Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 34 (CKTKN-PH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.39 KB, 28 trang )

Thöù hai, ngaøy 03 thaùng 05 naêm 2010
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I / Mục tiêu :
- Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . Có thái độ và
hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội .
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
2.Bài mới:
- Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế
nào là các tệ nạn xã hội .
- Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà
em biết ?
 Hoạt động 1 Xử lí tình huống .
- Nêu các tình huống :
- Trên đường đi học về em gặp một đám
thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi
bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ?
- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này
em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ
xử lí ra sao ?
- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện
ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm
cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó
em giải quyết như thế nào ?
- Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí
tình huống trước lớp
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung .


* Giáo viên kết luận
 Hoạt động 2
-Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về
- Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã
hội .
- Hút ma túy gây cho người ngiện mất
tính người , kinh tế cạn kiệt
- Mại dâm là con đường gây ra các bệnh
si đa …
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra
cách xử lí đối với từng tình huống do
giáo viên đưa ra .
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện của
mình lên trình bày cách giải quyết tình
huống trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và
TB,Y
K,G
TB,Y
K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 1
phòng chống các tệ nạn xã hội .
- Nhận xét đánh giá , tun dương nhóm
thắng cuộc
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-GD học sinh ghi nhớ thực theo bài học
-Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống
hàng ngày .
bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .

- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động
có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn
xã hội
-Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và
thuyết trình tranh vẽ trước lớp

Tốn
ƠN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (Tiếp theo)
A/ Mục tiêu :- Biết thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) các số trong
phạm vi 100 000.
-Giải được bài tốn có hai phép tính .
B/Chuẩn bò : Bảng phụ
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1.Bài cũ :
-Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
* Hoạt động 1 ( Bài 1): làm miệng
- Gọi học sinh nêu bài tập
- Gọi hs nêu miệng kết quả nhẩm và giải
thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực
hiện các phép tính trong biểu thức
-Giáo viên nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2 ( Bài 2) làm nhóm
- Gọi học sinh nêu bài tập.
-u cầu học sinh làm bài theo nhóm
-Một em lên bảng chữa bài tập số 4

-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài
- HS nêu miệng kết quả nhẩm
- Một em đọc đề bài 2
- Hs làm bài heo nhóm trên bảng phụ.
TB,Y
K,G
TB,Y
K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 2
-Đại diện nhóm gắn bảng trình bày
- Nhận xét , khen nhóm làm nhanh đúng
* Hoạt động 3 ( Bài 3) : Làm vở
- Gọi một em nêu đề bài 3 SGK
-Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước .
-Mời 1em lên bảng giải bài, lớp làm vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Hoạt động 4( Bài 4 :cột 1,2):bảng con
- Gọi một em nêu đề bài 4SGK
- Hướng dẫn hs làm.
-Yêu cầu hs làm bảng con.Nhận xét , sửa
3) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Đại diện nhóm gắn bảng trình bày

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
- Lớp làm vào vở . Một em giải bài trên
bảng phụ gắn bảng.
- Một em nêu đề bài tập 4.

- Lớp làm vào bảng con.
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
K,G
K,G

Tập đọc – Kể chuyện
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I/ Mục tiêu
1. Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú
Cuội.Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lồi người.(trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
2. Kể chuyện : -Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện.
II / Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn
câu chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc bài“Mặt trời xanh của tơi”
-Nêu nội dung bài vừa đọc ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài
2.Bài mới: Tập đọc :
a) giới thiệu :
b) Hoạt động 1 :Luyện đọc
- Ba em lên bảng đọc lại bài
-Nêu nội dung câu chuyện .
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 3

-Đọc mẫu diễn cảm tồn bài + nêu nội
dung .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- u cầu luyện đọc nối tiếp câu lần 1
- Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai.
- u cầu luyện đọc nối tiếp câu lần 2
- u cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài +
Giải nghĩa một số từ sgk
-u cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- u cầu một em đọc lại bài
c) Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung
-u cầu lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi :
-Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây
thuốc q ?
- Mời một em đọc đoạn 2 .u cầu lớp đọc
thầm
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
-Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ
chú Cuội ?

- u cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
-Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng ?
- Hs đọc nối tiếp câu lần 1.
- Hs luyện đọc từ khó.
- Hs đọc nối tiếp câu lần 2.
- Từng em đọc từng đoạn trước lớp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài + giải
nghóa từ sgk.

- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Một em đọc lại bài
-Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
-Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con
bằng lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra
cây thuốc q .
-Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc
thầm theo .
- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi
người , Cuội đã cứu sống nhiều người
trong đó có con gái phú ơng và được
phú ơng gã con cho .
-Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc nhưng
khơng tỉnh lại , Cuội nặn bộ óc bằng
đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại
nhưng từ đó mắc chứng hay qn .
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Vợ Cuội khơng nhớ lời Cuội dặn nên
lấy nước giãi tưới cho cây vì thế cây
bay lên trời Cuội sợ mất cây thuốc q
nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa
Cuội bay lên trời .
- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
TB,Y
K,G
K,G
TB,Y
TB,Y
TB,Y
TB,Y

K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 4
-Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như
thế nào ?
d) Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện.
- Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 hs thi đọc đoạn văn
-YC 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn câu chuyện .
- Mời một em đọc cả bài .
- Lớp nhận xét bình chọn
e) Kể chuyện : Giáo viên nêu nhiệm vụ
- u cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý .
- Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm
tắt mỗi đoạn .
- Mời một em khá kể lại đoạn 1 câu truyện .
- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm
-Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .
- Mời 3 em nối tiếp thi kể lại 3 đoạn của câu
chuyện trước lớp .
-Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
3) Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
Câu chuyện các em học hôm nay là cách
giải thích của cha ông ta về các hiện tượng
thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên
cung trăng vào những đêm trăng tròn ),
đồng thời thể hiện ước mơ bay lên mặt
trăng của loài người.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về nhà học bài, xem trước bài mới .
- 3hs thi đọc
- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3
đoạn của câu chuyện .
- Một em đọc diễn cảm câu chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn
-Hs đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để
kể lại đoạn 1 câu chuyện .
- Yêu cầu hs kể chuyện theo nhóm
- 2 em lên thi kể câu chuyện trước lớp
- Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu
chuyện .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình
về nội dung câu chuyện .
TB,Y
TB,Y
K,G
K,G
K,G
TB,Y
K,G
K,G

Thứ ba, ngày 04 tháng 05 năm 2010
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 5
A/ Mục tiêu :

 Học sinh nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
B/Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh trong sách trang 128, 129 Tranh ảnh về sơng , suối , hồ
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-KT các kiến thức bài:“Bề mặt Trái Đất”
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Thảo luận cả lớp .
*Bước 1 :
-Hdẫn quan sát hình 1 trang 128 SGK.
(nói về những phần vẽ Đất nhơ cao vào cho
xem có Nước thơng qua màu sắc và chú giải)
-Hãy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhơ lên , chỗ
nào bằng phẳng , chỗ nào có nước có trong
hình vẽ ?
-Hãy mơ tả bề mặt của lục địa ?
-Bước 2 :
- u cầu một số em trả lời trước lớp .
-Bổ sung để hồn thiện câu trả lời của hs.
* Kết luận : Bề mặt lục đòa có chỗ nhô cao
(đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng,
cao nguyên), có những dòng nước chảy
(sông, suối), những nơi chứa nước (ao, hồ)
Hđ2: Làm việc theo nhóm :
-Bước 1 :

- u cầu lớp phân nhóm quan sát tranh
trang 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Chỉ con suối , con sơng trên sơ đồ ?
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
“Bề mặt Trái Đất ” đã học tiết trước
- Lớp quan sát hình 1 trang 128
- Lớp quan sát để nhận biết ( Bề mặt
lục địa có chỗ nhơ cao là đồi núi , có
chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có
những chỗ có nước đó là sơng suối .
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động
1 .
- Lớp phân thành các nhóm quan sát
tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo
viên đưa ra .
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 6
-Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con
suối , con sơng ? Cho biết nước suối và nước
sơng thường chảy đi đâu ?
-Bước 2 :
-YC đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi và hồn chỉnh phần trả lời của hs
* Kết luận : Nước theo những khe chảy ra
thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc
đong lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
Hđ3: Làm việc cả lớp .
-u cầu học sinh nêu tên một số con suối ,
con sơng , hồ có ở địa phương em .

