Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GIAO ẠN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.66 KB, 51 trang )

Môn: Toán.
Tiết 21. Bài: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tr 22).
I. MỤC TIÊU:
– Củng cố các đơn vò đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vò đo và bảng đơn vò đo độ dài.
– Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
– GD tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: - Kẻ sẵn bảng phụ như SGK, chưa điền số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Chữa bài 4 (VBT/ 28) (Đáp số : 10 ngày )
- Nêu cách giải bài toán Tổng – Tỉ, Hiệu – Tỉ ?
- Có mấy cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ ?
2. Bài mới : Giới thiệu:
Hoạt động 1: Lập bảng đơn vò đo độ dài
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1 (tr 22)
- GV treo bảng phụ,
yêu cầu HS thảo luận
nhóm 2 và điền các đơn
vò vào bảng (từ lớn đến
bé. Gọi 2 HS lên bảng
điền)
Bài 1 (tr 22)
- Nêu nhận xét về quan
hệ giữa hai đơn vò đo
độ dài liền nhau ?
- 2 đơn vò đo độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
+ Đơn vò lớn gấp 10 đơn vò bé.
+ Đơn vò bé bằng
1


10
đơn vò lớn.

Hoạt động 2: Luyện
tập.
- Cho HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài – Củng cố
kiến thức.
Bài 2 (tr 23)
a) Làm bài cá nhân.
- Củng cố đổi từ đơn vò
lớn ra đơn vò nhỏ liền
kề.
b),c) Làm bài cá nhân .
- Củng cố đổi từ đơn vò
nhỏ ra các đơn vò lớn
hơn.
- Đọc đề.
- Làm bài theo yêu cầu.
Bài 2 (tr 23)
a) 135 m = 1350 dm
342 dm = 3420 cm
15 cm = 150 mm
b) 8300 m = 830 dam c) 1mm =
1
10
cm
4000 m = 40 hm 1cm =
100

1
m
GV HÀ THỊ DUNG.
Bảng đơn vò đo độ dài.
Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét
km hm dam m dm cm mm
1km =
10hm
1hm =
10dam
=
1
10

km
1dam
= 10m
=
1
10

hm
1m =
10dm =
1
10

dam
1dm =
10cm =

1
10
m
1cm =
10mm
=
1
10

dm
1mm =
1
10
cm
Bài 3 (tr 23)
- Thảo luận nhóm 2.
- Củng cố đổi số đo có 2 tên
đơn vò đo sang số đo có 1 tên
đơn vò đo
Bài 4 (tr 23)
- Hướng dẫn tìm hiểu
đề, giải.
- GV lưu ý với HS đây
là độ dài thật của
đường sắt Việt Nam
nhằm giúp các em có
thêm kiến thức về đòa
lý.
25000 m = 25 km 1m =
1

1000
km
Bài 3 (tr 23)
4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m
Bài 4 (tr 23)
Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là: 791 + 144 = 935 (km)
b) Quãng đường Hà Nội đến TP HCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: a) 935 km
b) 1726 km.
- 1 HS.
- 1 HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài ?
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo độ dài liền nhau ?
- Về nhà học, làm bài tập ở VBT/ 28.
- Tiết sau : Ôn bảng đơn vò đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học.

. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009
Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 9. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH (tr 47)
I. MỤC TIÊU :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “Cánh chim hòa bình”.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hay thành
phố.
- Yêu quê hương và yêu hòa bình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: - Phiếu BT viết nội dung bài tập 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: Luyện tập về từ trái nghóa.
- Chữa bài tập 3, 4 tiết trước (sgk/ 44). ( 2 HS.)
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1(tr 47)
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho thảo luận theo cặp.
- Làm phiếu bài tập.
- Chữa bài.
- Gọi HS giải thích ý của câu a, c ?
Bài 1(tr 47)
- Đọc yêu cầu bài.
- Cặp HS trao đổi - Làm bài .
b) trạng thái không có chiến tranh.
a) Trạng thái bình thản :không biểu lộ xúc động.Đây là
từ chỉ trạng thái tinh thần của con người,không dùng để
nói về tình hình đất nước hay thế giới.
GV HÀ THỊ DUNG.
Bài 2(tr 47):
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm 5 trên phiếu bài tập.
- Chữa bài.
- Gọi HS giải nghóa 2 từ.
Bài 3(tr 47):
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Gv có thể gợi ý .
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gv chấm một số bài.
- Nhận xét .

