức và phương
pháp luyện tập:
Phương pháp luyện tập
tiến hành tương tự như
luyện tập đội ngũ tiểu
đội (luyện tập đội ngũ
trung đội, giáo viên chia
lớp học thành hai bộ
phận, mỗi bộ phận cũng
gồm các tiểu đội để
luyện tập).









GV 





7
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
* RT KINH NGHIM:






Tiết 3, 4,5,6:
Bài 1: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
I. mục tiêu
Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự, xác định
rõ nghĩa vụ đối với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, hoàn thành chông trình GDQP theo quy định.
Xác định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật NVQS; liên hệ
xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của học siinh tham gia các hoạt động QP ở nhà trờng và ở
địa phơng.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng QĐND, sẵn sàng
phục vụ trong quân đội.
II. Địa điểm, phơng tiện
1. Địa điểm : Tại lớp học.

2. Phơng tiện : - Giáo viên chuẩn bị bài giảng.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.

8
Trường THPT Quảng Oai G.V: Nguyễn Khánh Duy
3. Gi¶ng bµi míi:
4. Cñng cè bµi:

9
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
Tiết 3:
I. Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ
quân sự
1. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân
ta
- Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng bất khuất
chống gặc ngoại xâm, có lòng yêu nớc nồng
nàn, sâu sắc.
- QĐ ta từ dân mà ra, vì nhân dân mà chiến
đấu, đợc nhân dân nhết lòng ủng hộ, đùm bọc.
- QĐ ta đợc xây dựng theo hai chế độ : Tình
nguyện tòng quân và chế độ nghĩa vụ quân sự.

2. Thực hiện quyền l am chủ của công dân, tạo
điều kiện ch công dân làm tròn nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc
- Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN việt Nam
khẳng định Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng
liêng và quyền cao quý của công dân, công
dân có bổn phận làm NVQS và tham gia xây
dựng nền QPTD
- Nhà nớc và các tổ chức xã hội, cơ quan có
trách nhiệm tạo diều kiện cho công dân hoàn
thành nghĩa vụ với tổ quốc.
3.Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
- Một trong những chức năng chính của QĐND
ta là tham gia xây dựng đất nớc.
- Hiện nay QĐ ta dợc tổ chức thành các QC,BC
có hệ thống học viện, nhà trờng, viện nghiên
cứu. Từng bớc đợc trang bị hiện đại.
- Luật NVQS quy định việc tuyển chọn, gọi
công dân nhập ngũ, vừa đáp ứng xây dựng lực
lợng thờng trực, vùa để tích luỹ LLDB ngày
càng hùng hậu sẵn sàng động viên khi cần
thiết.
Tiết 4:
II. Những nội dung cơ bản của luật
NVQS
1. Những quy định chung
- NVQS là nghĩa vụ là nghĩa vụ vẻ vang của
công dân phục vụ trong QĐND Việt Nam.
- Làm NVQS bao gồm phục vụ tại ngũ và phục

- Gv đặt câu hỏi, học
sinh suy nghĩ trả lời
và ghi chép ý chính.
- Nhà nớc ta ban hành Luật
NVQS nhằm mục đích gì ?
- Công dân có những quyền
cơ bản nào ?
- Chức năng chính QĐND
Việt Nam là gì ?
- Gv đặt câu hỏi, học
sinh suy nghĩ trả lời
và ghi chép ý chính.
10
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Tiết 7,8,9,10,11;
Bài 2: bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
i. mục tiêu
Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ
biên giới quốc gia nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây
dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc
gia, xây dựng ý thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong
công cuộc xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
I. Địa điểm, phơng tiện

11
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
1. Địa điểm : Tại lớp học.
2. Phơng tiện : - Giáo viên chuẩn bị bài giảng.

- Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
3. Lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Hỏi bài cũ.
3. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.
4. Giảng bài mới:
5. Củng cố bài:

12
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
Tiết 7:
I. Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền
lãnh thổ quốc gia
1. L nh thổ quốc gia ã
Khái niệm l nh thổ quốc gia.ã
Theo luật quốc tế :" L nh thổ quốc gia là một ã
phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nớc,
vùng trời trên vùng đất và vùng nớc cũng nh
lòng đất dới, chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn
và riêng biệt của một quốc gia nhất định" .
a.Các bộ phận cấu thành l nh thổ quốc gia.ã
- Vùng đất.
- Vùng nớc.
+ Vùng nớc nội địa.
+ Vùng nớc biên giới.
+ Vùng nội thuỷ.

