Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hình học không gian 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.54 KB, 27 trang )

hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Soạn:10.04.2010
chơng vi: hình lăng trụ đứng. hình chóp đều
Tiết 56: hình hộp chữ nhật
a. mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật và đờng thẳng, hai đờng thẳng
song song trong không gian.
- HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số đỉnh,
số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Trả bài kiểm tra giờ trớc và nhận xét kết quả bài làm của học sinh
3.Bài mới:(23ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
1. Hình hộp chữ nhật
GV: Treo bảng phụ hình 69 SGK và nêu
khái niệm hình hộp chữ nhật.
GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hình


hộp chữ nhật và cho bết đâu là đỉnh, mặt ,
cạnh ?
GV: Nêu khái niệm hai mặt đối diện, các
mặt đáy, các mặt bên.
GV: Nếu các cạnh của hình hộp chữ nhật
bằng nhau thì đó là hình lập phơng. Vậy
thế nào là hình lập phơng ?
GV: Gọi HS lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật
SH: Quan sát và nhận dạng hình hộp chữ
nhật.
-
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là
những hình chữ nhật.
-
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh
và 12 cạnh.
HS: Hình lập phơng là hình hộp chữ
nhật có 6 mặt là những hình vuông.
HS: Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật.
2: Mặt phẳng và đờng thẳng.
GV: Treo bảng phụ hình 71, yêu cầu HS
quan sát và trả lời câu ?1
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1
1
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
-
Kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh
của hình hộp chữ nhật?

Các mặt của hình hộp chữ nhật là:
-
ABCD, ABBA, BCCB, CDDC,
ADDA, ABCD.
Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
-
A, B, C, D, A, B, C, D.
Các cạnh của hình hộp chữ nhật là:
- AB, AC, AD, BC, BB, CD, CC, DD,
AB, AD, CD, BC.
4: Củng cố ( 8ph)
GV: Treo bảng phụ hình 72, yêu cầu HS
quan sát và tìm những cạnh bằng nhau của
hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ ?
HS: Quan sát và tìm những cạnh bằng
nhau.
AB = CD = MN = PQ
BC = AD = MQ = NP
AM = BN = CP = DQ
5.H ớng dẫn học ở nhà(2ph)
-
Ôn tập và làm bài tập: 2 4 SGK(Tr96, 97)
-
Bài tập 2: áp dụng tính chất của đờng chéo hình chữ nhật
-
Bài tập 3: áp dụng bài tập 1
Soạn:10.04.2010
Tiết 57: hình hộp chữ nhật (tiếp theo)
a. mục tiêu
- Giúp HS nắm đợc dấu hiệu về hai đờng thẳng song song.

- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song
với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
- Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
2
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hình hộp
chữ nhật ? Vẽ một hình hộp chữ nhật.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Phát biểu định nghĩa hình hộp chữ
nhật
Hình hộp chữ nhật là hình có 6 mặt, 8
đỉnh, 12 cạnh. Các mặt là hình chữ nhật.
3.Bài mới:(23ph)

1. Hai đờng thẳng song song trong không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 75 SGK, yêu
cầu HS quan sát và kể tên các mặt của hình
hộp chữ nhật ?
GV BB và AA có cùng nằm trong một
mặt phẳng hay không?
- BB và AA có điểm chung hay không ?
GV: Từ trả lời của HS nêu khái niệm hai đ-
ờng thẳng song song trong không gian.
GV: Gọi HS lấy ví dụ hình ảnh hai đờng
thẳng song song ngay xung quanh ?
HS: Trả lời câu ?1
Các mặt của hình hộp chữ nhật
ABCDABCD là:
-
ABCD, ADDA, ABBA, BCCB,
CDDC, ABCD
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-
BB và AA cùng nằm trong một mặt
phẳng.
-
BB và AA không có điểm chung.
HS: Đứng tại chỗ lấy ví dụ.
3: Quan hệ của hai đờng thẳng trong không gian
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 76 SGK và nêu
các quan hệ của các đờng thẳng trong
không gian.
-
Hai đờng thẳng DC và CC có quan hệ

gì?
-
Hai đờng thẳng AA và DD có quan hệ
gì?
-
Hai đờng thẳng AD và DC có quan hệ
gì?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
a, Hai đờng thẳng DC và CC cắt nhau ở
C
b, Hai đờng thẳng AA và DD song song
với nhau
c, Hai đờng thẳng AD và DC không
cùng nằm trên một mặt phẳng.
2. Đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
GV: Giáo viên vẽ hình 77 SGK, yêu cầu
HS quan sát và trả lời ?2
-
AB có song song với AB hay không ?
HS: Trả lời ?2
- AB//AB (vì cùng nằm trong một mặt
phẳng và không có điểm chung)
3
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
vì sao?
-
AB có nằm trong mặt phẳng(ABCD')
hay không?

GV: Nêu khái niệm đờng thẳng song song
với mặt phẳng.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả lời
?3
GV: Nêu ví dụ SGK
GV: Trên hình 78 SGK còn có những cặp
mặt phẳng nào song song với nhau ?
GV: Nêu nhận xét SGK.
-AB không thuộc mặt phẳng(ABCD)
HS: Hoạt động nhóm và trả lời ?3.
HS: Tìm những cặp mặt phẳng song song
với nhau ở hình 78.
4. Củng cố:(8ph)
GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học
HD giải BT 6 (SGK - Tr 100), BT 9 (SGK - Tr 100-101)
5.H ớng dẫn học sinh học ở nhà(2ph)
- Vận dụng giải BT 5-8 (SBT Tr 77)
- Vận dụng giải BT 128-133 (NSVĐPT Tr 38)
Soạn :15.04.2010
Tiết 58 thể tích hình hộp chữ nhật
a.mục tiêu
- Giúp HS biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và nắm đợc khái niệm đờng
thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
- HS nắm đợc công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, biết vận dụng công
thức vào tính toán.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.

HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
HS lên bảng giải BT 8 (SGK - Tr 100)
3.Bài mới:(23ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
1. Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 84 SGK HS: Quan sát hình vẽ và trả lời ?1.
-
AA vuông góc với AD.
-
AA vuông góc với AB.
-
Hai đờng thẳng AB và AD cùng
thuộc một mặt phẳng và cắt nhau.
4
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
-
AA có vuông góc với AD hay không?
Vì sao?
-
AA có vuông góc với AB hay không?

Vì sao?
-
Nhận xét quan hệ giữa hai đờng thẳng
AB v à AD
GV: Nêu khái niệm đờng thẳng vuông
góc với mặt phẳng.
AA

mp(ABCD)
GV: Nêu nhận xét(SGK)
GV: Tìm trên hình 84 các đờng thẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD)?
-
Đờng thẳng AB có nằm trong mặt phẳng
(ABCD) hay không? Vì sao?
-
Đờng thẳng AB có vuông góc với mặt
phẳng (ADDA) hay không? Vì sao?
GV: mp(ADDA) có quan hệ nh thế nào
với mp(ABCD) ?
GV: mp(ADDA) có đờng thẳng AA

mp(ABCD) khi đó ta nói mp(ADDA)

mp(ABCD)
GV: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD)?
-
Đờng thẳng AB có nằm trong
mp(ABCD) hay không ? Vì sao ?

-
Đờng thẳng AB có vuông góc
mp(ADDA) hay không ? Vì sao ?
Đờng thẳng AA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD)
HS: Đọc nhận xét (SGK Tr 101)
Nếu một đờng thẳng vuông góc với
một mặt phẳng tại điểm A thì nó
vuông góc với mọi đờng thẳng đi qua
A và nằm trong mặt phẳng đó.
HS: Trả lời câu hỏi 2 (SGK - Tr 102)
- Các đờng thẳng vuông góc với
mp(ABCD) là: AA; BB; CC; DD
+ Đờng thẳng AB nằm trong
mp(ABCD) vì điểm A và điểm B thuộc
mp(ABCD)
+ Đờng thẳng AB vuông góc với
np(ADDA) vì AB

AD và AB

AA
HS: Trả lời:
mp(ADDA) có đờng thẳng AA

mp(ABCD)
mp(ADDA)

mp(ABCD)
HS: Trả lời câu hỏi 3 (SGK - Tr 102)

Các mặt phẳng vuông góc với
mp(ABCD) là: mp(AADD);
mp(AABB); mp(BBCC);
mp(CCDD)
HS: Trả lời câu hỏi.
- Đờng thẳng AB nằm trong mp(ABCD)
vì có điểm A và điểm B nằm trong
mp(ABCD)
- Đờng thẳng AB vuông góc
mp(ADDA) Vì AB

AD; AB

AA.
2. Thể tích hình hộp chữ nhật
GV: Cho HS đọc nghiên cứu SGK(5 phút) HS: Đọc nghiên cứu SGK.
5
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng phụ hình vẽ
86 SGK
-
Chia hình hộp chữ nhật này thành các
hình lập phơng đơn vị với cạnh là 1 cm.
Hỏi có bao nhiêu hình lập phơng đơn vị
nh vậy ?
-
Mỗi hình lập phơng có thể tích là 1 cm
3

.
Hỏi thể tích hình hộp chữ nhật có kích
thớc nh trên có thể tích là bao nhiêu ?
GV: Công nhận và đa ra công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.
GV: Thể tích của hình lập phơng?
GV: Ví dụ SGK.
GV: Hớng dẫn
-
Diện tích toàn phần là diện tích của tất
cả các mặt của hình lập phơng.
-
Tính diện tích của một mặt
-
Tính độ dài một cạnh.
-
Tính thể tích hình lập phơng.
HS: Trả lời câu hỏi
Có: 17.10.6 = 1020 hình lập phơng đơn
vị.
HS: Thể tích của hình hộp chữ nhật trên
là:
1 cm
3
.1020 = 1020 cm
3
V = a.b.c

V = a
3


HS: Xem VD (SGK Tr 103)
4. Củng cố:(8ph)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 10
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 10
SGK.
1) Có thể gấp đợc thành hình hộp
chữ nhật nh hình 87b.
2)
a) BF

mp(ABCD); BF

mp(EFGH)
b) mp(AEHD)

mp(CGHD) vì:
AD

mp(CGHD)
5.H ớng dẫn học sinh học ở nhà(2ph)
- Ôn tập các khái niệm đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông
góc với nhau. Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Vận dụng làm các bài tập: 11 18 SGK.
Soạn :16.04.2010
Tiết 59 luyện tập
a. mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đờng thẳng song song với mặt phẳng,

đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông
góc và bớc đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đờng chéo trong hình hộp chữ
nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế
6
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 14
-
Tính thể tích của hình hộp từ đó tính
đợc chiều rộng.
-
HS: Lên bảng làm bài tập.
a, Lần 1 đổ 120 thùng đợc 120.20 = 2400
lít = 2,4 m

3

Gọi x là chiều rộng của bể nớc.
V = 2.x.0,8 = 2,4
Suy ra x = 1,5 m
b, Sau khi đổ thêm 60 thùng = 1200 lít =
1,2 m
3

Vậy thể tích của hình hộp là: 3,6 m
3
V = 2.1,5.h = 3,6
Suy ra h = 1,2 m
Vậy chiều cao của hình hộp là 1,2 m
3.Bài mới:(23ph)
Bài 14 tr.104 SGK
( Đề bài ghi bảng phụ)


GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nớc, mỗi
thùng chứa 20l nớc thì dung tích (thể
tích) nớc đổ vào bể là bao nhiêu?
- Khi đó mực nớc cao 0,8 m; Hãy
tính diện tích đáy bể?
- Tính chiều rộng của bể nớc?
- Ngời ta đổ thêm vào bể 60 thùng
nớc nữa thì đầy bể. Vậy thể tích
của bể là bao nhiêu? Tính chiều
cao của bể?
Bài 15 SGK tr.105.

( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ).
GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ.
a) Thùng nớc cha thả gạch.
b) Thùng nớc sau khi đã thả gạch.
?


HS trả lời, GV ghi lại:
a) Dung tích nớc đổ vào bể lúc đầu là:
20.120=2400l=2400dm
3
=(2,4 m
3
)
Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m
3
)
Chiều rộng bể nớc là:
3:2=1,5(m)
b) Thể tích của bể là:
20.(120+60)=3600(l)=3600(dm
3
)=3,6m
3
chiều cao của bể là:
3,6:3=1,2 (m)
Một HS đọc đề toán.
HS quan sát trả lời.
7
4 d m

7dm
7dm
0 ,8 m
2m
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ


GV hỏi:
- Khi cha thả gạch vào, nớc cách
miệng thùng bao nhiêu?
- Khi thả gạch vào, nớc dâng lên là
do có 25 viên gạch trong nớc. Vậy
so với khi cha thả gạch, thể tích n-
ớc+ gạch tăng bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của
nớc dâng lên?
- Vậy nớc còn cách miệng thùng
bao nhiêu dm?
- GV lu ý HS: Do có ĐK toàn bộ
gạch ngập trong nớc và chúng hút
nớc không đáng kể nên thể tích
tăng mới bằng thể tích 25 viên
gạch.
4. Củng cố:(8ph)
Bài 17 tr 108 SGK.
Cạnh của hình lập phơng bằng
2

. Vậy
độ dài đoạn AC
1
là:
a) 2.
b)
62
c)
6
d) 2
2
Kết quả nào trên đây đúng?
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ)
- Nêu cách tính đoạn AC
1
?
- Khi cha thả gạch vào, nớc cách
miệng thùng là:
7-4= 3 (dm)
- Thể tích nớc +gạch tăng bằng thể
tích 25 viên gạch:
2.1.0,5.25= 25 (dm
3
)
- Diện tích đáy thùng là:
7.7= 49 (dm
2
)
- Sau khi thả gạch vào, nớc còn cách
miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm).


2
HS:

CBBA
AAAC
11
2
1
2
1
2
1
2
1
++=
=
( ) ( ) ( )
222
222 ++
=2+2+2=6
= 1AC
6
. Kết quả đúng
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK.
Số 1 9,21 SBT tr 110.
Hớng dẫn bài 18 SGK. Tr 105
Hình khai triển và trải phẳng.
QP=

)cm(7,64536
22
=+

QP
1
=
)cm(4,64145
22
=+
QP
1
<QP.
8
C
1
A
A
1
B
1
2cm
P
1
P
B
A
3cm
4cm
hình học 8 -

Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ


Kết luận
Đọc trớc bài hình lăng trụ đứng và mang vật có dạng hình lăng trụ để học
tiết sau
Soạn:18.04.2010
Tiết 60: hình lăng trụ đứng
a. mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình lăng trụ đứng.
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Rèn kỹ năng giải toán về lăng trụ
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Giải BT 3 (SBT - Tr 76)
3.Bài mới:(23ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1:Hình lăng trụ đứng

GV nêu vấn đề: Ta đã đợc học về hình
hộp chữ nhật, hình lập phơng, các hình
đó là dạng đặc biệt của hình lăng trụ
đứng. Vậy thế nào là mộy hình lăng trụ
đứng? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Chiếc đèn lồng tr.106 cho ta hình ảnh
một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát xem
dáy của nó là hình gì? Các mặt bên là
hình gì?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 93 và đọc
SGK tr.106
GV đa hình 93 SGK lên bảng.
Gv hỏi:
-Hãy nêu tên các đỉnh cu7ả hình lăng trụ
này?
-Nêu tên các mặt bên của hình lăng trụ
này?
-Nêu tên các cạnh bên của hình lăng trụ
này, các cạnh bên có đặc điểm gì?
-Hãy nêu tên các mặt đáy của lăng trụ
HS nghe GV trình bày bài và ghi chép.
HS quan sát chiếc đèn lồng tr.106 rồi trả
lời
Chiếc đèn lồng đó có đáy là một hình lục
giác, các mặt bên là hình chữ nhật.
Một HS đọc to SGK từ hình 99đến kí
hiệu ABCDA
1
B
1

C
1
D
1
.
HS:
-Các đỉnh của lăng trụ là
A,B,C,D,A
1
,B
1
,C
1
,D
1
.
-Các mặt bên của lăng trụ này là:
ABB
1
A
1
; BCC
1
B
1
; CĐ
1
C
1
; DAA

1
D
1
. Các
mặt bên là các hình chữ nhật.
-Các cạnh bên của hình lăng trụ này là
AA
1
;BB
1
; CC
1
; DD
1
song với nhau và
9
A
1
A
B
B
1
C
C
1
D
D
1
Mặt bên
Mặt đáy

Đỉnh
Cạnh bên
Mặt đáy
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
này. hai mặt đáy có đặc điẻm gì?
Gv yêu cầu HS làm ? 1
-Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một
lăng trụ đứng có song song với nhau
không? Tại sao?
-Các cạnh bên có vuông góc với hai mặt
phẳng đáy không
-Tại saoA
1
A

mp(ABCD)?
-A
1
A

mp( A
1
B
1
C
1
D
1.

)?
-Các mặt bên có vuông góc với hai mặt
phẳng đáy không? Chứng minh
mp(ABB
1
A
1
)

mp(ABCD) và mp
(A
1
B
1
C
1
D
1.
)?
-GV giới thiệu: Hình lăng trụ đứng có
đáy là hình bình hành đợc gọi là hình hộp
đứng.
-Hình chữ nhật, hình vuuong là các dạng
đặc biệt của hình bình hành, nên hình
hộp chữ nhật, hình lập phơng cũng là
những lăng trụ đứng.
- GV đa ra một số mô hình ăng trụ đứng
ngũ giác, tam giác( có thể đặt đứng, đặt
nằm, dặt xiên) yêu cầu HS chỉ rõ mặt
bên, mặt đáy, cạnh bên của lăng trụ.