c) Trạng thái hiền hòa, yên ả:yên ả là trạng thái của
cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của cảnh vật hoặc tính
nết của con người.
Bài 2(tr 47):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài .
- Hòa bình:bình yên, thanh bình, thái bình
- Bình thản: thái độ bình tónh.
- Thanh thản: tâm trạng thoải mái.
Bài 3(tr 47):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài .
Ví dụ: Một dòng sông xanh biếc và sóng vỗ lao xao.
Xa xa vài chiếc thuyền thúng của những người dân
chài đang đánh cá, tiếng gõ lanh canh làm xao
động mặt nước.Hai bên bờ sông với ngút ngàn tre
xanh đang thì thầm đứng học. Thấp thoáng trong
bóng tre là những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi. Tiếng
em thơ ríu rít vui đùa trên bến sông . Tiếng ê a đọc
bài của bầy em nhỏ làm cho bến sông nhộn nhòp
hẳn lên .
3. Củng cố - dặn dò :
- Cuộc sống hòa bình đem lại cho em niềm vui gì ?
- Em làm gì để giữ gìn cuộc sống này ngày càng tươi đẹp hơn ?
- Dặn HS học bài, hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bò bài “ Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán.
Tiết 22. Bài: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG (tr 23)
I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS các đơn vò đo khối lượng.
- HS chuyển đổi đúng các đơn vò đo khối lượng, giải được các bài toán có liên quan.
- GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Bài cũ: Ôn: Bảng đơn vò đo độ dài.
- Chữa bài 3, 4 (SGK / 23). (2HS)
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài ? Mối liên hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ? (2HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1 (tr 24)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho hoạt động nhóm 2.
- Chữa bài.
- Nêu mối liên hệ giữa hai đơn vò đo
liền nhau ?
Bài 2 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
Bài 1 (tr 24)
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận – Hoàn thành bảng đơn vò đo khối lượng (SGK/
23).
- Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé.
- Đơn vò bé bằng 1/ 10 đơn vò lớn.
Bài 2 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
GV HÀ THỊ DUNG.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.

- Cho làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 4 (tr 24):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến
200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ.
35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn.
c) 2kg 326 g = 2326 g. d) 4008 g = 4 kg 8 g
6kg 3g = 5003 g 9050kg = 9tấn 50kg
Bài 3 (tr 24):
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng:
2kg 50g < 2500g 13kg 85g < 13kg 805g
6090kg > 6tấn 8kg 1/4 tấn = 250kg
Bài 4 (tr 24):
- HS đọc – Làm bài:
Tóm tắt:
Ngày 1: 300 kg
Ngày 2: gấp đôi ngày 1. 1 tấn.
Ngày 3: ? kg
Giải
Đổi: 1 tấn = 1000 kg
Số đường cửa hàng bán trong ngày thứ 2 là:
300 x 2 = 600 (kg)
Số đường cửa hàng bán trong 2 ngày đầu là:
600 + 300 = 900 (kg).

Số đường cửa hàng bán trong ngày thứ 3 là:
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo khối lượng ?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009
Môn: Toán
Tiết 23. Bài: Luyện tập (tr 24)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS các đơn vò đo độ dài, khối lượng và các đơn vò đo diện tích đã được học. Diện tích
hình chữ nhật, hình vuông.
- HS làm đúng bài tập áp dụng. Vẽ được hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
- GD tính chính xác, khéo léo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Bài cũ: Ôn: Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Chữa bài 2 (SGK / 24). (1HS)
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo khối lượng ? (1HS)
- Mối quan hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ? (1HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
GV HÀ THỊ DUNG.
Bài 1 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề – giải.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.

- Củng cố cách giải bài toán về quan
hệ tỉ lệ.
Bài 2 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân .
- Thi làm bài nhanh.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 24):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
- Củng cố cách tính diện tích hình
vuông, hình chữ nhật.
Bài 4 (tr 25):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm diện tích rồi tìm
các kích thước và vẽ hình.
- Cho làm việc theo cặp.
- Chữa bài.
Bài 1 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt:
2 tấn : 50 000 cuốn
Hòa Bình : 1 tấn 300 kg
Hoàng Diệu: 2 tấn 700 kg ? cuốn vở.
Giải
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg.
2 tấn 700 kg = 2700 kg.
Số giấy vụn cả hai trường gom được là:

1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 (tấn)
1 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là :
50 000 : 2 = 25 000 (cuốn)
Số giấy vụn cả hai trường gom được sản xuất được số cuốn
vở là:
25 000 x 4 = 100 000 (cuốn)
Đáp số : 100 000 cuốn.
Bài 2 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt: Chim : 60 g
Đà điểu: 120 kg
Đà điểu gấp chim: ? lần.
Giải
Đổi : 120 kg = 120 000 g
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2 000 (lần)
Đáp số : 2 000 lần.
Bài 3 (tr 24):
- Đọc đề - Làm bài: vở – bảng:
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
14 x 6 = 84 (m
2
)
Diện tích hình vuông CEMN là :
7 x 7 = 49 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất đó là :
84 + 49 = 133 (m

2
)
Đáp số : 133 m
2
.
Bài 4 (tr 25):
- HS đọc.
- Thảo luận – Làm bài:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm
2
)
- Nhận xét:
12 = 6 x 2 = 12 x 1.
- Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6 cm,
chiều rộng 2 cm, hoặc chiều dài 12 cm, chiều rộng 1 cm.
- HS vẽ hình (2 hình).
GV HÀ THỊ DUNG.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ? Hình vuông ?
- Cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT
- Tiết sau: Đề ca mét vuông. Héc tô mét vuông
- Nhận xét tiết học.
. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009

Môn: Toán
Tiết 24. Bài: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (tr 25)
I. MỤC TIÊU:
- Hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.

