Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an 4 tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.47 KB, 31 trang )


LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 32
&&
Thứ Tiết Môn học Bài dạy
Hai
1
2
3
4
5
Toán
Tập đọc
Chính tả
Lòch sử
SHĐT
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
Vương quốc vắng nụ cười
Vương quốc vắng nụ cười.(Nghe- viết)
Ba
1
2
3
4
5
Kó thuật
Toán
Đạo đức
Khoa học
Thể dục
Lắp ơ tơ tải (tiếp).


Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp).
Trao đổi chất ở thực vật.
Động vật ăn gì để sống.

1
2
3
4
5
Toán
Kể chuyện
Đòa lí
LTVC
Thể dục
Ơn tập về biểu đồ.
Khát vọng sống.
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Năm
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV
Toán
Khoa học
Mó thuật
Ngắm trăng- Khơng đề.
Luyện tập xây dựng đoan văn miêu tả con vật.

Ơn tập về phân số.
Trao đổi chất ở động vật .
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
TLV
Âm nhạc
GDNGLL+SHL
Ơn tập về các phép tính với phân số.
Thêm trạng ngữ chỉ ngun nhân cho câu.
LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả
con vật.
Báy tỏ tình u q hương đất nước bằng những việc
làm cụ thể.
Nội dung tích hợp GDBVMT
Môn Tiết Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích
hợp
Kể
chuyện
Tập
đọc
32
62
Khát vọng sống.
Khơng đề

- Giáo dục ý thức vượt khó khăn, khắc phục
những trở ngại trong mơi trường thiên
nhiên.
- GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong
cuộc sống gắn bó với mơi trường thiên
nhiên của Bác Hồ kính u.
Khai thác
trực tiếp nội
dung bài.
Khai thác
trực tiếp nội
dung bài.
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá 3 chữ số
(tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Làm BT1 (dòng 1,2); BT2; BT4 (cột 1).
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của
tiết học.
2: hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
GV cho HS tự đặt tính và tính.
GV cùng HS nhận xét
Bài 2:

GV cho HS tự làm bài và chữa bài.

GV cùng HS nhận xét
Bài 4:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
* Nếu còn thời gian cho HS làm các
phần còn lại.
3: Củng cố,dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét

2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
a.
26741
2057
6171
13
2057
×
;
53500
428
856
2140
125
428
×
;
1279868

12672
12668
204
3167
×

câu b tương tự
Bài 2:
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
a.
48040 =× x


12
40:480
=
=
x
x

b.
435209
=−
x

644
209435
=
+=

x
x
Bài 4:
HS làm bài và chữa bài
135000 = 135x100
26 x 11> 280
1600 : 10 < 1006.
Thöù hai ngaøy 19/04/2010
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng
phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời
được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1:Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Con chuồn
chuồn nước, nêu nội dung bài đọc.
- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b: Luyện đọc .
- GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện
đọc
- GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS
hiểu từ mới phần chú thích : nguy cơ, thân

hành, du học…
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và
tìm hiểu nôi dung của tranh.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 2
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng
từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn
chán như vậy ?
- HS lên đọc bài ,nêu ND bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
Đoạn 1: từ đầu đến cười cợt
Đoạn 2: tiếp theo đến không vào
Đoạn 3 còn lại
- HS nêu nội dung tranh
- HS đọc theo nhóm 2
1 em đọc cả bài
- Mặt trời không muốn dậy, chim không
muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã
tàn…
-Vì cư dân ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả ra sao?
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn
này?
- GV cho HS nêu ND của bài

d. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc
diễn cảm đọan 3.
3: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
- Sau một năm viên đại thần trở về, xin
chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học
không vào.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc
ngoài đường. Nhà vua phấn khơi cho
mời người đó vào.
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng
tẻ nhạt, buồn chán
- HS đọc
- HS thi đọc diễn cảm
Chính tả
Nghe viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đọan văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV :bảng phụ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc lại mẩu tin
Băng trôi và viết lại mẩu tin đó trên

bảng lớp.
-GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV gọi 2 HS đọc bài Vương quốc
vắng nụ cười
- GV tìm các từ khó và hướng dẫn
HS viết các từ khó ra bảng con.
- GV nhận xét và cho HS nêu cách
trình bày đoạn văn.
- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu bài chấm và nhận xét
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b.
GV chia nhóm và cho HS làm bài
theo nhóm.
GV cùng HS nhận xét

3. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
- HS đọc, viết lại
- 2 em đọc
- HS viết bảng con: kinh khủng, rầu rĩ, héo
hon, nhộn nhịp…
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm bài

b. nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh- công
chúng- nói chuyện- nổi tiếng
KĨ THUẬT
LẮP Ô TÔ TẢI
I Mục tiêu :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải .
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học :
Gíao viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Bài cũ:
Nêu các tác dụng của ô tô tải.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 2)
2.Phát triển:
* Hoạt động 1:Hs thực hành lắp ô tô
tải:
a) HS chọn chi tiết :
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp vào nắp hộp.
- GV kiểm tra .
b) Lắp từng bộ phận :
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
- Nhắc các em lưu ý: khi lắp sàn ca bin ,
cần chú ý vò trí trên dưới của tấm chữ L

với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ
U dài ,khi lắp ca bin các em chú ý lắp
tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c,3d để đảm
bảo đúng quy trình.
- GV theo dõi .
c)Lắp ô tô tải:
-HS lắp rắp theo các bước trong sgk.
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận
phải :vò trí trong ngoài của các bộ phận
- HS tự lắp ghép.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
với nhau , các mối ghép phải vặn chặt
để xe không bò xộc xệch.
-GV theo dõi.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học
tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm .
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
sản phẩm : đúng mẫu và đúng quy
trình, lắp chắc chắn không xộc xệch, ô
tô tải chuyển động được.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và
bạn.
- GV nhận xét và đánh giá .
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp
vào hộp.
-Trưng bày và nhận xét lẫn nhau.
III.Củng cố:
Nêu các quy trình lắp ráp.
IV.Dặn dò:

Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.

Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN(TT)
I.Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Làm BT1(a);BT2, BT4.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu và nêu mục đích của
tiết học.
2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1a.
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.

GV cùng HS nhận xét
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.

Bài 4:
GV cho HS nêu bài toán và làm bài

HS làm bài và chữa bài
a. Nếu m=952, n=28 thì m+n
=952+28=980
m-n = 952-28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656

m:n = 952 : 28 = 34
Bài 2:
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
a. - 12054:(15+67)
=12054:82=147
- 29150-136 x 201
=29150-27336=1814
b) 9700 : 100 + 36 x 12
= 97 + 432 = 529.
(160 x 5 – 25 x 4) : 4
= (800 – 100) : 4
= 700 : 4 = 175.
Bài 4:
HS làm bài:
Tuần sau cửa hàng bán được số m vải
là:
319+ 76 = 394 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số m
vải là:
319 + 394 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai
tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán
GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố,dặn dò
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét
được số m vải là:

714 : 14 = 51 (m)
Đ/S: 51 m
Khoa học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV-HS:sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS lên
bảng trả lời câu hỏi.
Động vật cần gì để sống?
- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của
các loài động vật khác nhau.
Mục tiêu:- Phân loại động vật theo thức ăn
của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của
chúng.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh
của những con vật ăn các loại thức ăn khác
nhau mà thành viên trong nhóm đã sưu tầm,
sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức
ăn của chúng: VD
Nhóm ăn thịt

Nhóm ăn cỏ, lá cây…
GVKL như mục bạn cần biết
Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn con gì?
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi
chất ở động vật.
Cách tiến hành:
GV hướng dẫn cách chơi: Một HS được GV
đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số
những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp
hoặc được vẽ trong SGK.
HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng / sai để
đoán xem đó là con gì?. cả lớp chỉ đúng/ sai.
3: Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét

- HS lên bảng trả lời
Các nhóm làm việc, trình bày
HS chơi trò chơi
VD con vật này có hai chân phải
không?
Con vật này có sừng phải không?

Tốn
Tiết 153 ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ.
I. Mục tiêu:
- Biết nhận xét một số thơng tin trên biểu đồ cột.
- Làm BT2; BT3.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1:Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
- GV nhận xét giới thiệu bài
2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài và chữa
bài.
GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
GV cho HS tự làm bài và chữa
bài.

*hs có kn làm các bt còn lại
3: Củng cố,dặn dò:
- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại
những kiến thức trọng tâm của bài
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
Bài 2:
a)Diện tích Hà Nội là 921 ki-lơ-mét
vng.
- Diện tích Hà Nội là 1255 ki-lơ-mét
vng.
- Diện tích Hà Nội là 2095 ki-lơ-mét
vng.
b) Diện tích Đà Nẵng hơn diện tích
Hà Nội 334 ki-lơ-mét vng và bé
hơn diện tích Thành phố Hồ Chí
Minh là 840 ki-lơ-mét vng.
Bài 3:

a) Trong tháng 12 cửa hàng bán
được 42 m vải hoa.
b) Trong tháng 12 cửa hàng bán
được tất cả 129 mét vải.
Kể chuyện
Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của
câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp
được tồn bộ câu chuyện (BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
II – Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs lể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn
giọng những từ ngữ miêu tả những
gian khổ, nguy hiểm trên đường đi,
những cố gắng phi thường để được
sống của Giôn.
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải
nghóa một số từ khó chú thích sau
truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.

