Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN TUAN 18 - LOP 4 ( CKT, KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.23 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN : 18
( Từ ngày: 22/12/08 đến 26/12/08)
Ngày Tiết Môn Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày
22/12/08
1 TĐ
n tập cuối học kì I ( Tiết 1)
2 T
Dấu hiệu chia hết cho 9
3 KH
Không khí cần cho sự cháy
4 MT
VTM: Tỉnh vật lọ hoa và quả
5 CC
Thứ 3
Ngày
23/12/08
1 CT
n tập cuối học kì I ( Tiết 2)
2 T
Dấu hiệu chia hết cho 3
3 ĐĐ
Thực hành kỹ năng cuối học kì I
4 H
5 LS
Kiểm tra đònh kì Lòch sử(cuối HKI )
Thứ 4
Ngày
23/12/08
1 LTVC


n tập cuối học kì I ( Tiết 3)
2 T
Luyện tập
3 KC
n tập cuối học kì I ( Tiết 4)
4 KH
Không khí cần cho sự sống
5 TD
Đi nhanh chuyển sang chạy – TC “ Chạy theo hình
tam giác”
Thứ 5
Ngày
25/12/08
1 TĐ
n tập cuối học kì I ( Tiết 5)
2 T
Luyện tập chung
3 TLV
n tập cuối học kì I ( Tiết 6)
4 ĐL
Kiểm tra đònh kì Đòa lí ( cuối HK I)
5 KT
Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn( T4)
Thứ 6
Ngày
26/12/08
1 LTVC
Kiểm tra cuối học kì I ( Đọc)
2 T
Kiểm tra đònh kì ( cuối kì I )

3 TLV
Kiểm tra cuối kì I ( Viết )
4 TD
Sơ kết học kỳI - TC “Chạy theo hình tam giác.”
5 PNTH
SHL
Bài 7: Con người và tác động của họ đối với hiểm
hoạ và thảm hoạ
Tuần 18

1
ND : 20/12/10 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I/ Mục tiêu
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /
phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được
3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II/ Chuẩn bò
- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 10 đến tuần 17 ; 4 tờ giấy
phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 .
- HS : SGK, vở bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo)
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa
* Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi từng em lên bảng bốc thăm ( 4 HS ).
- GV đặt câu hỏi trong nội dung vừa đọc .
- GV đánh giá , nhận xét.

* Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết các bài
tập đọc là truyện kể .
Bài 2:
-Mời 1 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm giấy
khổ lớn yêu cầu HS ghi theo mẫu trong
phiếu.
- GV nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS chuẩn bò cho tiết 2.
- HS đọc theo yêu cầu của thăm (HS K-
G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm
được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ
khoảng 80 tiếng/phút)
- HS trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm -> Đại diện
nhóm trình bày
Các ghi nhận lưu ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
II/ Chuẩn bò
- GV : Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9,

cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
- HS : Vở và SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số
chia hết cho 9 .
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
- GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của
các số ở cột bên trái và bên phải xem có gì
khác nhau?
- GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có
tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết
cho 9
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài
học.
- GV chốt lại: ( SGK )
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu
cách làm bài.
- GV nhận xét .
Bài 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3 và Bài 4: ( Nếu còn thời gian cả lớp
thực hiện).
3/ Củng cố - Dặn dò:

- GV khái quát nội dung bài học.
- HS tự tìm và nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 9.
- HS tính nẩm và trả lời.
- HS nhẫm trả lời.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu cách thực hiện .
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
HS khá, giỏi thực hiện .
3
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
Các ghi nhận lưu ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/ Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để chứng minh : Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều o-xi
để duy trì ø sự cháy được lâu hơn; Muốn có sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải
được lưu thông
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi
bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, . . .
II/ Chuẩn bò
- GV và HS : SGK và các minh hoạ trong SGK
- GV : 2 bộ ( nến , 2 lọ thủy tinh , lo thủy tinh không đáy để kê).
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: Kiểm tra học kỳ I
2/ Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa
* Hoạt động 1 : Vai trò của oxy đối với sự cháy
- Cho HS làm thí nghiệm 1 .
- Gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.
- Hỏi :+ Hiện tượng gì xảy ra ?
+Tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn
cây nến trong lọ nhỏ ?
- GV hỏi: Oxy có vai trò gì ?
- GV nhận xét , kết luận.
* Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy
- Cho HS quan sát thí nghiệm 2. ( GV làm thí
nghiệm yêu cầu HS quan sát).
- Hỏi : Theo em, vì sao cây nến chỉ cháy được
trong thời gian ngắn như vậy ?
- GV phổ biến thí nghiệm : Thay đế gắn nến
bằng một đế không kín hãy dự đoán xem hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?
-GV thực hiện thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm.
- HS quan sát kết quả thí nghiệm trả
lời .
- HS dựa vào kiến thức trả lời.
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời .
- GV lắng ghe.
- HS quan sát.
4
- Hỏi : Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
- GV nhận xét , kết luận.