- HS biết đọc, biết viết các số đo diện tích theo đơn vò đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Nêu được
mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông đề-ca-mét vuông mét vuông. Biết đổi đơn vò
đo diện tích (đơn giản).
- GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Bài cũ: Luyện tập.
- Chữa bài 3 (VBT/ 32). (1 HS)
- Nêu các đơn vò đo diện tích đã biết ? (1 HS)
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Hoạt động 1: Đề-ca-mét vuông.
- Dựa vào khái niệm mét vuông, ki-lô-mét
vuông, nêu khái niệm đề-ca-mét vuông ?
- Cho HS đọc, viết kí hiệu ?
- Quan sát hình SGK/ 25.
- Rút nhận xét.
Hoạt động 2: Héc-tô-mét vuông
- Hướng dẫn tương tự như HĐ 1.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 (tr 26):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho đọc trong nhóm 2.
- Gọi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 2 (tr 26):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Đọc lại các số vừa viết.
Bài 3 (tr 26):

- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm cá nhân.
- 1 HS.
- Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh
dài 1 dam.
- dam
2
: đề-ca-mét vuông.
- Hình vuông 1 dam
2
gồm 100 hình vuông nhỏ  1
dam
2
= 100 m
2
.
- HS đọc, viết và nêu : 1 hm
2
= 100 dam
2
Bài 1 (tr 26):
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc từng số trong nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
Bài 2 (tr 26):
- HS đọc yêu cầu bài – Làm bài:
a) 271 dam
2
b) 18 954 dam
2

c) 603 hm
2
d) 34 620 hm
2
.

Bài 3 (tr 26):
- Đọc đề bài – Làm bài :
a) 2 dam
2
= 200 m
2

GV HÀ THỊ DUNG.
- Chữa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện
tích ?
Bài 4 (tr 27)
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
30 hm
2
= 3 000 dam
2

3 dam
2
15 m

2
= 315 m
2
12 hm
2
5 dam
2
= 1205 dam
2
200 m
2
= 2 dam
2
760 m
2
= 7 dam
2
60 m
2
b) 1m
2
=
100
1
m
2
; 8 dam
2
=
100

8
hm
2
1 dam
2
=
100
1
hm
2
; 27 m
2
=
100
27
dam
2
3 m
2
=
100
3
dam
2
; 15 dam
2
=
100
15
hm

2
Bài 4 (tr 27)
- Đọc đề.
16 dam
2
91 m
2
= 16
100
91
dam
2
32 dam
2
5 m
2
= 32
100
5
dam
2
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại hai đơn vò đo diện tích vừa học ?
- Nêu mối quan hệ giữa hm
2
- dam
2
- m
2


- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Mi-li-mét vuông…
- Nhận xét tiết học.
GV HÀ THỊ DUNG.
GV HAØ THÒ DUNG.
. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009

Môn: Toán
Tiết 24. Bài: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (tr 25)
I. MỤC TIÊU:
- Hình thành cho HS biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- HS biết đọc, biết viết các số đo diện tích theo đơn vò đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Nêu được
mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông đề-ca-mét vuông mét vuông. Biết đổi đơn vò
đo diện tích (đơn giản).
- GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Bài cũ: Luyện tập.
- Chữa bài 3 (VBT/ 32). (1 HS)
- Nêu các đơn vò đo diện tích đã biết ? (1 HS)
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Hoạt động 1: Đề-ca-mét vuông.
- Dựa vào khái niệm mét vuông, ki-lô-mét
vuông, nêu khái niệm đề-ca-mét vuông ?
- Cho HS đọc, viết kí hiệu ?
- Quan sát hình SGK/ 25.
- Rút nhận xét.
Hoạt động 2: Héc-tô-mét vuông
- Hướng dẫn tương tự như HĐ 1.
Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1 (tr 26):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho đọc trong nhóm 2.
- Gọi đọc trước lớp.
- Nhận xét.
Bài 2 (tr 26):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Đọc lại các số vừa viết.
Bài 3 (tr 26):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện
tích ?
- 1 HS.
- Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh
dài 1 dam.
- dam
2
: đề-ca-mét vuông.
- Hình vuông 1 dam
2
gồm 100 hình vuông nhỏ  1
dam
2
= 100 m
2
.

- HS đọc, viết và nêu : 1 hm
2
= 100 dam
2
Bài 1 (tr 26):
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc từng số trong nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
Bài 2 (tr 26):
- HS đọc yêu cầu bài – Làm bài:
a) 271 dam
2
b) 18 954 dam
2
c) 603 hm
2
d) 34 620 hm
2
.

Bài 3 (tr 26):
- Đọc đề bài – Làm bài :
a) 2 dam
2
= 200 m
2

30 hm
2
= 3 000 dam

2

3 dam
2
15 m
2
= 315 m
2
12 hm
2
5 dam
2
= 1205 dam
2
200 m
2
= 2 dam
2
760 m
2
= 7 dam
2
60 m
2
b) 1m
2
=
100
1
m

2
; 8 dam
2
=
100
8
hm
2
GV HÀ THỊ DUNG.
Bài 4 (tr 27)
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn mẫu.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
1 dam
2
=
100
1
hm
2
; 27 m
2
=
100
27
dam
2
3 m
2

=
100
3
dam
2
; 15 dam
2
=
100
15
hm
2
Bài 4 (tr 27)
- Đọc đề.
16 dam
2
91 m
2
= 16
100
91
dam
2
32 dam
2
5 m
2
= 32
100
5

dam
2
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại hai đơn vò đo diện tích vừa học ?
- Nêu mối quan hệ giữa hm
2
- dam
2
- m
2

- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Mi-li-mét vuông…
- Nhận xét tiết học.
GV HÀ THỊ DUNG.
- . Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009
Môn: Toán.
Tiết 25. Bài: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (tr 27)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-
mét vuông. Nắm được thứ tự, mối quan hệ của các đơn vò đo diện tích trong bảng đơn vò đo diện tích.
- HS đọc, viết được mi-li-mét vuông và biết được vò trí của mi-li-mét vuông trong bảng đơn vò đo diện
tích. Biết chuyển đổi các đơn vò đo số đo diện tích từ đơn vò này sang đơn vò khác. Làm đúng bài tập áp
dụng.
- GD tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: - Hình vẽ (như phần a SGK)
- Kẻ bảng như phần b nhưng chưa viết số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Bài cũ: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.