-Mời một số em trình bày trước lớp .
- Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số
con sơng và các hồ lớn ở nước ta .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
-Về nhà học bài và xem trước bài mới .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các
hình 1, 2, 3 để nói về con suối , con
sơng trong hình , nước suối , nước sơng
chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo
thành hồ .
- Lần lượt các nhóm đại diện báo cáo
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân bằng vốn
hiểu biết của mình .
-Lần lượt một số em kể tên một số con
sơng , hồ có ở địa phương .
- Quan sát đẻ biết thêm một số con sơng
và hồ lớn của nước ta .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
TB,Y
TB,Y
TB,Y

Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
A/ Mục tiêu :
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài , khối lượng , thời

gian , tiền Việt Nam )
-Biết giải các bài tốn có liên quan đến những đại lượng đã học .
B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3
-Hai học sinh khác nhận xét .
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 7
a) Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập :
* Hoạt động 1( Bài 1): Làm bảng con
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-u cầu học sinh chọn kết quả đúng ghi
bảng con + giải thích cách làm.
- Gv nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2( Bài 2) Thảo luận nhóm 2
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi, sau đó
trình bày trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 1( Bài 3) Làm miệng
– Mời một học sinh đọc đề bài .
- u cầu cả lớp làm trên mơ hình đồng hồ
-Mời một học sinh lên bảng làm bài .
-Nhận xét đánh giá .

* Hoạt động 1( Bài4) .
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Ghi tóm tắt lên bảng + hướng dẫn.
- u cầu cả lớp làm vào vở, 1hs làm bảng
phụ gắn bảng
-Nhận xét chấm điểm
d) Củng cố - Dặn dò:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm vở bài tập
*Nhận xét đánh giá tiết học
- HS nêu u cầu
- Hs làm bảng con + giải thích cách
làm
- 1em đọc đề bài tập 2 .
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày
- Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện làm trên mơ hình
đồng hồ + nêu miệng kết quả.
- Một học sinh lên bảng thực hành .
- Một em đọc u cầu đề bài .
- Lớp làm vở, 1hs làm bảng
Giải : Số tiền Bình có là :
2000 x 2 = 4000 ( đ)
Số tiền Bình còn lại là :
4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
Đ/S: 1300 đồng

K,G
TB,Y

K,G
K,G
TB,Y
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y

Chính tả :(nghe viết )
THÌ THẦM
A/ Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 8
- Đọc-Viết đúng tên một số nước Đơng Nam Á (BT2).
- Làm đúng bài tập 3a/b.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-u cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà
học sinh ở tiết trước thường viết sai .
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
-Đọc mẫu bài viết (Thì thầm ) 1 lần
-u cầu hs đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
-Những sự vật , con vật nào nói chuyện với
nhau trong bài thơ ?
- Gv đọc từ khó

- Gv viết từ khó lên bảng, gọi hs đọc lại
toàn bộ từ khó
- Gv đọc lại bài
-Đọc cho học sinh viết vào vở
-Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi
số lỗi ra ngồi lề tập
-Thu chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : Làm bảng con
- Nêu u cầu của bài tập 2.
-Gọi 2 em đọc tên các nước Đơng Nam Á
-Gv đọc tên từng nước cho hs viết bc
-YC hs nhắc lại cách ghi tên nước ngồi
(Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước
-3 HS lên bảng viết các từ có âm đầu
bắt đầu là s / x hoặc tiếng mang âm
giữa là o , ơ
-Cả lớp viết vào giấy nháp .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-2học sinh đọc lại bài
- Các sự vật con vật trong bài là : Gió
thì thầm với lá , lá thì thầm với cây ;
hoa thì thầm với ong bướm , trời thì
thầm với sao , sao trời tưởng im lặng
hóa ra cũng thì thầm cùng nhau …
- Lớp viết từ khó vào bảng con + đọc.
- 2hs đọc lại toàn bộ từ khó.
- HS nhắc lại quy tắc viết chính tả
-Lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .

- Học sinh nêu u cầu bài tập 2 .
- 2hs đọc tên các nước Đơng Nam Á
- Hs viết bảng con
- Hai em nhắc lại cách viết tên các
nước ( Thái Lan viết hoa hai chữ đầu
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 9
ngồi)
*Bài 3b:
- Nêu u cầu của bài tập.
- Gv gắn bảng phụ + hướng dẫn
-u cầu cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng
-Gọi 2 em đọc lại các câu văn đã được điền
hồn chỉnh trước lớp .
- Nhận xét .
3) Củng cố - Dặn dò:
- Qua bài tập cần lưu ý điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới
câu các nước khác có dấu gạch nối
giữa các tiếng trong mỗi tên .)