- Kể lần 3 (nếu cần).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể
truyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghóa câu chuyện.
* Qua câu chuyện, giáo dục ý chí vượt
khó khăn, khắc phục những trở ngại
trong mơi trường thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh
hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong
SGK.
- Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú
nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
Thöù ba ngaøy 20/04/2010
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu :
- Hiểu tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời câu hỏi
Bao gờ?, Khi nào?, Mấy giờ?- ND ghi nhớ).

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1 mục III);bước đầu biết
thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a ở BT (2)
II. Đồ dùng
- GV:bảng nhóm.
- HS :SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1: Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi
nhớ ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét giới thiệu bài.
2: Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1,2.
- GV nhắc: trước hết, cần tìm thành
phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành
phần trạng ngữ.
GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
*GVKL, gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.
3: Phần luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV viết sẵn bài tập vào bảng nhóm
gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở.
GV cùng HS nhận xét

Bài 2b:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn HS đọc kĩ các câu

2 HS nhắc lại .
HS đọc
HS đọc lại câu văn ở bài tập 1, phát
biểu ý kiến.
Trạng ngữ
Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời
gian cho câu.
- HS đọc yêu cầu và đặt câu hỏi:
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
3 HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài.( tìm các bộ phận trạng ngữ:
Trạng ngữ:
a. Buổi sáng hôm nay- vừa mới ngày
hôm qua- qua một đêm mưa rào.
b. Từ ngày còn ít tuổi- mỗi lần đứng
trước những cái tranh làng Hồ giải
trên các lề phố Hà Nội.
Bài 2:
HS nêu y/c
HS làm bài:
văn, tìm ra những câu văn thiếu trạng
ngữ trong đoạn.
GV cùng HS nhận xét

4: Củng cố,dặn dò
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV dặn dò, nhận xét.
b. Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi

gió…Giữa lúc gió đang gào thét ấy,
cánh chim đại bàng… Có lúc chim
lại ,vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
Bộ phận CN và VN
Thứ tư ngày 21 tháng0 4 năm 2010
Tập đọc
NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ
nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn):Nêu bật tinh thần lạc quan u đời, u cuộc sống,
khơng nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(trả lời được các CH trong
SGK; thuộc một trong hai bài thơ).
*LG:khai thác tt nd bài,giáo dục tư tưởng HCM: GIÁO DỤC TINH THẦN
LẠC QUAN YÊU ĐỜI CỦA BÁC,
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a : Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ học hai bài thơ của
Bác Hồ : Ngắm trăng – Bác viết khi bò
giam trong nhà tù của chế độ Tưởng
Giới Thạch , bài Sáu mươi tuổi – Bác
viết nhân dòp Bác tròn tuổi 60 .

b. Ngắm trăng
1 - Luyện đọc
- Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu
thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về
tinh thần .
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân
nga , thư thái .
2 – Tìm hiểu bài :
- Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh
như thế nào ?
- Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó
giữa bác Hồ với trăng ?
*CH BS:Câu thơ nào trong bài cho
- HS nối tiếp nhau đọc .
- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải .
-
Bác qua cửa sổ phonøg giam nhà tù
- Người ngắm trăng . . . ngắm nhà thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
thấy Bác tả ánh trăng với vẻ tinh
nghòch
- Qua bài thơ , em học được điều gì ở
bác Hồ ?
=> Bài ngắm trăng nói về tình cảm yêu
trăng của bác trong hoàn cảnh rất đặc
biệt . Bò giam cầm trong ngục tù mà Bác
vẫn say mê ngắm trăng , thấy trăng như
một người bạn tâm tình . Bài thơ cho
thấy phẩm chất cao đẹp của bác : luôn
lạc quan , yêu đời , ngay cả trong những

hoàn cảnh tưởng chừng như không thể
nào lạc quan được .
3 – Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân
nga , ung dung tự tại .
c. Bài Không đề
1 - Luyện đọc :
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui ,
khoẻ khoắn .
2 – Tìm hiểu bài :
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho
biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu
đời và phong thái ung dung của Bác ?
* CHBS:Bài thơ cho em thấy Bác
thường gắn bó với ai trong những lúc
không bận việc nước?
3 – Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui
khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý ngắt
giọng , nhấn giọng của bài thơ .
_hs tl,nx
+ Tình yêu với thiên nhiên , với cuộc
sống .
+ Lòng yêu đời . lạc quan trong cả
những hoàn cảnh rất khó khăn .
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.