- Chữa bài 3 (SGK/ 26) (1 HS.)
- Nêu mối quan hệ giữa: dam
2
; m
2
; hm
2
? (1 HS.)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Hoạt động 1: Mi-li-mét vuông.
- Nêu các đơn vò đo diện tích đã học ?
- Giới thiệu mi-li-mét vuông.
- Nêu khái niệm ?
- Cho đọc, viết kí hiệu.
- Cho quan sát hình phần a.
- Nêu mối quan hệ giữa cm
2
và mm
2
?
Hoạt động 2: Bảng đơn vò đo diện tích.
- Cho làm việc theo cặp điền vào bảng ở
phần b SGK/ 27.
- Chữa bài - Gọi đọc lại.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo diện
tích liền nhau ?
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 (tr 28):
- Gọi đọc yêu cầu bài.

- Cho đọc theo nhóm 2 phần a.
- Gọi đọc trước lớp.
- Làm vở, bảng phần b.
- Chữa bài.
Bài 2 (tr 28):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Củng cố cách đổi số đo diện tích.
- km
2
, hm
2
, dam
2
, m
2
, dm
2
, cm
2
.
- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có
cạnh dài 1 mm.
- HS đọc, viết: mm
2
.
- Quan sát.
- 1 cm
2

= 100 mm
2
.
- Thảo luận – làm bài.
- Đọc các đơn vò đo diện tích vừa điền.
- Hơn kém nhau 100 lần.
Bài 1 (tr 28):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
a) – 2 HS đọc – nghe.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
b) 168 mm
2
; 2 310 mm
2
.
Bài 2 (tr 28):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
a) 5 cm
2
= 500 mm
2
; 1 m
2
= 10 000 cm
2
12 km
2
= 1200 hm
2
; 5 m

2
= 50 000 cm
2
1 hm
2
= 10 000 m
2
; 12 m
2
9 dm
2
=1209 dm
2
7 hm
2
= 70 000 m
2
; 37 dam
2
24m
2
=3724m
2
b) 800 dam
2
= 8 cm
2
; 3400 dm
2
= 34 m

2
GV HÀ THỊ DUNG.
Bài 3 (tr 28):
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
12000 hm
2
= 120 km
2
; 90 000 m
2
= 9 hm
2
150 cm
2
= 1 dm
2
50 cm
2
2010 m
2
= 20 dam
2
10 m
2
Bài 3 (tr 28):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
1 mm
2

=
100
1
cm
2
; 1 dm
2
=
100
1
m
2
8 mm
2
=
100
8
cm
2
; 7 dm
2
=
100
7
m
2
29 mm
2
=
100

29
cm
2
; 34 dm
2
=
100
34
m
2
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo diện tích ?
- Mối liên hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
GV HÀ THỊ DUNG.
Thø ngµy th¸ng n¨m 2009
M«n: Tập đọc
- Tiết 9. Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (tr 45)
I. MỤC TIÊU:
1- HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc về tình
bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện; thể hiện đúng giọng từng nhân vật khi đọc lời đối thoại.
2- Hiểu một số từ ngữ và ý nghóa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công
nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc.
3- GD : Tình đoàn kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ GV: - Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn đọc diễn cảm.
+ HS: - Tranh minh họa bài đọc SGK/ 45.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Bài cũ: Bài ca về trái đất.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài. (3HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài (tranh).
Giáo viên. Học sinh.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn – Gọi đọc đoạn.
- Lần 1 – sửa lỗi phát âm.
- Cho HS phát âm từ khó.
- Lần 2 – giải nghóa từ.
- Cho đọc theo cặp.
- Cho HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến
anh Thủy chú ý ?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạnđồng nghiệp
diễn ra như thế nào ?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì
sao ?
- Nêu ý nghóa bài ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi đọc đoạn 1.
- GV hướng dẫn.
- Gọi đọc lại đoạn 1.
- 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài.
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu …hòa sắc êm dòu.
Đoạn 2: Tiếp …. thân mật.

Đoạn 3: Tiếp … chuyên gia máy xúc.
Đoạn 4: Còn lại.
- HS phát âm: loãng, rải, A-lếch-xây.
- HS đọc nối tiếp - giải nghóa từ SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Nghe.
- Đọc thầm – trả lời các câu hỏi:
- Ở một công trường xây dựng
- Người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc
khỏe, khuôn mặt to, chất phác.
- Nhìn bằng ánh mắt sâu và mỉm cười, gọi nhau
bằng đồng chí, nắm tay nhau thắm thiết.
- HS tự tả lời.
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước
bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể
hiện vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc.
- 1 HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nghe.
- 1 – 2 HS đọc lại.
GV HÀ THỊ DUNG.
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 2, 3, 4 tương tự
đoạn 1.
- Gọi đọc đoạn 4.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 trên bảng
phụ – GV đọc mẫu.
- Cho luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 4
- Nhận xét.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2, 3, 4.