- Một em nêu bài tập 3b .
- 1 hs lên bàng , lớp làm vở
- 2 hs đọc
đằng trước - ở trên (cái chân)
đuổi ( cầm đũa và cơm vào miệng)
- Hs khá giỏi
-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách giáo khoa .
TB,Y
TB,Y

Thủ cơng
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
A/ Mục đích u cầu :
- Ôn tập , củng cố kiến thức, kó năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học
*Với hs khéo tay:
- Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo
B/ Đồ dùng dạy học:
 Các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết học trước trong chương III và IV .
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Bài mới
*Hoạt động 1 :

u cầu học sinh lần lượt nêu lại các thao
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 10
tỏc ct , gp cỏc chi ó hc .
-Gi mt hc sinh nờu li ln lt tng bi
ó hc trong chng III v chng IV .
-Lu ý hc sinh khi nờu tờn bi hc cn nờu
li cỏc thao tỏc gp , ct , dỏn to ra tng
sn phm .
-Lp thc hin v nh cỏc iu m giỏo viờn
ó lu ý nm v yờu cu kin thc k nng
ca sn phm ó hc
*Hot ng 2: Thửùc haứnh
- Yờu cu cỏc nhúm tin hnh gp v trang trớ
theo mi sn phm ó hc .
-n tng nhúm quan sỏt v giỳp nhng
hc sinh cũn lỳng tỳng .
-Yờu cu cỏc nhúm trng by sn phm
-Hai em nờu ni dung cỏc bc gp tng loi
sn phm
- Nhn xột ỏnh giỏ
3) Cng c - Dn dũ:
-Yờu cu nhc li cỏc bc gp qut trũn .
-Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ tit hc
-Dn v nh hc bi v lm bi xem trc bi
mi
- Hai em nờu li trỡnh t cỏc bc gp
ng h bn .

-Chng 3 :an nong mt, an nong
ụi
- Chng 5 :- Gp ct dỏn l hoa
gn tng- Gp ct dỏn ng h
bn
- Gp ct dỏn qut trũn
- Cỏc nhúm thc hnh ct giy ri gp
cỏc vt theo yờu cu. bng bỡa theo
cỏc bc to ra cỏc b phn ca sn
phm nh hng dn giỏo viờn .
- Cỏc nhúm t chc trng by sn phm
-Hai em nờu ni dung cỏc bc gp
tng loi sn phm .
-Chun b dng c tit sau y
tit sau thc hnh gp mt trong cỏc s
sn phm trờn .
TB,Y
TB,Y

Thửự tử, ngaứy 05 thaựng 05 naờm 2010
Tp vit
ễN CH HOA : A , M , N , V ( KIU 2 )
A/ Mc tiờu :
Giỏo viờn : Tng Trớ Dng 11
 Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2): A,M (1 dòng), N, V(1 dòng); -Viết
đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bơng sen /
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B /Đồ dùng dạy hoc: :
Mẫu chữ hoa mẫu chữ viết hoa A, M, N , V về tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng
trên dòng kẻ ơ li

C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
-u cầu nêu nghĩa về từ câu ứng dụng
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
-u cầu tìm các chữ hoa có trong bài
- Gắn chữ mẫu hướng dẫn phân tích từng
chữ hoa
- GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết
từng chữ
-YC tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng
- Gv gắn từ lên bảng
-u cầu đọc từ ứng dụng An Dương Vương
-Giới thiệu An Dương Vương là tên hiệu thục
phán vua nước Âu Lạc cách đây 2000 năm .
Ơng đã xây thành Cổ Loa.
- Gv viết mẫu + hướng dẫn
- Yêu cầu hs viết bảng con
*Luyện viết câu ứng dụng :
-u cầu một học sinh đọc câu .
-Tháp Mười đẹp nhất bơng sen / Việt Nam
đẹp nhất có tên Bác Hồ .
-Hai học sinh lên bảng viết tiếng (Phú
n ; u trẻ , trẻ hay đến nhà / u

già , già để tuổi cho )
- Lớp viết vào bảng con Phú n
- Em khác nhận xét bài viết của bạn .
- Các chữ hoa có trong bài : A , D, V,
T, M, N, B, H
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào
bảng con .
- Hs viết , đọc
-Một học sinh đọc từ ứng dụng .
-Lắng nghe để hiểu thêm về tên hiệu
của nước ta cách đây 2000 năm .
- Luyện viết từ ứng dụng vào bc
- Hs đọc câu .