+ Vùng nớc lãnh hải.
. Vùng tiếp giáp.
. Vùng đặc quyền kinh tế.
. Thềm lục địa.
- Vùng lòng đất.
- Vùng trời.
- Vùng lãnh thổ đặc biệt ( các tàu thuyền,
phơng tiện bay, các thiết bị, hệ thống cáp
ngầm, ngoài phạm vi lãnh thổ, vùng nam
cực khoảng không vũ trụ )
Tiết 8;
2. Chủ quyền l nh thổ quốc giaã
a. Khái niệm về chủ quyền l nh thổ quốc gia.ã
- Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy
đủ đối với lãnh thổ của mình. Chủ quyền đó
gọi là quyền tối cao của quốc gia đó đối với
lãnh thổ. Nhà nớc là chủ thể, là chủ sở hữu
- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi
chép ý chính.
- Giáo viên giải thích
những thuật ngữ mới.
- Lãnh thổ quốc gia là gì ?
- Nhữ ng bộ nào cấu
thành lãnh thổ quốc gia?
- Chủ quyền quốc gia đợc
xác định nh thế nào ?

13
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
quản lí và bảo vệ lãnh thổ, đó là quyền thiêng
liêng và bất khả xâm phạm.
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là cơ sở đảm
bảo cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia.
đó là chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ về các
mặt: CT, KT, VH, AN, QP Nếu một quốc gia
không giữ đợc chủ quyền lãnh thổ của mình
thì không thể giữ đợc các quyền nói trên.
Lãnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam bao gồm tất
cả các bộ phận cấu thành lãnh thổ nớc
CHXHCN Việt Nam nh : Vùng đất, vùng nớc,
vùng trời
b.Nội dung chủ quyền l nh thổ quốc gia.ã
- Mỗi quốc gia có quyền tự do quyết định chế độ
chính trị, đờng lối phat triển kinh tế, văn hoá, xã
hội ph ự hp vi nguyn vng cng ng dõn c
sng trờn lónh th m khụng cú s can thiờp, ỏp t
di bt k hỡnh thc no t bờn ngoi
- Có quyền sở hữu toàn bộ tài nghuyên thiên
nhiên trong lãnh thổ của mình.
- Có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh
thổ quốc gia theo luật pháp quốc tế.
Chủ quyền l nh thổ quốc gia nã ớc CHXHCN
Việt Nam.
Nớc CHXHCN Việt Nam có đầy đủ tất cả các
đặc quyền theo luật pháp quốc tế về chủ
quyền lãnh thổ quốc gia, toàn thể dân tộc

Việt Nam có quyền sở hữu và bảo vệ lãnh
thổ của mình theo nguyên tắc chủ quyền
quốc gia.
II. Biên giới quốc gia.
1.Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tuyến biên giới đất liền:
+ Biên giới Việt Nam Trung Quốc: 1306 km.
+ Biên giới Việt Nam Lào : 2067 km.
+ Biên giới Việt Nam Campuchia: 1137 km.
- Tuyến biển, đảo:
+ Đã xác định đợc 12 điểm để xác định đờng
cơ sở.
- Lãnh thổ quốc gia và chủ
quyền lãnh thổ quốc gia
nớc CHXHCN Việt Nam
đớc xác định nh thế
nào ?
- Chủ quyền lãnh thổ quốc
gia gồm những nội dung
gì ?
- Nớc Việt Nam có chủ
quyền nh thế nào đối với
lãnh thổ của mình ?
- Biên giới quốc gia Nớc
Việt Nam đợc hình thành
và từng bớc hoàn thiện
nh thế nào ?

14
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
+ Đã kí hiệp định với Trung Quốc về phân định
vịnh bắc bộ.
+ Thiết lập vùng nớc lịch sử với Campuchia.
+ Đã kí hiệp định phân định biển với Thailan,
Indonesia.
+ Đang phải giả quyết, phân định với: TQ về
biển Đông và chủ quyền ở hai quần đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa; Với Campuchia,
Malaisia, Philippine và một số nớc khác.
b.Cách xác định biên giới quốc gia.
- Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Xác
định theo các điểm, toạ độ, đờng, vật chuẩn.
- Xác định biên giới quốc gia trên sông suối:
+ Trên sông mà tàu thuyền đi lại thì đợc xác
định giữu các lạch chính của sông.
+ Trên sông mà tàu thuyền không đi lại thì
biên giới theo giữa sông, suói đó.
Khi biên giới đợc xác định cần có biện pháp
cố định đờng biên giới đó, có thể dùng tài liệu
ghi lại, đặt mốc quốc giới, dùng đờng phát
quang
- Xác định biên giới quốc gia trên biển: Theo
luật biển và công ớc quốc tế.
- Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Đ-
ợc xác định là mặt thẳng đứng của đờng biên
giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc
gia trên biển xuống lòng đất.