- 1 HS đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 4.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 4 trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc bài.
- Tiết sau: Ê-mi-li, con …
Nhận xét tiết học. Môn: Toán.
Tiết 21. Bài: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tr 22).
I. MỤC TIÊU:
– Củng cố các đơn vò đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vò đo và bảng đơn vò đo độ dài.
– Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
– GD tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: - Kẻ sẵn bảng phụ như SGK, chưa điền số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
3. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Chữa bài 4 (VBT/ 28) (Đáp số : 10 ngày )
- Nêu cách giải bài toán Tổng – Tỉ, Hiệu – Tỉ ?
- Có mấy cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ ?
4. Bài mới : Giới thiệu:
Hoạt động 1: Lập bảng đơn vò đo độ dài
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1 (tr 22)
- GV treo bảng phụ,
yêu cầu HS thảo luận
nhóm 2 và điền các đơn
vò vào bảng (từ lớn đến
bé. Gọi 2 HS lên bảng

điền)
Bài 1 (tr 22)
- Nêu nhận xét về quan
hệ giữa hai đơn vò đo
độ dài liền nhau ?
- 2 đơn vò đo độ dài liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 10 lần.
+ Đơn vò lớn gấp 10 đơn vò bé.
+ Đơn vò bé bằng
1
10
đơn vò lớn.

Hoạt động 2: Luyện
tập.
- Cho HS đọc đề.
- Đọc đề.
GV HÀ THỊ DUNG.
Bảng đơn vò đo độ dài.
Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét
km hm dam m dm cm mm
1km =
10hm
1hm =
10dam
=
1
10

km
1dam

= 10m
=
1
10

hm
1m =
10dm =
1
10

dam
1dm =
10cm =
1
10
m
1cm =
10mm
=
1
10

dm
1mm =
1
10
cm
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài – Củng cố

kiến thức.
Bài 2 (tr 23)
a) Làm bài cá nhân.
- Củng cố đổi từ đơn vò
lớn ra đơn vò nhỏ liền
kề.
b),c) Làm bài cá nhân .
- Củng cố đổi từ đơn vò
nhỏ ra các đơn vò lớn
hơn.
Bài 3 (tr 23)
- Thảo luận nhóm 2.
- Củng cố đổi số đo có 2 tên
đơn vò đo sang số đo có 1 tên
đơn vò đo
Bài 4 (tr 23)
- Hướng dẫn tìm hiểu
đề, giải.
- GV lưu ý với HS đây
là độ dài thật của
đường sắt Việt Nam
nhằm giúp các em có
thêm kiến thức về đòa
lý.
- Làm bài theo yêu cầu.
Bài 2 (tr 23)
a) 135 m = 1350 dm
342 dm = 3420 cm
15 cm = 150 mm
b) 8300 m = 830 dam c) 1mm =

1
10
cm
4000 m = 40 hm 1cm =
100
1
m
25000 m = 25 km 1m =
1
1000
km
Bài 3 (tr 23)
4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m
Bài 4 (tr 23)
Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là: 791 + 144 = 935 (km)
b) Quãng đường Hà Nội đến TP HCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km)
Đáp số: a) 935 km
b) 1726 km.
- 1 HS.
- 1 HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài ?
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vò đo độ dài liền nhau ?
- Về nhà học, làm bài tập ở VBT/ 28.
- Tiết sau : Ôn bảng đơn vò đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học.
Môn: Lòch sử
Tiết 5. Bài : Phan Bội Châu và

phong trào Đông du (tr 12)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- GD : Lòng yêu nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
+ GV: - Bản đồ thế giới.
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
- Phiếu BT (củng cố).
+ HS: - Hình SGK/ 12.
GV HÀ THỊ DUNG.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Giáo viên. Học sinh.
1. Bài cũ :
- Gọi trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 12.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
HĐ 1 : Vài nét về Phan Bội Châu
- Gọi đọc SGK/ 12.
- Cho làm việc cả lớp.
- Nêu vài nét về Phan Bội Châu ?
- Tại sao ông dựa vào Nhật để đánh
Pháp ?
- GV kết luận.
HĐ 2: Phong trào Đông du.
- Gọi đọc SGK/ 12 + chú thích.
- Cho hoạt động nhóm 5.
- Thuật lại phong trào Đông du ?
- Phong trào kết thúc như thế nào ? Vì
sao ?
- Phong trào nhằm mục đích gì ?

- Ý nghóa của phong trào ?
- GV kết luận.
* Rút bài học .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho làm phiếu BT theo nhóm.
- Đòa phương em có nơi nào mang tên
Phan Bội Châu ?
- Dặn HS về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau : Quyết chí ra đi…
- Nhận xét tiết học.
- Xã hội Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK
XX.
- 2 HS.
- HS đọc: Từ đầu … yêu nước Việt Nam.
- Trả lời:
- SGK/ 12.
- Vì trước đây Nhật là nước phong kiến, lạc
hậu như Việt Nam. Sau khi họ tiến hành cải
cách đã trở nên cường thònh.
- HS đọc phần còn lại.
- Thảo luận - Trình bày:
- Dựa vào SGK để trình bày các ý : thời gian
mở đầu, kết thúc, họ học gì, làm gì để sống,
tinh thần học tập.
- 1909 : tan rã. Vì Pháp cấu kết với Nhật
chống lại phong trào.
- Đào tạo nhân tài cứu nước.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của Phan Bội
Châu và nhân dân ta.
- Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.