TB,Y
TB,Y
TB,Y
K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 12
-Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng :
Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam
đẹp nhất .
-u cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là
danh từ riêng .
c) Hướng dẫn viết vào vở :
-Nêu u cầu viết các chữ A , M một dòng
cỡ nhỏ .
-Âm : N , V : 1 dòng .
-Viết tên riêng An Dương Vương , 2 dòng cỡ
nhỏ

-Viết câu ứng dụng 2 lần .
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con
chữ và câu ứng dụng đúng mẫu
d/ Chấm chữa bài
-Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi tựa. Tổ chức thi viết đúng nhanh đẹp
- u cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa
và câu ứng dụng
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
-Luyện viết bảng con (Tháp Mười ,
Việt Nam )
- Lớp thực hành viết vào vở theo
hướng dẫn của giáo viên
- Nêu lại các u cầu tập viết chữ hoa
và danh từ riêng
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
TB,Y

Tập đọc
MƯA
A/ Mục tiêu
-Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa,
thể hiện tình u thiên nhiên , u cuộc sống gia đình của tác giả (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Học thuộc 2 -3 khổ thơ .
- HS khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm
B/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài thơ , tranh chụp con Ếch .

C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 13
-Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
“Sự tích chú Cuội cung trăng ”
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc mẫu bài lần 1
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-u cầu hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
1
- Luyện đọc tiếng từ học sinh phát âm sai
-u cầu hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
2
- u cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Luyện đọc ngắt nghỉ các dòng thơ khổ thơ +
giải nghóa từ sgk
- Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm .
- u cầu một em đọc lại bài thơ
c) Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- u cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu
-Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong
bài thơ ?
- u cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của bài .
- Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng
như thế nào?
- u cầu đọc thầm khổ thơ còn lại .

- Vì sao mọi người lại thương bác ếch ?
-Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ tới
-Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện :
“Sự tích chú Cuội cung trăng”
-Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
- Luyện đọc từ khó
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp + giải nghóa từ
-Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc lại bài thơ.
-Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ .
-Mây đen lũ lượt kéo về , mặt trời chui
vào trong mây ; chớp , mưa nặng hạt ,
lá xòe tay hứng làn gió mát , gió hát
giọng trầm giọng cao , sấm rền chạy
trong mưa rào .
- Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .
-Cả nhà ngồi bên bếp lửa , bà xâu kim ,
chị ngồi đọc sách , mẹ làm bánh khoai
-Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi .
- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem
từng cụm lúa đã phất cờ chưa .
- Đến các bác nơng dân đang lặn lội
làm việc ngồi đồng trong gió mưa .
- Một em khá đọc lại cả bài thơ
TB,Y
K,G

TB,Y
TB,Y
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 14
ai?
d) Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ
-u cầu HS thi đọc diễn cảm bài thơ .
-Hdẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .
-u cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-Về nhà học thuộc bài, xem trước “ Ơn tập”
-3em nối tiếp thi đọc từng khổ bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .
-Lớp bình chọn bạn đọc đúng , hay
- HS nêu
K,G
TB,Y
K,G
TB,Y

Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC

A/ Mục tiêu :
- Xác định được góc vng , trung điểm của đoạn thẳng .
- Tính được chu vi hình tam giác, hình vng và hình chữ nhật .
B/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ .
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập :
-Hoạt động 1 (Bài 1): thảo luận nhóm đôi
- Gọi học sinh nêu bài tập 1, gv gắn hình vẽ
lên bảng
-u cầu học sinh thảo luận nhóm 2 .
-Gọi một vài nhóm trình bày trước lớp .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
* Hoạt động 2 (Bài 2) Làm bảng con
-Mời một học sinh đọc đề bài 2 .
- u cầu nhắc lại cách tính chu vi tam giác
-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 4
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Hs đọc đề bài
- Hs thảo luận nhóm 2
- Một vài nhóm trình bày trước lớp
- Hs đọc đề bài
- hs nêu miệng
TB,Y
K,G

K,G
K,G
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 15
-Mời 1 em lên bảng giải bài, lớp bảng con
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 3 (Bài 3) . Làm nhóm
– Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài tốn .
- u cầu Hs làm nhóm gắn bảng
-Nhận xét khen nhóm làm nhanh đúng
* Hoạt động 4 (Bài4) . Làm vở
– Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài tốn .
-Ghi tóm tắt đề bài lên bảng + hướng dẫn
-Mời một học sinh làm bảng
- u cầu cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét chấm điểm .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1hs lên bảng, lớp làm bảng con
- Hs đọc đề
- Hs làm bài theo nhóm, đại diện
nhóm gắn bảng trình bày
- Một em đọc u cầu đề bài .
-Tìm dự kiện và u cầu đề bài .