GV lu ý hình lăng trụ đứng có các cạnh
bên song song và bằng nhau, các mặt
bên là các hình chữ nhật.
bằng nhau.
-Hai mặt đáy của lăng trụ này là ABCD;
A
1
B
1
C
1
D
1.
hai mặt đáy này là hai đa giác
bằng nhau
HS trả lời:
- Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một
lăng trụ đứng có song song với nhau vì
AB và BC là hai đờng thẳng cắt nhau
thuộc mp( A
1
B
1
C
1
D
1.
) mà AB//A
1
B

1
;
BC//B
1
C
1
.
- Các cạnh bên có vuông góc với hai mp
đáy.
chứng minh A
1
A

mp(ABCD). Có A
1
A

AB vì
ABB
1
A
1


hình chữ nhật.
Có A
1
A

AD vì ADD

1
A
1
là hình chữ nhật
mà AB và AD là hai đờng thẳng cắt nhau
của mp(ABCD).
Chứng minh tơng tự =>A
1
A

mp( A
1
B
1
C
1
D
1.
)
-Các mặt bên có vuông góc với hai mp
đáy.
-Chứng minh mp (ABB
1
A
1
)

mp(ABCD).
Theo chứng minh trên A
1

A

mp(ABCD)
AA
1

mp(ABB
1
A
1
)=> (ABB
1
A
1
)

mp(ABCD).
. chứng minh tơng tự ta suy ra(ABB
1
A
1
)

mp(A
1
B
1
C
1
D

1.
).
HS lần lợt lên bảng chỉ rõ các mặt bên,
mặt đáy, cạnh bên của từng hình lăng trụ.
2. Ví dụ

GV yêu cầu HS đọc tr. 107 SGK từ
Hình 95 đoạn thẳng AD .
Sau đó GV hớng dẫn HS vẽ hình lăng trụ
đứng tam giác hình 95 theo các bớc sau:
- Vẽ

ABC.
- Vẽ các cạnh bên AD; BE; CF song
song với nhau, bằng nhau, vuông
góc với AB.
- Vẽ đáy DEF, chú ý những cạnh bị
khuất vẽ nét đứt.
GV yêu cầu HS làm bài 20 (c; b) theo sự
hớng dẫn của GV
( Đề bài vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV kiểm tra việc vẽ hình của HS ( nét
liền, nét khuất, đỉnh tơng ứng)
Củng cố

HS vẽ hình theo sự hớng dẫn của GV
Hai HS lên bảng hoàn chỉnh hình b và c.
10
C
G

A
B
D
E
F
G
H
HA
B
C
D
E
F
F
A
B
C
D
E
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
4. Củng cố:(8ph)
Bài tập 19 tr. 108 SGK
( Đề bài ghi bảng phụ)
`HS quan sát hình và lần lợt trả lời miệng.

Hình a b c d
Số canh của một
đáy

3
4 6 5
Số mặt bên
3
4
6 5
Số đỉnh
6 8
12
10
Số cạnh bên
3 4 6
5
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
- Chú ý phân biệt mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ.
- Luyện tập cách vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
- Bài tập số: 20; 21; 22 tr.109 SGK
- Ôn lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
Soạn :18.4.2010
Tiết 61: diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng
A,mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào tính toán cụ thể.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.

HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Nêu khái niệm hình lăng trụ đứng?vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của nó?
3.Bài mới:(23ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Treo bảng phụ hình vé 100 SGK
-
Độ dài các cạnh của hai đáy là bao
nhiêu?
-
Diện tích của mồi hình chữ nhật là
bao nhiêu?
-
Tổng diện tích của cả ba hình chữ
nhật là bao nhiêu?
HS: Quan sát hìnhvẽ và trả lời câu ?1
11
3
2,7 1,5 2
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ

GV: Tổng diện tích của các mặt bên chính
là diện tích xung quanh. Vậy công thức
tính diện tích xung quanh?
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời công thức
tính diện tích xung quanh hình lăng trụ
đứng.
GV: Vậy công thức tính diện tích toàn
phần của lăng trụ đứng
Chu vi đáy
-
Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2,7
cm
-
Diện tích của các hình chữ nhật là:
2,7.3 cm
2
; 1,5.3 cm
2
; 2.3 cm
2

-
Tổng: (2,7+1,5+2).3 = 18,6 cm
2
HS: Nêu công thức tính diện tích xung
quanh.
S = 2p.h
p: là nửa chu vi
h: là chiều cao
HS: Trả lời câu hỏi.

S
tp
=S
xq
+2S
đ

2. Ví dụ
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 101 SGK
+ Tính diện tích toàn phần của hình lăng
trụ(hình 101)?
-
Diện tích xung quanh ?
-
Diện tích hai đáy ?
-
Diện tích toàn phần ?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
Tính CB =
543
22
=+
cm
S
xq
= (3 + 4 + 5).9 = 108 cm
2

2S
đ

= 2.
2
1
.3.4 = 12 cm
2

S
tp
= 108 + 12 = 120 cm
2

4. Củng cố:(8ph)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
23 SGK. Sau đó đại diện hai nhòm lên
trình bày bài giải.
HS: Hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1: S
xq
= 2.(3 + 4).5 = 70 cm
2