- Xác định biên giới quốc gia trên không: Đợc
xác định là mặt thẳng đứng của đờng biên giới
quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển lên vùng trời.
Tiết 9:
2. Khái niệm biên giới quốc gia.
a. Khái niệm.
- Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh
thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc
gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có chủ
quyền trên biển.
- Biên giới quốc gia là gì ?
- Làm thế nào để xác
định đợc biên giới
quốc gia ?

15
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
- Biờn gii quc gia ca nc Cng ho xó
hi ch ngha Vit Nam l ng v mt
thng ng theo ng ú xỏc nh gii
hn lónh th t lin, cỏc o, cỏc qun o
trong ú cú qun o Hong Sa v qun o
Trng Sa, vựng bin, lũng t, vựng tri ca
nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam.
b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:
- Biên giới quốc gia trên đất liền.

- Biên giới quốc gia trên biển.
- Biên ngiới quốc gia trên không.
- Biên giới quốc gia trong lòng đất.
-
Nớc ta có đờng biên giới trên đất liền dài
4510km. phía bắc giáp trung quốc có đờng
biên giới dài 1306km, phía tây giáp Lào đờng
biên giới dài 2067km, phía Tây Nam giáp
campuchia có đờng biên giới dài 1137km,
phía đông giáp biển đông có bờ biển dài
3260km. Vùng biển nớc ta tiếp giáp với 9
quốc gia và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc,
campuchia, Thái Lan, Inđonesia,
Malaysia,philipin, bruney, Singapore và Đài
loan.
3. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
a. Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia.
- Xác định bằng điều ớc quốc tế mà Việt Nam
kí kết hoặc gia nhập hoắc do pháp luật Việt
Nam quy định.
- Xác định biên giới quốc gia bằng 2 cách:
+ Đàm phán thơng lợng để đi đến kí kết hiệp -
ớc, hoặc sử dụng một cơ quan tài phán hay
trọng tài quốc tế để phán quyết.
+ Đối với biên giới trên biển thì nhà nớc tự
quy định phù hợp với công uớc Liên Hợp
Quốc về luật biển.
b.Cách xác định biên giới quốc gia.
- Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Xác
- Biên giới quốc gia là gì ?

- Những bộ phận nào cấu
thành biên giới quốc gia ?
- Biên giới quốc gia
Việt Nam tiếp giáp với

16
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
định theo các điểm, toạ độ, đờng, vật chuẩn.
- Xác định biên giới quốc gia trên sông suối:
+ Trên sông mà tàu thuyền đi lại thì đợc xác
định giữu các lạch chính của sông.
+ Trên sông mà tàu thuyền không đi lại thì
biên giới theo giữa sông, suói đó.
Khi biên giới đợc xác định cần có biện pháp
cố định đờng biên giới đó, có thể dùng tài liệu
ghi lại, đặt mốc quốc giới, dùng đờng phát
quang
- Xác định biên giới quốc gia trên biển: Theo
luật biển và công ớc quốc tế.
- Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Đ-
ợc xác định là mặt thẳng đứng của đờng biên
giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc
gia trên biển xuống lòng đất.
- Xác định biên giới quốc gia trên không: Đợc
xác định là mặt thẳng đứng của đờng biên giới
quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia
trên biển lên vùng trời.

Tiết 10:
III. Bảo vệ biên giới quốc gia nớc
CHXHCN Việt Nam
1.Một số quan điểm của Đảng và Nhà nớc
CHXHCN Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc
gia.
- Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam là
thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
- Xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giớ quốc gia
là nhiệm vụ của nhà nớc và là trách nhiệm
của toàn Đảng, toàn Dân và toàn Quân.
- Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân,
trực tiếp là đồng bào các dân tộc ở biên giớ.
- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; giả
quyết các vấn đề biên giới quốc gia băng
biện pháp hòa
bình.
những quốc gia và vùng
lãnh thổ nào ?
- Nớc ta xác định biên giới
quốc gia dựa trên những
nguyên tắc nào ?
- Giáo viên trình bày,
HS chú ý ghi chép