-Một em làm bảng, lớp làm vở.
- Em khác nhận xét bài của bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
TB,Y
K,G
K,G
TB,Y
K,G
TB,Y

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
A/ Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con
người đối với thiên nhiên ( BT1,2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . Tranh ảnh về thiên nhiên và
những sáng tạo của con người tơ điểm cho thiên nhiên .Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết truyện
vui bài tập 3
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-u cầu 2 em đọc lại đoạn văn có dùng
phép nhân hóa tả về bầu trời buổi sáng hoặc
-Hai học sinh lên bảng đọc đoạn văn có
sử dụng phép nhân hóa tả về cảnh bầu
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 16
tả vườn cây đã học ở tiết TLV tuần 33
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Hoạt động 1( Bài 1) : làm nhóm
- u cầu hai em nối tiếp đọc bài tập 1.
- Gv hướng dẫn
-u cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận
theo nhóm .
- u cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài
của nhóm mình lên bảng lớp
- Mời hai em đọc lại kết quả
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
* Hoạt động 1( Bài 2) : làm nhóm tiếp sức
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
-u cầu lớp làm việc theo nhóm .
- Mời các nhóm thi làm bài tiếp sức
-Gọi một số em đọc lại kết quả .
-Nhận xét đánh giá bình chọn .
-Chốt lại lời giải đúng

* Hoạt động 3:( Bài 3) làm việc cá nhân
-1em đọc nội dung bài tập,lớp đọc thầm theo
u cầu 1 hs lên bảng lớp làm nháp
-Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền
các dấu .
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .

trời vào buổi sáng hoặc tả về vườn cây .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai em đọc u cầu bài tập 1.
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Lớp trao đổi theo nhóm để hồn thành
-Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên
bảng
-Nhóm khác quan sát nhận xét .
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp đọc thầm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài .
-Con người làm cho trái đất thêm giàu
đẹp như: Xây dựng nhà cửa , lâu đài ,
đền thờ , gieo hạt , bảo vệ rừng , trồng
cây ,…
-Hai em đọc lại kết quả .Lớp nhận xét
bình chọn nhóm làm đúng nhất
- Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài
tập .
-Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào vở
- 2 em đọc lại đoạn văn
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học
K,G
K,G
K,G
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 17


Thứ năm, ngày 06 tháng 05 năm 2010
Tập đọc
TRÊN CON TÀU VŨ TRỤ
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Hiểu được những ấn tượng và cảm xúc của nhà du hành vũ
trụ trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. Thấy tình yêu trái đất, tình yêu cuộc sống
của Ga-ga-rin.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II / Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn
câu chuyện .
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
I. Ổn đònh
II. KTBC : bài "Mưa"
III. Bài mới
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào
thời điểm nào ?
+ Lúc bắt đầu bay, anh Ga-ga-rin cảm

thấy thế nào ?
- HS đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Các nhóm đọc bài
+ Vào lúc kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút.
+ Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh
khủng, cảm thấy con tàu đang bay lên
TB,Y
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 18
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Trạng thái của người và vật trên con
tàu có gì đặc biệt ?
+ Anh Ga -ga-rin làm gì trong thời gian
bay ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Nhìn từ con tàu, cảnh thiên nhiên đẹp
như thế nào ?
+ Đoạn văn nói lên điều gì về tình cảm
của anh Ga -ga-rin ?
4.Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc bài
5. Củng cố - Dặn dò
Về nhà tiếp tục đọc bài.
Nhận xét chung
một cách chậm chạp.
+ Ga -ga-rin không còn ngồi trên ghế
được nữa mà bò treo lơ lửng giữa trần và

sàn tàu. Cơ thể nhẹ bỗng, mọi đồ đạc
cũng bay.
+ Suốt thời gian bay, anh Ga -ga-rin làm
việc, theo dõi các thiết bò của con tàu,
ghi chép mọi nhận xét vào sổ.
+ Những dải mây nhẹ nhàng trôi trên
trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng
sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi
sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn.
+ Anh rất yêu thiên nhiên, yêu trái đất,
luôn hướng về trái đất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc cả bài.
TB,Y
TB,Y
K,G
K,G
TB,Y

Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
A/ Mục tiêu :
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình
vng.
B/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
C/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập 4
-Giáo viên nhận xét đánh giá .