- HS đọc SGK/ 13.
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT:
- HS tự liên hệ.
PHIẾU BÀI TẬP
(Phong trào Đông du)
Thời gian Ai lãnh đạo Nội dung Mục đích Kết quả
1905 - 1909 Phan Bội
Châu
Đưa thanh niên Việt
Nam sang Nhật học
tập
Đào tạo nhân tài
cứu nước
Phong trào
tan rã.
GV HÀ THỊ DUNG.
1. : ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những
khó khăn, thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ
trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên
trong cuộc sống .
2. Kó năng: Học sinh biết xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra
kế hoạch vượt khó khăn của bản thân .
3. Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số
phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về
tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những

tầm gương vượt khó.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐO NG CU A GIA Ộ Û Ù
VIE NÂ
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu
- Qua bài học tuần trước, các em đã
thực hành trong cuộc sống hằng
ngày như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Có chí thì nên
31’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
về tấm gương vượt khó Trần bảo
Đồng

Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại

- Cung cấp thêm những thông tin về
Trần Bảo Đồng
- Đọc thầm thông tin về Trần bảo
Đồng (SGK)
- 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe
- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Lớp cho ý kiến
- Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
khăn nào trong cuộc sống và trong
học tập ?
- Nhà nghèo, đông anh em, cha
hay đau ốm , phải phụ mẹ đi bán
bánh mì
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó
khăn để vươn lên như thế nào ?
-
_Em học tập được những gì từ tấm
gương đó ?
GV HÀ THỊ DUNG.
 Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương
Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp
phải hoàn cảnh rất khó khăn,
nhưng nếu có quyết tâm cao và biết
sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có
thể vừa học tốt, vừa giúp được gia
đình .
10’
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Phương pháp: Động não, thuyết

trình
- Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm
giải quyết 1 tình huống)
1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn
bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi
chân khiến em không thể đi lại
được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ
như thế nào?
- Thư ký ghi các ý kiến vào giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua
lại bò bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa,
đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh
đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?
 Giáo viên chốt: Trong những tình
huống như trên, người ta có thể
tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết
vượt mọi khó khăn để sống và tiếp
tục học tập mới là người có chí .
5’
* Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2
SGK
Phương pháp: Luyện tập, thực
hành
- Làm việc theo nhóm đôi
- Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những
tấm gương vượt khó trong những
hoàn cảnh khác nhau

- Chốt: Trong cuộc sống, con người
luôn phải đối mặt với những khó
khăn thử thách. Nhưng nếu có
quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ
trợ, giúp đỡ của những người tin
cậy thì sẽ vượt qua những khó
khăn đó, vươn lên trong cuộc sống
- Đại diện nhóm trình bày
5’
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại
- Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc
- Kể những khó khăn em đã gặp,
em vượt qua những khó khăn đó
như thế nào?
- 2 học sinh kể
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm hiểu hoàn cảnh của một số
GV HÀ THỊ DUNG.
bạn học sinh trong lớp, trong
trường hoặc đòa phương em → đề ra
phương án giúp đỡ
- Nhận xét tiết học
- Môn: Chính tả
Tiết 5. Bài: NGHE - VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH.
( CÁC TIẾNG CHỨA UÔ/ UA ) (tr 114)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1- Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc.

2- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
3 – GD: Yêu lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ GV: - Kẻ bảng phụ mô hình cấu tạo vần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Quy tắc đánh dấu thanh … ia, iê.
- Điền vần của các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần ? (1HS)
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng ? (1HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi đọc đoạn viết (SGK / 114)
- Nội dung đoạn viết ?
- Cho HS viết từ khó: bảng, nháp.
- Yêu cầu HS nghe – viết chính tả
- Đọc từng câu, cụm từ.
- Đọc cả bài.
- GV chấm một số bài - Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2(tr 46)
- Gọi đọc bài: Anh hùng Núp tại Cu-ba.
- Cho hoạt động nhóm.
- Chữa bài.
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
ua, uô ?
Bài 3(tr 46)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm việc theo cặp.
- Chữa bài.
- Gọi giải nghóa một số câu ?

- HS đọc: Qua khung cửa … thân mật.
- Dáng vẻ đặc biệt của A-lếch-xây.
- khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc,
chất phác.
 HS nghe – viết bài.
- Soát lỗi.
- Cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi + SGK.
Bài 2(tr 46)
- HS đọc.
- Làm bài:
- Các tiếng có uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
- Các tiếng có ua: của, mía.
- Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối)
dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua (chữ
u).
- Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối) dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô (chữ
ô).
Bài 3(tr 46)
- HS đọc.
- Cặêp HS trao đổi – Làm bài:
- Muôn người như một  đoàn kết.
- Chậm như rùa  chậm chạp.
- Ngang như cua  tính gàn dở.
GV HÀ THỊ DUNG.

- Cày sâu cuốc bẫm  chăm chỉ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/ uô ?
- Về nhà viết lại từ viết sai trong bài chính tả, thuộc quy tắc đánh dấu thanh.

