TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TOÁN
Tiết 166 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH
TRONG PHẠ M VI 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Ôn luyện 4 phép tính cộng ,trừ nhân chia các số trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và
tính viết )
• Giải toán có lời văn về rút về đơn vò
• Suy luận tìm các số còn thiếu.
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 4.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2. Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 89 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt đọng học
Giới thiệu bài (1
’
)
Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học: Ôân
tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27
’
)
Mục tiêu :
- Ôn luyện 4 phép tính cộng ,trừ nhân chia
các số trong phạm vi 100000 (tính nhẩm và
tính viết )
- Giải toán có lời văn về rút về đơn vò
- Suy luận tìm các số còn thiếu.
Cách tiếùn hành :
Bài 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Y/C HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- GV Y/C HS tự làm bài và gọi HS chữa
bài.
HS theo dõi
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
tập.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở tập, 8 HS nối tiếp nhau
đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ
GIÁO ÁN TUẦN 34
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu ?
- Bán được bao nhiêu lít ?
- Bán được 1/3 lít dầu nghóa là thế nào ?
- Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm như thế
nào ?
- Ai còn cách làm khác không ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- NX bài HS và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những
hs tích cực thma gia xây dựng bài, nhắc nhở
những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
đọc một con tính.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng tóm tắt, HS cả lớp theo dõi.
- Có 6450 lít dầu.
- Bán được 1/3 lít dầu
- Nghóa là tổn số lít dầu được hcia làm ba
phần bằng nhau thì bán được một phần.
- Ta thực hiện phép chia 6450 : 3 để tìm ra
số lít dầu đã bán sau đó thực hiện phép trừ
6450 trừ đi số lít dầu đã bán để tìm ra số lít
dầu còn lại.
- Sau khi tìm được số lít dầu đã bán ta chỉ
việc nhân với 2 là tìm được số lít dầu còn
lại.
- 2 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một
cách ,cả lớp làm vào vở.
Giải
Số lít dầu đã bán
6450 ;3 =2150 (lit )
Số lít dầu còn lại
6450-2150=4300 (lit )
Đáp số: 4300 (lit )
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TOÁN
Tiết 167 : ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯNG
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố về các đơn vò đo của các đại lượng: độ dài ,khối lượng,thời gian,tiền Việt
Nam.
• Làm tính với các số đo theo các đơn vò đo đại lượng đã học
• Giải toán có liên quan đến các đơn vò đo đại lượng đã học .
II. Đồ dùng dạy học
• Chiếc động hồ
• Phấn mầu
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2. Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 90 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học : ôn
tập về đại lượng
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27
’
)
Mục tiêu :
- Củng cố về các đơn vò đo của các đại
lượng: độ dài ,khối lượng,thời gian,tiền Việt
Nam.
- Làm tính với các số đo theo các đơn vò đo
đại lượng đã học
- Giải toán có liên quan đến các đơn vò đo
đại lượng đã học .
Cách tiếùn hành :
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Y/C HS làm bài
- Câu trả lời nào đúng ?
- Hai đơn vò đo độ dài liền nhau hơn kém
nhau bao nhiêu lần ?
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Nghe GV giới thiệubài.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
- B là câu trả lời đúng.
- Hai đơn vò đo độ dài liền nhau hơn kém
nhau 10 lần.
- 1 HS đọc đề bài.
GIÁO ÁN TUẦN 34
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV Y/C HS làm bài
- HS đọc bài của mình trước lớp .
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo
đề bài .
- NX bài làm của HS
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết
bao nhiêu phút ta làm như thế nào ?
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài
- NX bài HS và cho điểm HS
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những
HS tích cực thma gia xây dựng bài, nhắc
nhở những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhâu đọc bài của mình trước
lớp mỗi HS đọc một phần.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp vẽ
thêm kim phút vào đồng hồ.
- Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 = 15 phút vì
lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 11
và lúc Lan đến trường kim phút ghi vạch số
10, có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút
nên ta thực hiện phép nhân 5 x 3. vậy thời
gian Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
- 1HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Giải
Số tiền bình có là
2000x2 =4000 (đồng )
Số tiền bình còn lại:
4000-2700=1300(đồng )
Đáp số :1300 đồng
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TOÁN
Tiết 168 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng
• Xác đònh được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng .
• Củng cố cách tính chu vi hình tam giác ,hình tứ giác, hình chữ nhật,hình vuông .
II. Đồ dùng dạy học
• Vẽ bài 1 trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2. Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 91 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học: ôn
tập về hình học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27
’
)
Mục tiêu :
- Củng cố về cách nhận biết góc vuông,
trung điểm đoạn thẳng. Xác đònh được góc
vuông và trung điểm đoạn thẳng .