-Một học sinh lên bảng sửa bài tập 4
-Hai học sinh khác nhận xét .
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 19
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Hoạt động 1 ( Bài 1) : thảo luận nhóm đôi
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-u cầu học sinh thảo luận nhóm 2
-Gọi một vài nhóm trình bày trước lớp
-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Hoạt động 2 ( Bài 2) làm nhóm gắn bảng
-Mời 2 học sinh đọc đề bài .
- u cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi ,
diện tích hình chữ nhật, hình vuông
-Yêu cầu hs làm bài theo nhóm , đại diện
nhóm gắn bảng trình bày
-Nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh đúng
* Hoạt động 3 ( Bài3) .
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Hỏi học sinh về nội dung đề bài tốn .
- u cầu cả lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh làm bảng phụ .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Nhận xét chấm điểm .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
*Nhận xét đánh giá tiết học
- Quan sát đếm số ơ vng mỗi hình

và trả lời.
- Một vài nhóm trình bày .
- Hai em đọc đề bài tập 2 .
-Hs nêu
- Các nhóm thi làm bài nhanh
- Một em đọc đề bài.
-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh làm bảng phụ
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
TB,Y
K,G
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y

Chính tả : (nghe viết )
DỊNG SUỐI THỨC
A/ Mục tiêu :
- Nghe viết lại chính xác bài “Dòng suối thức”. Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a
B/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 20
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết
các từ học sinh thường hay viết sai
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
-Đọc mẫu bài “ Dòng suối thức ”
-u cầu 2học sinh đọc lại bài thơ .
-Những câu nào nói lên dòng suối thức ?
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật
trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm, dòng suối thức để làm
gì ?
Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng
trong bài .
-u cầu học sinh viết bảng con một số
từ dễ sai .
-2s đọc lại toàn bộ từ khó
- Gv đọc lại bài
- Hs nêu tư thế ngồi viết
-Đọc cho học sinh chép bài .
-Thu tập học sinh chấm điểm, ận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2a: - Nêu u cầu của bài tập
-u cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a
-u cầu lớp làm bài ghi kết quả vào
bảng con .
* Chốt lại lời giải đúng
3) Củng cố - Dặn dò:
-Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc :
Cái lọ lục bình lánh nước men nâu
Vinh và Vân vơ vườn dừa nhà Dương.
-Cả lớp viết vào bảng con .
- Lắng nghe đọc mẫu bài viết

-2 em đọc lại .Cả lớp đọc thầm theo
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Mọi vật đều ngủ : ngôi sao ngủ với
bầu trời ; em bé ngủ với bà trong tiếng ru
à ơi,…Tất cả thể hiện cuộc sống bình
yên.
+ Suối thức để nâng nhòp cối giã gạo-cối
lợi dụng sức nước ở miền núi.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
dễ nhầm lẫn.
- 2hs đọc
- Nhắc lại các u cầu khi viết chính tả.
- Cả lớp viết bài vào vở .
- Hai em đọc lại u cầu bài tập 2
-Cả lớp thực hiện vào bảng con
-Hai học sinh đọc lại .
2/a. vũ trụ - chân trời
b. vũ trụ - tên lửa
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
TB,Y
K,G
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 21
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở sạch đẹp.
- Về nhà học làm bài xem trước bài mới

3/a. trời - trong - trong - chớ - chân - trăng -
trăng
b. cũng - cũng - cả - điểm - cả - điểm - thể -
điểm

HÁT NHẠC
TIẾT 33: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC.
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT. NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
- Hs nhớ tên nốt, hình nốt và vò trí trên khuông nhạc.
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. Rèn luyện sự tập trung chú ý nghe âm nhạc.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc bài hát. Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Học hát: do đòa phương tự chọn.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài hát.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc .
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn lại các nốt nhạc.
- Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
- Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép
- Vò trí trên khuông.
- Hs nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt kết hợp
với hình nốt.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn 2 – 3 bài hát đã học,
tạo thành một “ liên khúc”.

Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp với múa phụ họa.
- Gv chỉ đònh 3 nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 Hs.
- Cho các em hội ý để chuẩn bò biểu diễn 2 –3 bài hát
-Hs đọc lại tên các nốt
nhạc.
-Hs gọi tên các nốt và hình
nốt nhạc.
-Hs kết kết hợp với múa
TB,Y
TB,Y
K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 22
đã học trong năm.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
Mục tiêu: Hs có thêm kiến thức về âm nhạc.
- Gv chọn 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích một đoạn
nhạc không lời cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Gv cho Hs nghe nhạc lần thứ hai. Đặt một số câu hỏi
cho Hs trả lời.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Kiểm tra cuối năm.
- Nhận xét bài học.
phụ họa.
-Từng nhóm biểu diễn trước
lớp.
-Hs nghe nhạc.
TB,Y


Thứ sáu, ngày 07 tháng 05 năm 2010
Tự nhiên xã hội
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo).
A/ Mục tiêu :
 Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao ngun và đồng bằng, giữa sơng
và suối.
B/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao ngun ,…
C/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục địa”
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b/ Khai thác bài :
-Hđ1 : Thảo luận theo nhóm .
*Bước 1 :
-Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách
-Trả lời về nội dung bài học trong bài
“Bề mặt lục địa” đã học tiết trước
- Lớp quan sát hình 1và 2 kết hợp với
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 23
giáo khoa hồn thành bài tập theo bảng .
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ
sẵn bảng
- u cầu các nhóm thảo luận và điền vào các

cột trong bảng .
-Bước 2 :
- u cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
-Bổ sung để hồn thiện câu trả lời của hs
* Rút kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có
đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn,
sườn thoải.
Hđ2: Làm việc theo cặp :
-Bước 1 :
- u cầu lớp phân thành từng cặp quan sát
tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý .
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao
ngun ?
-Bề mặt của đồng bằng và cao ngun giống
nhau ở điểm nào ?
-Bước 2 :
-YC đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
-Theo dõi hồn chỉnh phần trả lời của hs .
* Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều
tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao
hơn đồng bằng và có sườn dốc.
Hđ3: Đồi , núi , đồng bằng và cao ngun
-u cầu học sinh mỗi em mơ tả về đồi , núi ,
đồng bằng và cao ngun vào tờ giấy học sinh
-u cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho
nhau để nhận xét .
- Một số học sinh trưng bày trước lớp .
- Nhận xét bài vẽ của học sinh .
các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi

vào bảng
Núi Đồi
Độ cao Cao Thấp
Đỉnh Nhọn Tương đối tròn
Sườn Dốc Thoải
- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1
-Lớp phân thành các nhóm quan sát
tranh, thảo luận theo câu hỏi của GV .
-Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các
hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng
bằng và cao ngun (Đều tương đối
bằng phẳng nhưng cao ngun cao hơn
đồng bằng và có sườn dốc)
-Lần lượt các nhóm cử đại diện báocáo
-Lớp lắng nghe, nhận xét.2 hs nhắc lại.
- Học sinh làm việc cá nhân bằng vốn
hiểu biết của mình.Các em mơ tả về
đồi , núi , đồng bằng và cao ngun.
- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .
- Một số học sinh trưng bày trước lớp
- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn .
TB,Y
TB,Y
TB,Y
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 24
3) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học .
-Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Dặn về học bài . Xem trước bài mới .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Liên hệ với đời sống hàng ngày như
đồi, núi, đồng bằng, cao ngun ở địa
phương
K,G
TB,Y

Tập làm văn
NGHE KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO
GHI CHÉP SỔ TAY.
A/ Mục tiêu :
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của một trong 3 thông tin nghe được.
B/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh trong bài vươn tới các vì sao .
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PH
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong
cuốn sổ tay nói viết câu trả lời của Đơ –
rê – mon đã học ở tiết tập làm văn tuần 33
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Hoạt động 1( Bài 1) : thảo luận nhóm 2
- Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục a, b, c
-u cầu lớp quan sát tranh minh họa .
-u cầu hai em đọc tên tàu vũ trụ và tên
hai nhà du hành vũ trụ.
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng

thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông
được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt
trăng là ngày nào ?
-Hai em lên bảng đọc bài viết trong sổ tay
về những câu trả lời của Đơ – rê – mon
qua bài TLV đã học.
- Một em đọc
- Quan sát các bức tranh minh họa .
- Tàu Phương Đơng hai nhà du hành Am-
xtơ-rơng và Phạm Tn .
+ Ngày 12/4/1961
+ Ga-ra-rin
+ 1 vòng
+ Ngày 21/7/1969
TB,Y
K,G
TB,Y
TB,Y
TB,Y
K,G
Giáo viên : Tăng Trí Dũng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×