- Tiết sau: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con…
- Nhận xét tiết Môn: Luyện từ và câu.
Tiết 9. Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH (tr 47)
I. MỤC TIÊU :
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm “Cánh chim hòa bình”.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hay thành
phố.
- Yêu quê hương và yêu hòa bình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: - Phiếu BT viết nội dung bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Bài cũ: Luyện tập về từ trái nghóa.
- Chữa bài tập 3, 4 tiết trước (sgk/ 44). ( 2 HS.)
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1(tr 47)
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho thảo luận theo cặp.
- Làm phiếu bài tập.
- Chữa bài.
- Gọi HS giải thích ý của câu a, c ?
Bài 2(tr 47):
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho làm theo nhóm 5 trên phiếu bài tập.
- Chữa bài.
- Gọi HS giải nghóa 2 từ.
Bài 3(tr 47):
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Gv có thể gợi ý .
- Cho HS làm bài cá nhân.

- Gv chấm một số bài.
- Nhận xét .
Bài 1(tr 47)
- Đọc yêu cầu bài.
- Cặp HS trao đổi - Làm bài .
b) trạng thái không có chiến tranh.
a) Trạng thái bình thản :không biểu lộ xúc động.Đây là
từ chỉ trạng thái tinh thần của con người,không dùng để
nói về tình hình đất nước hay thế giới.
c) Trạng thái hiền hòa, yên ả:yên ả là trạng thái của
cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của cảnh vật hoặc tính
nết của con người.
Bài 2(tr 47):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài .
- Hòa bình:bình yên, thanh bình, thái bình
- Bình thản: thái độ bình tónh.
- Thanh thản: tâm trạng thoải mái.
Bài 3(tr 47):
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài .
Ví dụ: Một dòng sông xanh biếc và sóng vỗ lao xao.
Xa xa vài chiếc thuyền thúng của những người dân
chài đang đánh cá, tiếng gõ lanh canh làm xao
động mặt nước.Hai bên bờ sông với ngút ngàn tre
xanh đang thì thầm đứng học. Thấp thoáng trong
bóng tre là những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi. Tiếng
em thơ ríu rít vui đùa trên bến sông . Tiếng ê a đọc
bài của bầy em nhỏ làm cho bến sông nhộn nhòp
hẳn lên .

GV HÀ THỊ DUNG.
3. Củng cố - dặn dò :
- Cuộc sống hòa bình đem lại cho em niềm vui gì ?
- Em làm gì để giữ gìn cuộc sống này ngày càng tươi đẹp hơn ?
- Dặn HS học bài, hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bò bài “ Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học.
Môn: Toán.
Tiết 22. Bài: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG (tr 23)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS các đơn vò đo khối lượng.
- HS chuyển đổi đúng các đơn vò đo khối lượng, giải được các bài toán có liên quan.
- GD tính chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Bài cũ: Ôn: Bảng đơn vò đo độ dài.
- Chữa bài 3, 4 (SGK / 23). (2HS)
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo độ dài ? Mối liên hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ? (2HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1 (tr 24)
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho hoạt động nhóm 2.
- Chữa bài.
- Nêu mối liên hệ giữa hai đơn vò đo
liền nhau ?
Bài 2 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 24):

- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Nêu cách làm ?
Bài 4 (tr 24):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
Bài 1 (tr 24)
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận – Hoàn thành bảng đơn vò đo khối lượng (SGK/
23).
- Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé.
- Đơn vò bé bằng 1/ 10 đơn vò lớn.
Bài 2 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến
200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ.
35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn.
c) 2kg 326 g = 2326 g. d) 4008 g = 4 kg 8 g
6kg 3g = 5003 g 9050kg = 9tấn 50kg
Bài 3 (tr 24):
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: vở – bảng:
2kg 50g < 2500g 13kg 85g < 13kg 805g
6090kg > 6tấn 8kg 1/4 tấn = 250kg
Bài 4 (tr 24):
- HS đọc – Làm bài:
Tóm tắt:

Ngày 1: 300 kg
Ngày 2: gấp đôi ngày 1. 1 tấn.
Ngày 3: ? kg
Giải
Đổi: 1 tấn = 1000 kg
Số đường cửa hàng bán trong ngày thứ 2 là:
300 x 2 = 600 (kg)
Số đường cửa hàng bán trong 2 ngày đầu là:
GV HÀ THỊ DUNG.
600 + 300 = 900 (kg).
Số đường cửa hàng bán trong ngày thứ 3 là:
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo khối lượng ?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Môn : Thể dục.
Tiết 9. Bài 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC.
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đúng kó
thuật, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo
léo, hào hứng.
- GD: tính kỉ luật, nhanh nhẹn.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện: 1 còi (GV), kẻ sân trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Các bước Nội dung
Đònh lượng Phương pháp
tổ chức
A. Mở đầu
1. Ổn đònh
* Khởi
động.
2. Bài cũ.
- HS tập hợp – báo cáo só số .
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
- Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân,
cánh tay, gối, hông.
- Kiểm tra 3 HS tập động tác: Nghiêm,
nghỉ, quay các hướng, đi đều, đổi chân
khi sai nhòp.
- Nhận xét – đánh giá
2 – 3’
1 – 2’
2 – 3’
x x x x x
x x x x x + 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x


+ 
B.Cơ bản
3.Bài mới.