2S
đ
= 2.3.4 = 24 cm
2

S
tp
= 70 + 24 = 94 cm
2

Nhóm 2:
CB =
1394 =+
cm
S
xq
= (2 + 3 +
13
).5 =25 + 5
13
cm
2

2S
đ
= 2.
2
1
.2.3 = 6 cm
2

S
tp
= 31 + 5
13
cm
2

Giải BT 24 (SGK - Tr 111)
Cột 1: 18 cm, 180 cm

2

Cột 2: 4 cm, 45 cm
2

Cột 3: 2 cm, 40 cm
Cột 4: 8 cm, 3 cm
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
- Vận dụng giải BT 26 (SGK Tr 112),- Vận dụng giải BT 36-42 (SBT)
12
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Soạn:24.04.2010
Tiết 62: thể tích của hình lăng trụ đứng
a. mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Biết vận dụng công thức vào tính toán.
- Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đờng, mặt,
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng

8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích TP của hình lăng trụ đứng?
2: Giải BT 26 (SGK - Tr 112)
3.Bài mới:(23ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
1. Công thức tính thể tích.
GV: Gọi HS lên bảng viết công thức tính
thể tích của hình hộp chữ nhật với kích th-
ớc a, b, c ?
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 106 SGK.
- Quan sát các lăng trụ đứng và tính thể
tích của chúng và so sánh các thể tích đó?
- Với kết quả đó em có nhận xét gì?
GV: Hãy viết công thức tính thể tích hình
lăng trụ đứng?
HS: Viết công thức.
V = a.b.c hoặc
V = Diện tích đáyx Chiều cao
HS: Tính thể tích và so sánh.
a, V
1
= 4.5.7 = 140
b, V
2
=
2
7.5.4
= 70

V
1
= 2V
2

V
1
= S
đ
. Chiều cao
V
2
= S
đ
. Chiều cao
V = S
đ
. h
(S
đ
là diện tích đáy, h là chiều cao)
2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc nghiên cứu ví dụ SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 107 SGK, tính
thể tích của hình lăng trụ đứng ?
-
Tính thể tích của lăng trụ tam giác ?
-
Tính thể tích của lăng trụ đáy là hình
chữ nhật

13
2
c
m
7cm
5cm
4cm
A
A
B
B
C
C
3cm
9cm
4cm
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
GV: Nêu chú ý SGK.
HS: Lên bảng trình bày.
V
1
= 4.5.7 = 140 cm
3

V
2
=
2

1
.5.2.7 = 35 cm
3

V = V
1
+ V
2
= 175 cm
3

4. Củng cố:(8ph)
Giải BT 28 (SGK - Tr 114)
V =
2
1
.60.90.70 = 189000 cm
3

Giải BT 29 (SGK - Tr 114)
V = 10.25.2 +
2
1
.2.7.10 = 500 + 70 = 570 cm
3

5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
- Vận dụng giải BT 31-35 (SGK Tr 115-116)
___________________________________________________
Soạn:25.04.2010

Tiết 63: luyện tập
a.mục tiêu:
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của
lăng trụ.
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích
hợp.
Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đờng và mặt
Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
14
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: - Phát biểu và viết công thức tính
thể tích hình lăng trụ đứng?
Tính thể tích và diện tích toàn phần của

lăng trụ đứng tam giác hình 111a.
HS2: chữa bài tập 33 tr 115 SGK.
Gv nhận xét và cho điểm
3:Bài mới
Hai HS lần lợt lên bảng kiểm tra.
HS1: - Phát biểu: Thể tích hình lăng trụ
đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V=S.h ( S: Diện tích đáy; h: Chiều cao)
- Diện tích đáy của lăng trụ là
V=S
đ
.h=24.3=72 (cm
2
)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
22
86 +
=10(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
S
xq
=(6+8+10).3=72(cm
2
)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
S
tp
=S
xq
+2S

đ
=72+2.24=120(cm
2
)
- HS2 chữa bài tập 115 SGK.
aCác cạnh song song với cạnh AD là BC,
EH, FG.
b)Cạnh song song với AB là cạnh EF.
c)Các đờng thẳng song song với mp( EFGH)
là:
AB( vì AB//EF).
BC( vì BC//FG).
CD( vì CD//GH)
DA( vì DA//HE)
d) Các đờng thẳng song song với mp
(DCGH) là:
AE (vì AE//DH)
BF( Vì BF//CG)
HS nhận xét và chữa bài.
3.Bài mới:(23ph)
GV yêu cầu HS làm tiếp bài 30 SGK
tr.114.
( Hình và bài ra ghi bảng phụ)
GV hỏi: Có nhận xét gì về hình lăng trụ a
và b? Vậy thể tích và diện tích của hnhf
lăng trụ b bao nhiêu?
Hình c)
Đơn vị cm.
GV: Ta coi hình đã cho gồm hai hình hộp
chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại (h=3).

Tính thể tích hình này nh thế nào? (GV h-
ớng dẫn HS lật lại hình để thấy hai hình
hộp có chiều cao bằng nhau và bằng 3 cm).
Hãy tính cụ thể?
HS: Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có
đáy là các tam giác bằng nhau. Vậy thể
tích của hai hình này bằng nhau và cùng
bằng 72 cm
2
HS: Có thể tính thể tích riêng từng hình
hộp chữ nhật rồi cộng lại.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với
chiều cao.
- Diện tích đáy của hình là:
4.1+1.1=5 (cm
2
)
- Thể tích của hình là
V= S
đ
.h=5.3=15(cm
3
).
- Chu vi của đáy là:
4+1+3+1+1+2=12(cm)
diện tích xung quanh là: 12.3=36(cm
2
)
15
1

4
2
3
1
h
1
h
b
G
A
B
C
D
E
F
H
6cm
8cm
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Bài 31 tr.115 SGK.
( Đề bài ghi bảng phụ)
diện tích toàn phần là:
36+2.5=36+10=46 (cm
2
)
HS hoạt động theo nhóm.
Sau 5 phút, cử đại diện lên bảng trình bày
mỗi HS điền một cột)

Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao lăng trụ(h) 5cm 7cm 3cm
Chiều cao tam giác
đáy(h
1
)
4cm 2,8cm 5cm
Cạnh tam giác ứng với
(h
1
)
3cm 5cm 6cm
Diện tích đáy (S
đ
) 6cm
2
7cm
2
15cm
2
Thể tích lăng trụ (V) 30cm
3
49cm
3
0,0451(lít)
GV yêu cầu các nhóm giải thích.
GV: ở lăng trụ1, muốn tính chiều cao
tam giác đáy h
1
ta làm thế nào? Nêu

công thức?
Để tính thể tích lăng trụ dùng công thức
nào?
- ở lăng trụ 2, cần tính ô nào trớc?
Nêu cách tính?
4. Củng cố:(8ph)
Bài 32 tr.115 SGK.
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV yêu cầu một HS khá lên bảng vẽ
những nét khuất (là; FC; EF) Vào hình.
GV hỏi: Cạnh AB song song với những
cạnh nào?
Tính thể tích lỡi rìu?
- Khối lợng riêng của sắt là:7,874
kg/dm
3
. Tính khối lợng lỡi rìu?( phần gỗ
không đáng kể)
HS1: S
1
=
)cm(4
3
6.2
b
S.2
h
2
h
.b

2
d
1
1
===
Vậy V=S
đ
.h=6.5=30(cm
3
)
HS2: ở lăng trụ 2 cần tính diện tích đáy
trớc, sau đó mới tính chiều cao h
1
S
đ
=
)cm(7
7
49
h
V
2
==
h
1
=
8,2
5
7.2
b

S.2
d
==
HS3: h=
)cm(3
15
45
S
V
d
==
S
đ
=
)cm(6
5
15.2
b
2
h.b
1
==
Một HS lên vẽ các nét khuất và điền thêm
các chữ ( chẳng hạn E,F) vào hình.
- HS: Cạnh AB//FC//ED.
a) S
đ
=
)cm(20
2

10.4
2
=
V=S
đ
.h=20.8=160(cm
3
)
b) Đổi đơn vị
160cm
3
=0,16dm
3
Khối lợng của lỡi rìu là:
7,874.0,16

1,26(kg)
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
Bài tập 34 SGK tr.116.
Bài 50; 51; 53 SBT tr.119;120.
16
A
8
c
m
10cm
4
c
m
B

C
D
E
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Đọc trớc bài hình chóp đều- Giúp HS biết vận dụng lý thuyết vào giải BT về tính S
Xq
và S
TP

- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
Soạn:26.04.2010
Tiết 64: hình chóp đều và hình chóp cụt đều
a.mục tiêu :
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình chóp, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bớc, biết gọi tên hình chóp theo đa giác
đáy.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS.
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a

8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Giải BT 27 (SBT - Tr 82)
giải BT 28 (SBT Tr 82)
3.Bài mới:(23ph)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hình chóp
GV đa mô hình hình chóp và giới thiệu.
Hình chóp có một mặt đáy là đa giác,
còn các mặt bên là các tam giác có chung
một đỉnh. Đỉnh này gọi là đỉnh của hình
chóp.
GV Em thấy hình chóp khác hình lăng
trụ đứng ở chỗ nào?
GV yêu cầu HS đọc tên đỉnh, đáy, mặt
bên, cạnh bên.
GV giới thiệu cách kí hiệu và gọi tên hình
chóp theo đa giác đáy.
Ví dụ: Hình chóp tứ giác, hình chóp tam
giác.
HS quan sát hình và nghe GV giới thiệu.
HS: Hình chóp chỉ có một mặt đáy, hình
lăng trụ có hai mặt đáy bằng nhau, nằm
trên hai mặt phẳng song song.
Các mặt bên hình chóp là ác tam giác, các
mặt bên của hình lăng trụ đứng là các
hình chữ nhật.
Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại
đỉnh, các cạnh bên của hình lăng trụ đứng
song song với nhau và bằng nhau.

HS: Nghe GV trình bày
HS: Hình chóp S.ABCD có:
- Đỉnh: S
- Các cạnh bên: SA;SB;SC;SD
- Đờng cao:
- Mặt bên: SAB; SCD ;SBC; SAD.
- Mặt đáy: ABCD.
17
Mặt bên
S
A
B
C
D
Đỉnh
Mặt đáy
cạnh bên
Đ ờng cao
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
2. Hình chóp đều
GV giới thiệu: Hình chóp đều là hình
chóp có mặt là một đa giác đều, các mặt
bên là những tam giác cân bằng nhau và
có chung đỉnh( là dỉnh của hình chóp)
-Gv cho HS quan sát mô hình chóp tứ
giác đều, hình chóp tam giác đều và yêu
cầu HS nêu nhận xét về mặt đáy, các mặt
bên của hai hình chóp đều này.

GV yêu cầu HS quan sát hình 117 SGK-
tr.117 và vẽ vào vở.
- Gv hớng dẫn HS vẽ hình chóp tứ
giác đều theo các bớc.
+ Vẽ đáy hình vuông nhìn theo phối cảnh
ra hình bình hành.
+ Vẽ hai đờng chéo của đáy và từ giao
của hai đờng chéo vẽ đờng cao của hình
chóp.
+Trên dờng cao, đặt đỉnh S và nối với các
đỉnh của hình vuông đáy.
( Chú ý phân biệt nét liền và nét khuất)
+ Gọi I là trung điểm của của BC => SI là
trung đoạn của hình chóp tứ giác.
GV hỏi: Trung đoạn của hình chóp có
vuông góc với mp đáy không?
- Gv yêu cầu HS làm bài tập 37
tr.118 SGK.
Hãy xét xem sự đúng sai của các phát
biểu dới đây:
a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi
và chân đờng cao trùng với giao
điểm của hai đờng chéo của đáy.
b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ
nhật và chân đờng cao trùng với
giao điểm hai đờng chéo.
-Gv cho HS quan sát hình khai triển của
hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác
đều. Sau đó yêu cầu hai HS gấp để đợc
hình chóp ứ giác đều và hình chóp tam