17
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò

- Xây dựng lực lợng vũ trang chuyên trách,
nòng cốt để xây dựng, quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia thực sự vững mạnhtheo hớng
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc
hiện đại có chất lợng cao, quân số hợp lí.
2. Nội dung cơ bản xây dựng, quản li và bảo vệ
biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam.
a. V trớ, ý ngha ca vic xõy dng v qun lý,
bo v biờn gii quc gia:
Xõy dng, qun lý, bo v biờn gii quc gia
cú ý ngha vụ cựng quan trng v chớnh tr,
kinh t - xó hi, an ninh, quc phũng v i
ngoi . Ch cú xõy dng biờn gii, khu vc
biờn gii vng mnh mi to iu kin, c
s cho qun lý, bo v biờn gii quc gia;
gi vng n nh bờn trong, ngn nga hot
ng xõm nhp, phỏ hoi t bờn ngoi, tng
cng on kt hu ngh vi cỏc nc lỏng
ging, to mụi trng thun li cho xõy
dng, phỏt trin t nc v bo v T quc.
Tiết 11:
b. Ni dung, bin phỏp xõy dng v qun lý,
bo v biờn gii quc gia:
- Xõy dng v tng bc hon thin h thng
phỏp lut v qun lý, bo v biờn gii quc
gia:
- Qun lý, bo v ng biờn gii quc gia, h
thng du hiu mc gii; u tranh ngn chn
cỏc hnh vi xõm phm lónh th, biờn gii,
vt biờn, vt bin v cỏc vi phm khỏc xy

ra khu vc biờn gii:
- Xõy dng khu vc biờn gii vng mnh ton
din:
- Xõy dng nn biờn phũng ton dõn v th
trn biờn phũng ton dõn vng mnh qun
lý, bo v biờn gii quc gia:
- Vn ng qun chỳng nhõn dõn khu vc
- Xây dựng, quản Lý, bảo

18
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
biờn gii tham gia t qun ng biờn, mc
quc gii; bo v an ninh trt t khu vc biờn
gii, bin, o ca T quc:
3. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong
việc tham gia xây dựng, quản Lý và bảo vệ
biên giới quốc gia
1. Trách nhiệm của công dân.
- Công dân có trách nhiệm: Sẵn sàng cống
hiến sức ngời, sức của cho sự nghiệp bảo vệ
chủ quyền an ninh biên giới, xây dựng nền
biên phòng toàn dân, thế trận biên phòng toàn
dân, cùng với lực lợng chuyên trách xây dựng,
quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia giữ gìn an
ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới.
- Chấp hành nghiêm pháp luật, những quy
định, hiệp ớc, những quy chế, chế tài khu vực

biên giới.
2.Trách nhiệm của học sinh.
- Học tập truyền thống dựng nớc, giữ nớc,
mở mang bờ cõi và quá trình đấu tranh giữ
vững chủ quyền lãnh thổ của cha ông.
- Tích cực học tập, nắm và hiểu rõ ý nghĩa
thiêng liêng của lãnh thổ nớc CHXHCN Việt
Nam, nắm vững tri thức khoa học trau dồi đạo
đức cách mạng, rèn luyện sức khoẻ, sẵn sàng
góp sức mình vào việc xây dụng và bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
vệ biên giới quốc gia có
những nội dung cơ bản
nào ?
- V trớ, ý ngha ca
vic xõy dng v
qun lý, bo v biờn
gii quc gia là gì:
- Giáo viên trình bày,
HS chú ý ghi chép

19
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung
Hoạt động của thầy,
trò
- Công dân có trách
nhiệm nh thế nào trong
việc xây dựng, quản Lý
và bảo vệ biên giới quốc

gia ?
- Thanh niên học sinh có
trách nhiệm nh thế nào
trong việc xây dựng,
quản Lý và bảo Vệ biên
giới quốc gia nớc
CHXHCN Việt Nam ?
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào là lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia ? lãnh thổ
quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam đợc
xác định nh thế nào ?
2. Biên giới quốc gia là gì ? Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam đợc
xác định nh thế nào ?
3. Công dân và học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong việc xây dựng,
quản Lý và bảo vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam ?
Tiết 12 ; kiểm tra 1 tiết

20
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
i. Mục tiêu
Kiểm tra đánh giá kiến thức,khả năng lĩnh hội, thái độ học tập của học sinh.
Từ đó điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng.
II. Địa điểm, phơng tiện
1. Địa điểm : Tại lớp học.
2. Phơng tiện : - GV chuẩn bị đề kiểm tra.
- học sinh : giấy kiểm tra, bút.
III. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra lí thuyết
IV. Câu hỏi:
1. Thế nào là lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia ? lãnh
thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam

đợc xác định nh thế nào ?
2. Biên giới quốc gia là gì ? Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam đ-
ợc xác định nh thế nào ?
3. Công dân có trách nhiệm nh thế nào trong việc xây dựng, quản Lý và
bảo vệ biên giới quốc gia ?Thanh niên học sinh có trách nhiệm nh thế
nào trong việc xây dựng, quản Lý và bảo Vệ biên giới quốc gia nớc
CHXHCN Việt Nam ?
V. Kết thúc :
- Thu bài.
- Xuống lớp.
TiếT13;
Bài 3: giới thiệu một số loại súng bộ binh

21
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
I. mục tiêu
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh
làm cơ sở cho việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng súng trong huấn luyện,
chiến đấu.
- Học sinh nắm dợc cấu tạo, tác dụng, tính năng chiến đấu, cách tháo lắp
thông thờng súng trờng CKC và súng tiểu liên AK. tích cực tự giác tập
luyện, nắm vững kiến thức, thực hành thành thạo.
II. Địa điểm, phơng tiện
1. Địa điểm : Trên sân trờng.
2. Phơng tiện : - Súng trờng CKC 3 khẩu, súng tiểu liên AK 3 khẩu.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép, chiếu để thực
hành.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.

3. Giảng bài mới:
4. Luyện tập:
5. Kiểm tra:
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
TIếT 13
I. Súng tiểu liên AK
1. Tính năng chiến đấu.
- Súng tiểu liên AK trang bị cho từng ngời để
tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh
gần.
- Dùng đạn kiểu 1943 của Nga hoặc 1956
của Trung Quốc sản xuất.
- Dùng chung đạn với súng trờng CKC,
Súng trung liên RPD, RPK.
- Hộp đạn chứa đợc 30 viên.
- Có thể bắn liên thanh và phát một.
- Tầm bắn:
+ Ghi trên thớc ngắm: 800m.
+ Tầm bắn thẳng(Mục tiêu ngời nằm) : 350m
+ Mục tiêu ngời chạy: 525m.
- Giáo viên nêu tính năng
chiến đấu của súng, liên
hệ thục tế chiến đấu có
dùng súng để học sinh
quan sát.
- Học sinh nghe, ghi chép,
quan sát.

22
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy

Nội dung Hoạt động của thầy, trò
+ Hoả lực tập trung của súng bắn đợc các
mục tiêu trên mặt đất ở cự ly 800m.
+ Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng
500m.
+ Đầu đạn có sức sát thơng ở cự ly 1500m.
- Tốc độ bắn chiến đấu: Liên thanh 100
phat/phút; Phát một: 40 phát/phút.
- Tốc độ bam đầu của đầu đạn:
710m/s; AK cải tiến: 715m/s.
- Khối lợng: AKM: 3,1kg; AKMS: 3.3kg;
khi đủ đạn tăng 0,5kg.
2.Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của
súng.
Gồm 11 bộ phận chính:
a. Nòng súng: định hớng bay cho đầu
đạn.
b. Bộ phận ngắm: Để ngắm mục tiêu ở
các cự ly khác nhau.
c. Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá
nòng: Để liên kết các bộ phận của
súng và hớng cho bệ khoá nòng, khoá
nòng chuyển động.
d. Bệ khoá nòng và thoi đẩy: Làm cho bộ
phận cò chuyển động và truyền áp lực
khí thuốc đẩy bệ khoá nòng, khoá
nòng lùi.
e. Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng
đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở
khoá nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài.

f. Bộ phận đẩy về: Để đẩy bệ khoá
nòng, khoá nòng lùi.
g. Bộ phận cò: Để giữ búa, làm đạn nổ,
khoá an toàn.
h. ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi
chuyển động và giữ súng khi bắn.
i. báng súng và tay cầm: Để tì và giữ
súng khi bắn.
j. hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn.
k. Lê: Để diệt địch khi đánh gần.
3.Chuyển động của súng khi bắn.
Đặt cần định vị và khoá an toàn ở vị trí
- Giáo viên nêu tên, cấu
tạo, tác dụng các bộ
phận chính của súng.
- Học sinh chú ý theo dõi,
ghi chép, quan sát để
nắm đợc cấu tạo các bộ
phận chính của súng,
đạn.