HĐ 1 : Đội hình đội ngũ.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập: Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều
vòng trái, phải, đổi chân khi đi đều sai
nhòp.
- Chia tổ tập luyện: Tổ trưởng điều
khiển – GV quan sát sửa sai cho HS.

10 - 12’
1-2lần
2-3lần
x x x x x
x x x x x + 
x x x x x
x x x x x


x x x x
GV HÀ THỊ DUNG.

- Thi trình diễn giữa các tổ.
- Bình chọn tổ tập đẹp nhất .
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập lại
HĐ 2: Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
- Tập hợp theo đội hình chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho cả lớp chơi .
- GV tổng kết trò chơi.
1 lần/ tổ
1 lần
7 – 8’
x x x
x
x  x x
x

x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x

x x x x x x

x x x x x
x x x x x + 
x x x x x
x x x x x
(Theo đội hình trò chơi)
C.Kết thúc
4.Củng cố
* Hồi tỉnh
5.Dặn dò.
- Nêu lại các động tác vừa ôn.
- Nhắc HS tập đúng, đều đẹp, chú ý động
tác đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi sai nhòp.

- Thở sâu , thả lỏng.
- Về nhà tập động tác vừa ôn.
- Tiết sau: Ôn đội hình đội ngũ (tiếp)
- Nhận xét tiết học.
- HS vào lớp.
3 – 5’
1 – 2’


GV HÀ THỊ DUNG.
Môn: Tập đọc Môn: Khoa học.
Tiết 9. Bài: THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG ! “
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tr 20)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma túy.
- HS trình bày được các tác hại của rượu , bia, thuốc lá, ma túy.
- GDHS : Ý thức cảnh giác với các chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV: - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về rượu , bia, thuốc lá, ma túy.
- Phiếu BT ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
(HĐ 2) – Phiếu BT (HĐ 1).
+ HS: - Hình SGK/ 20, 21.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ? (1 HS)
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì? (1 HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Tác hại của các chất gây nghiện.
- Gọi đọc SGK/ 20, 21.

- Cho hoạt động nhóm 5.
- GV kết luận.
- Gọi đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm và trả lời câu
hỏi.
- Hướng dẫn cách chơi : câu hỏi (SGV/ 48, 49, 50)
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Tổng kết trò chơi.
- GV kết luận.
- HS đọc .
- Thảo luận nhóm – Trình bày phiếu BT
(SGK/ 20).
- HS đọc SGK/ 21.
- Nghe.
- Tham gia chơi.
- HS chọn được câu đúng nói về tác hại của
thuốc lá, bia, rượu, ma túy.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các chất gây hại cho sức khỏe em vừa học ? Tác hại chung ?
- Về nhà học, làm BT ở VBT.
- Tiết sau : (tiết 2)
. . Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2009
Môn: Toán
Tiết 23. Bài: Luyện tập (tr 24)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS các đơn vò đo độ dài, khối lượng và các đơn vò đo diện tích đã được học. Diện tích
hình chữ nhật, hình vuông.
- HS làm đúng bài tập áp dụng. Vẽ được hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
- GD tính chính xác, khéo léo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

GV HÀ THỊ DUNG.
1. Bài cũ: Ôn: Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Chữa bài 2 (SGK / 24). (1HS)
- Nêu các đơn vò trong bảng đơn vò đo khối lượng ? (1HS)
- Mối quan hệ giữa hai đơn vò đo liền nhau ? (1HS)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Giáo viên. Học sinh.
Bài 1 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề – giải.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố cách giải bài toán về quan
hệ tỉ lệ.
Bài 2 (tr 24):
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân .
- Thi làm bài nhanh.
- Chữa bài.
Bài 3 (tr 24):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm bài theo nhóm.
- Chữa bài.
- Củng cố cách tính diện tích hình
vuông, hình chữ nhật.
Bài 4 (tr 25):
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm diện tích rồi tìm
các kích thước và vẽ hình.

- Cho làm việc theo cặp.
- Chữa bài.
Bài 1 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt:
2 tấn : 50 000 cuốn
Hòa Bình : 1 tấn 300 kg
Hoàng Diệu: 2 tấn 700 kg ? cuốn vở.
Giải
Đổi : 1 tấn 300 kg = 1300 kg.
2 tấn 700 kg = 2700 kg.
Số giấy vụn cả hai trường gom được là:
1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 (tấn)
1 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là :
50 000 : 2 = 25 000 (cuốn)
Số giấy vụn cả hai trường gom được sản xuất được số cuốn
vở là:
25 000 x 4 = 100 000 (cuốn)
Đáp số : 100 000 cuốn.
Bài 2 (tr 24):
- HS đọc - Làm bài: vở – bảng:
Tóm tắt: Chim : 60 g
Đà điểu: 120 kg
Đà điểu gấp chim: ? lần.
Giải
Đổi : 120 kg = 120 000 g
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2 000 (lần)
Đáp số : 2 000 lần.
Bài 3 (tr 24):

- Đọc đề - Làm bài: vở – bảng:
Giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
14 x 6 = 84 (m
2
)
Diện tích hình vuông CEMN là :
7 x 7 = 49 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất đó là :
84 + 49 = 133 (m
2
)
Đáp số : 133 m
2
.
Bài 4 (tr 25):
- HS đọc.
- Thảo luận – Làm bài:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12 (cm
2
)
GV HÀ THỊ DUNG.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×