giác đều.? SGK.tr-117
HS nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát mô hình.
- HS nhận xét.
HS: Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình
vuông, các mặt bên là các tam giác cân
bằng nhau.
- Hình chóp tam giác đều có đáy là
tam giác đều, các mặt bên là các
tam giác cân bằng nhau.
- HS vẽ hình.
HS: Trung đoạn của hình chóp không
vuông góc với mp đáy, chỉ vuông góc với
cạnh đáy của hình chóp.
HS: Trả lời miệng.
a) Sai: Vì hình thoi không phải là tứ
giác đều.
b) Sai: Vì hình chữ nhật không phải là
tứ giác đều.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Hình chóp cụt đều
GV đa hình 119 SGK tr.118 lên bảng phụ
và giới thiệu về hình chóp cụt tứ giác đều
nh SGK.
GV cho HS quan sát mô hình hình chóp
cụt đều.
HS quan sát hình 119 SGK.
18
S
A

B
C
D
I
H
T
r
u
n
g

đ
o

n
S
A
B
C
D
I
H
R
M
N
Q
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
- GV hỏi:

Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy
Các mặt đáy có đặc điểm gì?
Các mặt bên có đặc điểm gì?
HS:
Hình chóp cụt đều có hai đáy là hai đa
giác đều đồng dạng với nhau, nằm trên
hai mp song song.
Các mặt bên là những hình thang cân.
4. Củng cố:(8ph)
Bài 36 tr.118 SGK.
GV đa đề bài lên bảng phụ yêu cầu HS
quan sát các hình chóp đều và trả lời để
điền vào ô trống.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.

Chóp tam giác
đều
Chóp tứ giác
đều
Chóp ngũ giác
đều
Chóp lục giác
đều
Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều
Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Số cạnh
đáy
3 4 5 6
Số cạnh 6 8 10 12
Số mặt 4 5 6 7

Bài 38 SGK.tr. 119
GV yêu cầu HS quan sát hình121 SGK rồi
trả lời.
Kết quả.
a) Không đợc: Vì đáy có 4 cạnh mà chỉ
có 3 mặt bên.
b),c): Gấp đợc hình chóp đều.
d) Không đợc vì có hai mặt bên chồng
lên nhau, còn một cạnh đáy thiếu mặt
bên.
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
Bài tập 56, 57 tr.122 SGK.
Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp với hình lăng trụ.
Đọc trớc bài S
xq
của hình chóp đều.
Vẽ, cắt, gấp miếng bìa nh ở hình 123 tr. 120 SGK theo các kích thớc trên hình,
tiết sau mang đi để học bài mới
______________________________________________
Soạn: 26.04.2010
Tiết 65: diện tích xung quanh của hình
chóp đều
a. mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
- Quan sát hình theo nhiều góc khác nhau.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
19

hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
Giải BT 38 (SGK - Tr 119)
Giải BT 39 (SGK - Tr 119) (HS chuẩn bị dụng cụ từ trớc)
3.Bài mới:(23ph)
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
1. Công thức tính diện tích xung quanh
GV: Cho HS vẽ, cát và gấp miếng bìa nh
hình 123 SGK, từ hình gấp đợc, điền số
thích hợp vào chỗ trống?
GV: Công thức tính diện tích xung quanh
của hình chóp đều ?
HS: Cắt và gấp hình
-
4 mặt bằng nhau.
-
S
1

=
124.6.
2
1
=
cm
2

-
S
2
= 4.4 = 16 cm
2

-
S = 4.S
1
= 4.12 = 48 cm
2

HS: Diện tích xung quanh của hình
chóp đều bằng tích của nửa chu vi
đáy với trung đoạn.
S
xq
= p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn của
hình chóp đều)
2. Ví dụ
GV: Cho HS đọc ví dụ SGK

R =
3
suy ra AB = R
3
= 3 cm
S
xq
= p.d =
3.
2
3
.
2
9
=
3
4
27
cm
2

Cách 2: S
xq
= 3.S
ABC
=
3
4
27
cm

2

HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.
HS: Để tính diện tích xung quanh hình
chóp tam giác đều này ta dùng công
thức:
S
xq
=p.d
P=
2
9
2
3.33
2
3.R3
2
AB.3
===
(cm)
+Vì

SBC=

ABC nên trung đoạn SI
20
d
a
S
A

A
C
H
I
d
I
R
H
B
B
C
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
bằng đờng câo AI của tam giác đều
ABC.
Trong ABI có BAI=30
0
=>BI=
2
3
2
3.3
2
3R
2
AB
===
AI
2

=AB
2
-BI
2
( đ/l Pitago)
=3
2
-
2
33
4
27
AI
4
27
4
9
9
2
3
2
===>==






Vậy AI=
2

33
(cm)
+S
xq
=p.d=
4
327
2
33
.
2
9
=
(cm
2
)
+ HS tính tơng tự nh trên đợc:AI=
2
33
(cm)
+ Diện tích mọt tam giác đều là:
S

=
4
3.9
2
3.3
.3.
2

1
2
AI.BC
==
Diện tích xung quanh của chóp là:
S
xq
=3S

=3.
4
327
4
39
=
(cm
2
)
4. Củng cố:(8ph)
Giải BT 40 (SGK - Tr 121)
- Trung đoạn = 20 cm
- S
tp
= 2100 cm
2

Giải BT 41 (SGK - Tr 121)
GV hớng dẫn HS gấp hình (dụng cụ đã chuẩn bị trớc)
5) H ớng dẫn về nhà(2ph)
- Vận dụng giải BT 43-44 (SGK - 122)

- Vận dụng giải BT 43-47 (SBT 86-87)
___________________________________________________________
21
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Giảng :
Tiết 66: thể tích của hình chóp đều
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc công thức tính thể tích hình chóp đều.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ, thớc kẻ, kéo cắt giấy, giấy bìa
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:

2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Hoạt động 2: Giải BT 43 (SGK - Tr 121)
3.Bài mới:(23ph)
3/ Giải bài mới:
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: 1. Công thức tính thể tích
GV: Cho HS đọc nội dung công thức tính
thể tích SGK.
GV: Cho HS thực hành nh SGK
GV: Từ thực tế, em có nhận xét gì?
GV: Công thức tính thể tích của hình chóp
đều ?
HS: Đọc nghiên cứu SGK.
HS:
- Múc đầy nớc vào hình chóp đều
-
Đổ nớc ở hình chóp đều vào hình
lăng trụ đứng.
HS: Chiều cao của cột nớc bằng 1/3
chiều cao của lăng trụ.
V =
3
1
.S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Hoạt động 4: 2. Ví dụ
GV: Tính thể tích của hình chóp tam giác
đều, biết chiều cao của hình chóp là 6 cm,
bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác

đáy là 6 cm và
73,13
HS: lên bảng trình bày
-
Cạnh của tam giác đáy a=R
3
=6
3
(cm)
-
Diện tích tam giác đáy
S =
3.27
4
3
2
=
a
(cm
2
)
-
Thể tích của hình chóp
V =
3
1
.S.h

93,42 (cm
3

)
22
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
4/ Củng cố:
Hoạt động 6: Giải BT 45 (SGK - Tr 124)
a, V
1
= 173,2 (cm
3
)
b, V
2
= 149,688 (cm
3
)
Hoạt động 7: Giải BT 46 (SGK - Tr 124)
a, HK

10,39 (cm); S
đ


374,04 (cm
2
); V

4363,8 (cm
3

)
b, áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông SMH để tính SM. Từ
đó tính đờng cao một mặt bên rồi tính diện tích xung quanh.
SM = 37 (cm); S
tp
= 1688,4 (cm
2
)
5/ Hớng dẫn học sinh học ở nhà
- Vận dụng giải BT 47-52 (SGK Tr 126-127)
6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
23
A
B
C
H
2
a
H
S
h
R
I
A
B C
H
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
Tiết 67: ôn tập chơng iv

A- Mục tiêu.
HS đợc hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã
học trong chơng.
Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết, tính toán)
Thấy đợc mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B.PHƯƠNG PHáP:
-phối hợp một số phơng pháp: gợi mở,vấn đáp,quan sát
C.Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, mô hình, bảng phụ.
HS xem trớc bài ở nhà
d.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:(2ph)
Ngàydạy Lớp Tiết
sĩ số
Tên học sinh vắng
8a
8b
2.Kiểm tra :(10ph)
B- Đồ dùng dạy * học.
- Bảng phụ, thớc thẳng, phấn màu, bút dạ.
C- Tiến trình dạy * học
1:Tổ chức
Kiểm tra sí số: 8A:
2: Kiểm tra
Kết hợp bài mới
3.Bài mới:(23ph)
3:Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ôn lại lí thuyết (18 phút)
GV đa hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ

nhật.
Sau đó GV đặt câu hỏi:
- Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật.
+ Các đờng thẳng song song.
+Các đờng thẳng cắt nhau.
+ Hai đờng thẳng chéo nhau.
+ Đờng thẳng song song với mặt phẳng,
giải thích.
+Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng,
giải thích.
+ Hai mặt phẳng song song với nhau,
giải thích.
+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau,
HS quan sát hình hộp chữ nhật vẽ phối cảnh
và trả lời câu hỏi.
Ví dụ;
+ AB//CD//DC//AB
+ AB Cắt AA
+ AA và DC chéo nhau.
+ AB//mp ( ABCD) ( vì AB//AB mà AB
thuộc mp (ABCD).
+AA

mp (ABCD) vì AA vuông góc với hai
đờng thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp
(ABCD).
+ mp (ADDA)// mp (BCCB) vì AD//BC và
AA//BB.
+mp ( ADDA)


mp (ABCD).
- HS lấy ví dụ trong thực tế
24
A
B
C
D
A
B
hình học 8 -
Ngô thị thanh Quế
Trờng THCS xuân áng-Hạ hoà phú thọ
giải thích.
-GV nêu câu hỏi 1 tr. 125, 126 SGK.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK.
Gv đa hình vẽ phối cảnh của hình lập ph-
ơng và hình lăng trụ đứng tam giác để
HS quan sát.
- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3.
GV cho HS ôn tập, khái niệm và các
công thức.
- HS trả lời câu hỏi 2.
a) Hình lập phơng có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Các mặt là những hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8
đỉnh. Các mặt là những hình chữ nhật.
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9
cạnh,6 đỉnh. Hai mặt đáy là tam giác, các mặt
bên là những hình chữ nhật.
-Hs gọi tên các hình chóp lần lợt là hình chóp

tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình
chóp ngũ giác đều.
- HS lên bảng điền các công thức.
Hình S
xq
S
tp
V
Lăng trụ
đứn
g
S
xq
=2ph
P: nửa chu vi đáy.
h: chiều cao
S
tp
=S
xq
+S

V=Sh
S diện tích xung quanh
h: chiều cao.
Chóp đều
S
xq
=pd
P: Nửa cu vi đáy.

d: trung đoạn.
S
tp
=S
xq
+S
đ
V=
3
1
Sh
S; Diện tích xung quanh
h: Chiếu cao.
Hoạt động 2
Luyện tập ( 25 phút)
Bài 51 tr.127 SGK.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: làm câu a,b.
Nhóm 2: làm câu c.
Nhóm3: làm câu d.
Nhóm 4: làm câu e.
Bài ra đa lên bảng phụ kèm theo hình
vẽ.
a/
HS hoạt động theo nhóm.
Nhóm 1:
a/ S
xq
=4ah
S

tp
=4ah+2a
2
V= a
2
h
b/ S
xq
=3ah.
S
tp
=3ah+








+=
2
3a
h3a
4
3a2
2
25
h
\

a
\
h
a

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×