Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an 1- tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.35 KB, 27 trang )

Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
CÂY BÀNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc đúng cả bài: Cây bàng.
- Tìm được tiếng có vần oang trong bài.
- Tìm được tiếng có vần oang – oac ngoài bài.
- Nói được câu chứa tiếng có vân oang – oac.
2. Kỹ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
- Phát triển lời nói tự nhiên.
3. Thái đo ä:
- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Học sinh đọc bài SGK.
- Sau trận mưa rào, muôn vật luôn
thay đổi thế nào?
- Viết: râm bụt, quây quanh.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Cây bàng.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện


đọc.
Phương pháp: giảng giải, luyện
tập.
- Hát.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nghe.
- Học sinh tìm và nêu.
- Giáo viên đọc bài lần 1.
- Tìm tiếng khó đọc.
 Giáo viên ghi bảng: sừng sững,
khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
b) Hoạt động 2 : Ôn vần oang – oac.
Phương pháp: luyện tập, đàm
thoại, trực quan.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang
– oac – ây – uây.
 Giáo viên ghi bảng.
- Nói câu chứa tiếng có vần oang
– oac:
+ Cho học sinh xem tranh vẽ
SGK.
+ Tranh vẽ gì?
+ Thi nói câu chứa tiếng có vần
oang – oac.
+ Nhận xét.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
- Học sinh luyện đọc từ.

- Luyện đọc câu nối tiếp
nhau.
- Luyện đọc đoạn.
- Đọc trơn cả bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … khoang.
- Học sinh đọc, phân tích.
- Chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm tìm tiếng có
mang 1 vần.
- Đọc thanh.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu.
- Chia 2 đội thi đua nhau.
- Nhận xét.
Tập đọc
CÂY BÀNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc trơn nhanh được cả bài: Cây bàng.
- Luyện nói được theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
2. Kỹ năng :
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3. Thái đo ä:
- Hiểu được nội dung bài: Cây bàng rất thân thiết với học sinh. Mỗi
mùa, cây bàng có 1 đặc điểm riêng: mùa đông: trụi lá; mùa xuân:
đâm chồi nẩy lộc; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu: quả chín vàng.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :

- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại, luyện tập.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn và
trả lời câu hỏi sau:
+ Vào mùa đông, cây bàng thay
đổi thế nào?
+ Vào mùa xuân, cây bàng thay
đổi thế nào?
+ Vào mùa hè, cây bàng thay
đổi thế nào?
+ Vào mùa thu, cây bàng thay
đổi thế nào?
+ Con thích nhất cây bàng vào
mùa nào? Vì sao?
b) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: thảo luận.
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận:
+ Cây trồng là cây gì?
+ Cây có đặt điểm gì?
+ Ích lợi của nó.

- Tuyên dương nhóm nói hay, tốt.
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc.
- … khẳng khiu.
- … chi chít lộc non.
- … tán lá xanh um.
- … quả chín vàng.
Hoạt động nhóm.
- Kể tên những cây trồng
ở sân trường em.
- Học sinh thảo luận: Cây
trồng ở trường là cây gì?
- Các nhóm cử đại diện
lên trình bày.
3. Củng cố :
- Đọc lại cả bài.
- Con biết cây bàng còn cho ta ích
lợi gì?
- Nhận xét – cho điểm.
4. Dặn dò :
- Về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bò bài: Đi học.
- Học sinh đọc.
Hát
Học bài hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Thuộc lời bài hát.