23
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
bắn liên thanh, lên đạn, bóp cò, búa đập
vào kim hoả, đạn nổ, khi đầu đạn đi qua
khâu truyền khí thuốc một phần khí thuốc
làm thoi đẩy đẩy bệ khoá nòng, khoá
nòng lùi, mở khoá nòng, kéo vỏ đạn hất
ra ngoài, khi bệ koá nòng, khoá nòng lùi

hết mức lò xo đẩy về dãn ra đẩy bệ khoá
nòng, khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp
theo vào buồng đạn, đóng khoá nòng
súng, búa đập vào kim hoả, đạn nổ, mọi
hoạt động của súng lặp lại nh ban đầu.
Tiết 14:
II. Súng trờng CKC
1. Tính năng chiến đấu.
- Súng trờng CKC trang bị cho từng ng-
ời để tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê
để đánh gần.
- Tầm bắn:+ Ghi trên thớc ngắm:
1000m.
+ Tầm bắn thẳng : 350m.
+ Bắn máy bay và quân
nhảy
dù trong vòng 500m.
- Tốc độ bắn chiến đấu 35 40
phát/phút.
- Tốc độ ban đầu của đầu đạn: 735m/s
- Súng trờng CKC dùng đạn kiểu
1943(k56) vơí ccác loại đầu đạn khác
nhau nh: đầu đạn thờng, xuyên cháy,
cháy, vạch đờng. Đầu đạn đủ sức sát
thơng trong vòng 1500m.
- Khối lợng của súng: 3,75kg; đủ đạn:
3,9kg.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của
súng.
- Súng trờng CKC có 12 bộ phận chính:

+ Nòng súng. Định hớng bay cho đầu đạn.
+ Bộ phận ngắm, để ngắm mục tiêu ở các
cự li khác nhau
- GV nêu chuyển động của
súng, có dúng súng để
minh hoạ.
- Học sinh chú ý theo dõi,
ghi chép
- Giáo viên nêu tính năng
chiến đấu của súng, liên
hệ thục tế chiến đấu có
dùng súng để học sinh
quan sát.
- Học sinh nghe, ghi chép,
quan sát.

24
Trng THPT Qung Oai G.V: Nguyn Khỏnh Duy
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
+ Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng,
để liên kết các bộ phận của súng và hớng
cho bệ khoá nòng chuyển động.
+ Bệ khoá nòng, làm cho bệ khoá nong và
bộ phận cò chuyển động.
+ Khoá nòng, đẩy đạn và buồng đạn, khoá
nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá nòng
kéo vỏ đạn ra ngoài.
+ Bộ phận đẩy về, đẩy bệ khoá nòng và
khoá nòng về phía trớc.
+ Bộ phận cò, gữ búa, làm búa đập vào

kim hoả, khoá an toàn.
+ Thoi đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy, truyền
áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi.
+ ống dẫn thoi và ốp lót tay, dẫn thoi
chuyển động và giữ súng khi bắn.
+ Báng súng, tì sung vào vai và giữ súng
khi bắn.
+ Hộp tiếp đạn, chứa và tiếp đạn.
+ Lê,để diệt địch khi đánh gần.
3. Cấu tạo các bộ phận của đạn.
- Đầu đạn.
- Vỏ đạn.
- Thuốc phóng.
- Hạt lửa.
4. Chuyển động của súng khi bắn.
Mở khoá na toàn, lên đạn, bóp cò, búa
đập vào kim hoả, đạn nổ, khi đầu đạn đi qua
khâu truyền khí thuốc một phần khí thuốc
làm thoi đẩy đẩy bệ khoá nòng lùi, khoá
nòng lùi kéo vỏ đạn hất ra ngoài. Búa ngả
về sau thành t thế dơng, lò xo đẩy về bị ép
lại. khi bệ khoá nòng, khoá nòng lùi hết cỡ,
lò xo đẩy về dãn ra làm cho bệ khoá nòng,
khoá nòng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào
buồng đạn, đóng khoá nòng súng, búa ở t
thế dơng, súng ở t thế sẵn sàng bắn.
Muốn bắn tiếp phải thả cò rồi bóp lại.
5.Quy tắc sử dụng súng, đạn.
- Trớc khi huấn luyện phải khám súng.
- Không dùng súng để dùa nghịch hoặc

- Giáo viên nêu tên, cấu
tạo, tác dụng các bộ
phận chính của súng.
- Học sinh chú ý theo dõi,
ghi chép, quan sát để
nắm đợc cấu tạo các bộ
phận chính của súng,
đạn.
- GV nêu chuyển động của
súng, có dúng súng để
minh hoạ.
- Học sinh chú ý theo dõi,

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×