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác
,hình tứ giác , hình chữ nhật ,hình vuông .
Cách tiếùn hành :
Bài 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Y/C HS làm bài
- Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB ?
- Vì sao N lại là trung điểm của đoạn ED ?
- Xác đònh trung điểm của đoạn AE bằng
cách nào ?
- Xác đònh trung điểm của đoạn MN bằng
cách nào ?
- Nghe GV giới thiệu bài.
1 HS đọc đề bài
3 HS nối tiếp nhau đọc bài của mình trước
lớp .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Vì M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM
= MB
- Vì N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN =
ND
- Ta lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho
AH = HE.
- Ta lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho
IM = IN.
GIÁO ÁN TUẦN 34
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán
- GV Y/C HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài .
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ
nhật ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài .
- HS tự làm bài
- NX bài làm của HS.
- Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu
vi hình chữ nhật chia cho 4
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những
hs tích cực thma gia xây dựng bài, nhắc nhở
những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
35+26+40=101 (cm )
Đáp số :101 cm
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS trả lời.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Giải
Chu vi mảnh đất là
(125+68)x2 =386 (m)
Đáp số : 386 m
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là :
(60+40)x2=200 (m )
Cạnh hình vuông là
200 :4 =50( m)
Đáp số 50 m
- Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ
nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo một
cạnh nhân với 4.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TOÁN
Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông .
• Ôn luyện về biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện
tích hình vuông
• Phát triển tư duy hình học trong cách xếp hình .
II. Đồ dùng dạy học
• 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và mầu đỏ
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2. Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 92 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài(1
’
)
Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học : Ôn
tập về hình học (TT)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27
’
)
Mục tiêu :
- Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật
và chu vi hình vuông .
- Ôn luyện về biểu tượng về diện tích và biết
cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích
hình vuông
- Phát triển tư duy hình học trong cách xếp
hình .
Cách tiếùn hành :
Bài tập 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Y/C HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào ?
- Em có nhận xét gì về hình A và D
- GV nhận xét cho điểm HS
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
trước lớp .
- Tính diêïn tích bằng cách đếm số ô
vuông.
- Hình A và hình D có hình dạng khác
nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều
do 8 hình vuông có diện tích 1 cm
2
ghép
lại.
GIÁO ÁN TUẦN 34
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán
- GV Y/C HS làm bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào
vở
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là :
(12 x 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là:
9 x 4 =36 (cm)
Chu vi 2 hình bằng nhau.
Đáp số :36 cm ; 36 cm
b) Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 6 = 72 (cm
2
)
Diện tích hình vuông là:
9 x9 =81 (cm
2
)
Đáp số :72 cm
2
, 81 cm
2
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích
hình chữ nhật và hình vuông.
- GV nhận xét cho điểm HS .
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích các
hình chữ nhật nào ?
- HS tự làm bài
- NX bài làm của HS
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài .
- HS tự quan sát hình trong SGK , Sau đó tự
xếp hình .Thi xếp hình trong 3 phút làm theo 4
nhóm .Nhóm nào xong trước nhóm ấy thắng .
- GV nêu cách xếp đúng và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những hs
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
những HS còn chưa chú ý. Dặn HS về nhà làm
bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc đề bài
- Bằêng tổng diện tích hình chữ nhật
ABEG + CKHE hoặc bằng tổng diện tích
hình chữ nhật ABCD + DKHG.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bvảng làm bài.
Bài giải
Diện tích hình CKHE là :
3 x3 =9 (cm
2
)
Diện tích hình ABEG
6 x6= 36 (cm
2
)
Diện tích hình H
9 +36 = 45 (cm
2
)
Đáp số : 45 cm
2
- HS tự quan sát hình trong SGK , Sau đó
tự xếp hình .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TOÁN
Tiết 170 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Rèn kó năng giải toán bằng hai phép tính
• Rèn kó năng thực hiện tính biểu thức .
II. Đồ dùng dạy học
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 4.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2. Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 94 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
Giới thiệu đề bài và mục tiêu bài học : ôn
tập về giải toán
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập (27
’
)
Mục tiêu :
- Rèn kó năng giải toán bằng hai phép tính
- Rèn kó năng thực hiện tính biểu thức .
Cách tiếùn hành :
Bài tập 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- Để tính số dân của xã năm nay ta làm như
thế nào ? Có mấy cách tính ?
- Y/C HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài
- Cách 1 : Ta tính số dân của xã năm ngoái
bằøng phép cộng : 5236 + 87 rồi tính số dân
năm nay bằng phép cộng : số dân năm
ngoái thêm 75.