2. Kỹ năng :
- Hát đúng giai điệu, lời ca.
- Kết hợp vận động phụ họa.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tinh thần vui học.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Trò chơi.
2. Học sinh :
- Tập bài hát.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh hát bài: Năm ngón
tay ngoan.
- Nhận xét.
- Tuyên dương.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Năm ngón
tay ngoan (tiết 2).
a) Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
- Chia lớp thành nhiều nhóm.
- Dạy tiếp lời 2 và 3.
b) Hoạt động 2 : Sử dụng nhạc cụ gõ
đệm theo bài hát.
- Giáo viên vừa hát vừa gõ đệm
theo phách:
Xòe bàn tay đếm
x

ngón tay
x
Một anh béo trông
x
thật đến hay
x
c) Hoạt động 3 : Nghe nhạc.
- Chọn 1 bài hát thiếu nhi mở cho
học sinh nghe.
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Chuẩn bò: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh hát.
- Nhận xét.
- Từng nhóm hát và vận
động chân bước theo
phách.
- Từng nhóm biểu diễn.
- Các nhóm vừa hát vừa
gõ đệm nhạc cụ theo
phách.
- Học sinh nghe và đoán
tên bài hát.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học về tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Đo độ dài và thực hiện phép tính với các độ dài cho trước.

- Đọc đúng giờ trên đồng hồ.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính nhanh.
3. Thái đo ä:
- Luôn cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gọi học sinh lên xoay kim đồng
hồ được đúng giờ theo hiệu lệnh.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập
chung.
b) Hoạt động 1 : Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động
não.
- Cho học sinh làm vở bài tập
trang 57:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Đo đoạn dài AC, rồi đo đoạn

AB.
- Hát.
- Học sinh lên xoay kim.
- Nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Đo đoạn thẳng.
- Học sinh đo và ghi vào
ô vuông.
Bài 4:
- Các con hãy vẽ theo dấu chấm
để được hình lọ hoa.
4. Củng cố :
- Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm.
- Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ
thắng.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài còn sai.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Học sinh nộp vở thi đua.
Thứ ngày tháng năm .
Tập viết
TÔ CHỮ HOA U – Ư
I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :
- Học sinh tô đúng và đẹp chữ U – Ư hoa.
- Viết đúng và đẹp các vần oang – oac, khoảng trời, áo khoác.
2. Kỹ năng :
- Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Chữ mẫu U – Ư.
2. Học sinh :
- Vở viết.
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh : - Hát.
2. Bài cũ :
- Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ U – Ư hoa.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ
hoa U – Ư.
Phương pháp: quan sát, đàm thoại,
giảng giải.
- Treo chữ mẫu.
- Chữ U gồm những nét nào?
- So sánh U và Ư.
- Giáo viên viết mẫu và hướng
dẫn viết.

b) Hoạt động 2 : Viết vần và từ ứng
dụng.
Phương pháp: giảng giải, thực
hành, trực quan.
- Cho học sinh xem vần, tiếng
viết trên bảng phụ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh quan sát.
- Nét móc 2 đầu và nét
móc phải.
- Khác nhau chữ Ư có dấu
hỏi bên phải.
- Học sinh viết vào bảng
con.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc.
- Phân tích tiếng có vần
oang – oac.
- Đọc thanh.
- Nhắc lại cách nối nét
các con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vở.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở các
em.
4. Củng cố :

- Thi đua tìm tiếng có vần oang –
oac.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết phần B.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh chia 2 đội thi
đua tìm, đội nào tìm
được đúng và nhanh sẽ
thắng.
- Nhận xét.
Chính tả
CÂY BÀNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh chép đúng đoạn cuối bài: Cây bàng từ “xuân sang” đến hết
bài.
- Điền đúng vần oang – oac, chữ g hay gh.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Vở viết.
- Bảng con.

III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh viết: trưa, tiếng
chim, bóng râm.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết bài: Cây bàng.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết.
- Giáo viên khống chế từng cụm
từ cho học sinh viết vở.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Thu chấm – nhận xét.
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện
tập.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Quan sát tranh SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Tương tự cho bài 3.
- Thu chấm – nhận xét.
4. Củng cố :
- Khen những em viết đẹp, có tiến
bộ.
5. Dặn dò :

- Em nào viết sai nhiều thì về nhà
viết lại bài.
- Ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Hát.
- Lớp viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tìm và viết
bảng con.
- Chép bài chính tả vào
vở.
- Học sinh soát lỗi sai.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … điền oang – oac.
- Cửa sổ mở toang
Bố mặc áo khoác
- Học sinh làm bài vào
vở.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×