- HS nối tiếp nhau đọc .
- 1 HS đọc xuất xứ , chú giải .
- HS đọc –Cả lớp đọc thầm
Ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì
kháng chiến chống thực dân Pháp gian
khổ. Từ ngữ cho biết điều đó là: đường
non, rừng sâu quân đến, tung bay chim
ngàn.
Hình ảnh khách đến thăm Bác trong
cảnh đường non đầy hoa, quân đến
rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn
xong việc quân việc nước , Bác xách
hương, dắt trẻ ra vườn hái rau.
- hs tl ,nx
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.
- HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Gi dục HS cảm nhận được nét đẹp
trong cuộc sống gắn bó với mơi trường
thiên nhiên của Bác Hồ kính u.
4 – Củng cố – Dặn dò
- Nói về những điều em học được ở bác Hồ ?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà học thuộc hai bài thơ.
- Chuẩn bò : Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 ).
\
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT .


I – Mục tiêu:
Nhận biết được:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dánh bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn
(BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2),
tả hoạt động (BT3) của một con vật em u thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1:
GV treo tranh
GV nhận xét và chốt lại:
Câu a:
Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê.
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và
cách tê tê săn mồi.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách tê tê
đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con
người cần bào vệ nó.
Câu b:
Bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi – bốn chân.
Câu c:

Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất được tác
giả tả tỉ mỉ.
Bài tập 2:
GV cho HS xem tranh các con vật để làm bài.
Lưu ý HS : tả ngoại hình.
Bài tập 3: tương tự như BT 2 nhưng tả hoạt
động.
HS quan sát tranh minh họa con
tê tê.
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS suy nghó , làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài.
HS thực hiện làm bài.
HS phát biểu ý kiến.
Bài 3:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Sau khi HS làm GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm bài và đọc bài.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS làm chưa kòp về nhà làm cho đầy đủ.
Tốn
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu :
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
- Làm BT1, BT3 (chọn 3 trong 5 ý), BT4 (a,b), BT5.
II. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động : hướng dẫn làm bài
tập.
Bài 1:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


Bài 3:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.

GV cùng HS nhận xét
Bài 4:
GV cho HS tự làm bài và chữa bài.

GV cùng HS nhận xét

Bài 5:
- GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét
*HS CÓ KN LÀM CÁC BT CÒN
LẠI
3: Củng cố,dặn dò
- GV cho HS nêu lại cách rút gọn,
quy đồng phân số.
- GV dặn dò, nhận xét tiết học.
Bài 1:
- HS nêu
HS làm bài:
5

2
là phân số chỉ phần đã tơ màu của
hình 3.
Bài 3:
18
12
=
3
2
;
40
4
=
10
1
;
24
18
=
4
3
Bài 4:
a)
5
2
=
35
14
;
7

3
=
35
15
b)
15
4
=
45
12
, giữ ngun phân số
45
6
Bài 5:
- HS tự làm.
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I-Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường:động vật thường
xun phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, ơ-xi và thải ra các chất cặn bả, khí
các-bơ-níc, nước tiểu,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 128,129 SGK.
- Giấy A 0, bút vẽ dùng cho nhóm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Động vật ăn gì để sống?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Giới thiệu:
Bài “Trao đổi chất ở động vật”
b. Phát triển:
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện
bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
Mục tiêu:HS tìm trong hình vẽ những gì
động vật phải lấy từ mơi trường và những gì
phải thải ra từ mơi trường trong q trình
sống.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK:
+ Kể tên những con vật được vẽ trong hình.
+ Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng
đối với động vật có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ
sung.
- Động vật thường xuyên lấy gì và thải gì vào
môi trường trong quá trình sống?
- Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận:
Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường
thức ăn, nứơc, khí ô- xi và thải ra các chất cặn
- Quan sát các hình SGK.
- Kể tên các con vật: bò, nai, hổ, vòt.
- Kể ra: cỏ, không khí….
- Thức ăn của hổ và vòt.
- Lấy thức ăn, nước, không khí. . và
thải vào môi trường khí các- bô- níc,
phân, nước tiểu…quá trình trên được

gọi là quá trình trao đỗi chất.
bã, khí các- bô- níc, nước tiểu…Quá trình đó
được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động
vật và môi trường.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi
chất ở động vật .
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất
ở động vật.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, phát giấy, bút vẽ cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ
trao đổi chất ở động vật, nhóm
trưởng điều khiển các bạn lần lượt
giải thích sơ đồ.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trước lớp.
3. Củng cố:
- Động vật thường xuyên lấy gì từ môi trường?
- Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì?
4. Dặn dò:
Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×