Cách 2 : Ta tính số dân tăng thêm sau 2
năm bằng cách công số dân năm kia với số
dân tăng thêm.
Bài giải
Số dân năm ngoái là
5236+87 = 5323 (người )
Số dân năm nay là.
5323 +75 = 5398 (người )
Đáp số : 5398 người
GIÁO ÁN TUẦN 34
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán
- Cửa hàng đã bán 1/3 có nghóa là thế nào ?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần ?
- GV Y/C HS tự tóm tắt và giải bài toán
(khuyến khích HS tóm tắt bằng sơ đò, làm
bài theo nhiều cách khác nhau).
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
- NX bài làm của HS
Bài 4
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì ?
- Trước khi điền vào chỗ trống ta phải làm
gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- NX bài HS và cho điểm HS.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những
hs tích cực thma gia xây dựng bài, nhắc nhở
những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- 1 HS đọc đề bài
- Cửa hàng có 1245 cái áo hcia làm ba
phần thì bán được một phần.
- Là 2 phần.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số cái áo cửa hàng đã bán là
1245:3 = 415 ( cái)
Số cái áo cửa hàng còn lại là.
1245 -415 =830 (cái )
Đáp số :830 cái
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
Giải
Số cây đã tròng là :
20500 :5 =4100 ( cây )
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là
4100 x (5-1) =16400 (cây )
Đáp số : 16400 cây
- Điền đúng hoặc sai vào ô trống.
- Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- 3 HS nối tiếp chữa bài. Giải thích rõ vì
sao Đúng hoặc vì sao Sai.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
THỦ CÔNG
Tiết 34 : LÀM QUA Ï T GIẤY TRÒN (T.3)
I. MỤC TIÊU
• HS biết làm quạt giấy tròn.
• Làm làm quạt giấy tròn đúng quy trình kó thuật.
• Học sinh thích làm được đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh qui trình kó thuật làm quạt giấy tròn.
• Mẫu làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để HS quansát.
• Các bộ phậnđể làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp cách các nếp gấp cách đều để
làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
• Giấy thủ công, sợi chỉ, hồ dán, bút màu, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (4
’
)
• Hai, ba HS nêu các thao tác Làm quạt giấy tròn.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
Hôm nay cô trò mình cùng nhau học tiếp bài
Làm quạt giấy tròn.
Hoạt động 4 : HS thực hành làm quạt giấy
tròn và trang trí (26
’
)
Mục tiêu :
- HS biết vận dụng kó năng gấp cắt, dán, để
làm quạt giấy tròn và iết trang trí quạt giấy
tròn.
- Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kó thuật.
- Hứng thú với sản phẩm làm đồ chơi.
Cách tiến hành :
- Gọi HS nhắc lại các bước Làm quạt giấy
tròn.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo tranh qui Làm quạt giấy
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS nhắc lại các bước Làm quạt giấy
tròn.
Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Gấp, dán quạt
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.
- Nghe GV hệ thống lại các bước làm
GIÁO ÁN TUẦN 34
tròn lên bảng để nhắc lại các bước thực
hiện.
- GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách
vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc
nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo
chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- GV nhắc HS : Để làm được chiếc quạt tròn
đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải
miết thẳng và kó. Gấp xong cần buộc chặt
bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán,
cần bôi hồ mỏng, đều.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát chung cả lớp,uốn nắn
những học sinh còn lúng túng để giúp các
em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh nhận xét các nhóm trình bày sản
phẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm
của học sinh thực hành. Khen ngợi , tuyên
dương những em trang trí đẹp có nhiều
sãng tạo.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (4
’
)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Một HS nhắc lại các bước làm quạt giấy
tròn.
- GV nhận xét về sự chẩn bò, tinh thần học
tập, kó năng thực hành và sán phẩm của
HS.
- Dặn dò : Giờ học sau mang giấy thủ
công,kéo, hồ dán để làm bài Kiểm tra cuối
năm.
quạt giấy tròn.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Học sinh Làm quạt giấy tròn.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Làm quạt giấy tròn.
- 1 HS nhắc lại các bước.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương : lăn
quay, quăng rìu, cựa quậy, vẫy đuôi,…
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ròt.
• Hiểu được nội dung bài :
+ Tình nghóa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội.
+ Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng
vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
B - Kể chuyện
• Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các gợi y trong SGK, HS kể dược tự nhiên, trôi chảy từng
đoạn của câu chuyện.