* Hoạt động 3 : ng dụng liên quan đến sự
cháy
- Chia nhóm 4 HS quan sát tranh thảo luận theo
câu hỏi :
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Bạn làm như vậy để làm gì ?
- GV nhận xét .
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài học.
- Tuyên dương – nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
trang 71 SGK
- HS phát biều.
- Lắng nghe – quan sát.
- HS thảo lau6n5 nhóm đôi  Đại
diện nhóm trả lời.
Các ghi nhận lưu ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ND: *T1 : 29/11/10 ; * T2 : 6/12/10 ; * T3: 13/12/10
* T4: 20/12/10 KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4 )
( 4 tiết )
I/ Mục tiêu
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt ,khẩu, thêu để tạo thành sản phẩm tự
đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kó năng cắt ,khẩu, thêu đã học.
II/ Chuẩn bò
- GV : Các vật mẫu, quy trình thực hiện các sản phẩm cắt, khâu, thêu đã học.
- HS : Vải, kim, chỉ,…
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: Thêu móc xích
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập chương I.
- Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu thêu đã
học.
- Yêu cầu nhắc lại cách cắt vải theo đường
vạch dấu.
- HS nhắc lại cách khâu thường, khâu
đột thưa, khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc
xích.
- HS nêu cách thực hiện của từng bài
học.
5
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng
cố kiến thức đã học.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực
hành sản phẩm tự chọn
-GV giới thiệu một số sản phẩm tự chọn như:
khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê,
áo gối ôm…
-Hướng dẫn HS chọn và thực hiện, chú ý cần
dựa vào những mũi khâu đã học.
- Cho HS thực hiện .
- GV quan sát HS làm, hướng dẫn thêm những
em còn lúng túng.
* Hoạt động 3 : HS trình bày sản phẩm
-Cho HS trình bày sản phảm trong tổ .
- Cho HS nhận xét một số sản phẩm theo tiêu
chuan sau:

+ Sản phẩm phải hoàn thành.
+ Các đường may( hoặc thêu) phải đều, đẹp.. .
- GV nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò cho tiết học
sau.
- HS quan sát các sản phẩm.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện cá nhân ( HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kó năng cắt, khâu,
thêu để làm được đồ dùng đơ giản, phù
hợp với HS).
- Trưng bày sản phẩm trong tổ. Nhận
xét bài làm của bạn , sau đó tổ chọn
một số bài tiêu biểu trình bày trước
lớp.
Các ghi nhận lưu ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ND: 21/12/10
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2), bước đầu
biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3)
II/ Chuẩn bò
- GV : 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 để HS làm việc
nhóm. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .

6
- HS : Vở bài tập, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
Các ghi nhận lưu ý :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
1/ Bài cũ : n tập cuối học kì I ( tiết 1 )
2/ Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa
* Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Gọi từng em lên bảng bốc thăm ( 4 HS ).
- GV đặt câu hỏi trong nội dung vừa đọc .
- GV đánh giá , nhận xét.
* Hoạt động 2 : Đặt câu
Bài 2 :
- Gọi HS yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS thực hiện theo yêu cầu bài.
- Nhận xét và sửa bài
*Hoạt động 3 : Nói lời khuyên nhủ bạn.
Bài 3 :
- GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì
nên, nhớ lại các câu thành ngữ , tục ngữ đã
học , đã biết .
- Phát phiếu làm bài cho HS.
- Nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải
đúng .

3/ Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Tiết 3.
- HS đọc theo yêu cầu của thăm (HS K-
G đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được
đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ khoảng 80
tiếng/phút)
- HS trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.

- HS làm làm vào vở bài tập sau đó
nhiều em đọc câu vừa đặt.
- Đọc yêu cầu của bài tập .
- HS thực hiện theo nhóm -> Đại diện
nhóm trình bày .
7
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong 1 số tình huống đơn giản.
II/ Chuẩn bò
- GV : Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3,
cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
- HS : Vở và SGK.
III/ Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 9.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa
* Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra
dấu hiệu chia hết cho 3
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số
chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3
đồng thời giải thích.
- Tổ chứa thảo luận để phát hiện

ra dấu hiệu chia hết cho 3
- GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có
tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết
cho 3
- Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài
học.
- GV chốt lại: ( SGK)
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu
cách làm bài
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét .
Bài 2:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu
cách làm bài
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét .
Bài 3 và Bài 4: (Nếu còn thời gian cho cả
lớp thực hiện).
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS tự tìm và nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 3.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu.

- Từng cặp HS sửa và thống nhất
kết quả
- HS nêu.
- Từng cặp HS sửa và thống nhất
kết quả
HS khá, giỏi thực hiện.
8

×