• Rèn kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Hai, ba hs đọc bài Qùa của đồng nội và trả lời các câu hỏi 2 và 3 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- HS quan sát chú Cuội cung trăng, nêu các
phỏng đoán vì sao chú Cuội lên được cung
trăng. GV dẫn vào bài: Câu chuyện hôm
nay sẽ đưa ra lí do đáng yêu của người xưa
giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung
trăng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30
’
)
- Nghe GV giới thiệu bài.
GIÁO ÁN TUẦN 34
Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn
bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài giọng kể linh hoạt :
nhanh, hồi hộp ở đoạn Cuội gặp hổ ; trở lại
nhòp chậm hơn ở đoạn 2, 3 ; nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả hành đọng, trạng thái :
xông đến, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa
quậy, vẫy đuôi ; không ngờ, sống lại, lừng
lững, nhảy bổ, túm,…
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
+ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới
trong bài.
+ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (8
’
)
Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
Cách tiến hành :
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : Nhờ đâu,
chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.
+ Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
+ Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu khó :
+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ mới..
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con
bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây
thuốc quý.
+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi
người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều
người, trong đó có con gái của một phú ông,
được phú ông gả con cho.
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
+ Thuật lại những việc gì đã xảy ra với vợ
chú Cuội
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : Vì sao chú
Cuội bay lên cung trăng ?
- HS đọc câu hỏi 5 trong SGK, trao đổi về lí
do chọn ý a hay ý b, c
Kết luận : Qua câu cho chúng ta thấy
tấm lòng nhân nghóa, thủy chung của chú
Cuội ; Đồng thời câu chuyện cũng giải
thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng
chúng ta lại thấy hình người ngồi dưới
gốc cây. Câu chuyện cũng thể hiện ước
mơ muốn bay lên mặt trăng của loài
người.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5
’
)
Mục tiêu :
HS đọc trôi chảy toàn bài.
Cách tiến hành :
- GV chọn đọc mẫu đoạn 1 trong bài, sau đó
yêu cầu HS luyện đọc lại bài .
- HS thi đọctruyện theo vai .
- Một HS đọc cả bài.
+ Vợ Cuội bò trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội ròt
lá thuóc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một
bộ óc bằng đất sét, rồi mới ròt lá thuốc. Vợ
Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay
quên.
- Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước
giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững
bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới,
túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội
lên tận cung trăng.
a) Sống trên cung trăng, chú Cuội rất buồn
vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ
mặt rầu ró.
b) Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì
mọi thứ trên mặt trăng rất khác trái đất. Chú
cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ trái đất.
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc
bài, phân vai.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay.
GIÁO ÁN TUẦN 34
Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (2
’
)
Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể
được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của
câu chuyện Sự tích chú cuội cung trăng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể
chuyện (18
’
)
Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các gợi y
trong SGK, HS kể dược tự nhiên, trôi
chảy từng đoạn của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe.
Cách tiến hành :
- Gọi 1 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt
mỗi đoạn.
- Gọi HS kể mẫu
- Yêu cầu hs kể theo cặp
- Một vài hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ
câu chuyện .
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3
’
)
- GV : Câu chuyện các em học hôm nay
là cách giải thích của cha ông ta về các
hiện tượng thiên nhiên, đồng thời thể
hiện ước mơ bay lên mặt trăng của loài
người.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bò bài
sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG
CHÍNH TẢ
TH Ì THẦM
I. MỤC TIÊU
• Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì thầm.
• Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
• Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (tr/ch ;
dấu hỏi/dấu ngã), giải đúng câu đốõ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 . Ổn đònh tổ chức (1
’
)
2 . Kiểm tra bài cũ (5
’
)
• Hs viết bảng con , 2 hs viết bảng lớp 4 từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1
’
)
- Giờ chính ta hôm nay các em sẽ nghe viết
bài thơ Thì thầm, viết tên đúng một sốnước
ở Đông Nam Á và làm bài tập chính tả phân
biệt ch/tr hoặc dấu hỏi dấu ngã.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả
(21
’
)
Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài
thơ Thì thầm.
Cách tiến hành :
a) Trao đổi nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi :Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật
đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là
những sự vật con vật nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Những chữ đầu dòng thơ phải viết như thế
nào ?
- Khi viết bài thơ này để cho đẹp ta nên lùi
vào mấy ô ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Gío thì thầm với lá ; lá thì thầm với cây ;
hoa thì thầm với ong bướm ; trời thì thầm
với sao ; sao trời tưởng im lặng hoa sra cũng
thì thầm cùng nhau.
- Những chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
-- Khi viết bài thơ này để cho đẹp ta nên lùi
vào 2 ô.