Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ trọng tải 5.000 tấn, chương 3 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149 KB, 5 trang )

Chng 3:
Cụng trỡnh h thy bng lc nõng
ca nc
1.2.2.1 khụ.
1. Khỏi nim.
Thc cht khụ ch l mt cỏi h t sõu vo lũng t c
ci tin dn thnh nhng cụng trỡnh bờ tụng v c hin i hoỏ
ca cng nh h thng cp thoỏt nc.

khụ s dng c trong sa cha v úng mi tu thu vỡ:
Vic h thu tu an ton: khụng gõy bin dng thõn tu,
khụng c
n phi gia c thõn tu chng ng sut ph.
Khụng hn ch v quy mụ v kớch thc tu thu.
Hỡnh 1.5: S khụ.
2. Cỏc bc a tu ra vo .
Tàu đang sửa trong ụ
Phía
khu
n-ớc
Cửa ụ
Khu
vực
phía
sau
T-ờng
thân ụ
Bản đáy ụ
Bước 1: Neo giằng tàu (sau khi tàu sửa chữa xong), tháo
nước v
ào buồng ụ, mở cửa van kéo tàu ra ngoài (lúc đầu dùng tời


sau đó dùng tàu).
Bước 2: Đóng cửa van, bơm nước ra ngo
ài, sắp xếp lại đệm
tàu cho phù hợp với tàu sắp đưa vào ụ.
Bước 3: Lấy nước v
ào buồng ụ, mở cửa ụ, đưa tàu vào ụ và
đóng cửa ụ.
Bước 4: Sau khi neo giằng t
àu, kiểm tra xem có đúng vị trí
của nó không rồi bơm nước ra đến lúc đáy tàu chạm đệm tàu thì
d
ừng lại, dùng thợ lặn kiểm tra xê dịch vị trí tàu cho phù hợp với
đệm và bơm cạn nước.
3. Các bộ phận cơ bản của ụ khô.
 Buồng ụ: là bộ phận để đặt tàu vào đó khi tiến hành sửa chữa
hoặc đóng mới, nó là bộ phận quan trọng nhất của ụ, khối lượng
vật liệu lớn nhất.
 Đầu ụ: là bộ phận đỡ cửa ụ, trên đó có thể bố trí thêm thiết bị
tiêu năng cho phép giảm vận tốc nước khi tháo v
ào buồng ụ. Trong
các ụ hiện đại có mặt cắt ngang lớn áp lực thủy tĩnh có thể lên tới
5000 - 7000 tấn, để đảm bảo ổn định cho nó ở đầu ụ có thể có một
phần buồng ụ.
 Cửa ụ: là bộ phận ngăn cách giữa ụ và khu nước, đồng thời đảm
bảo sự giao lưu giữa buồng ụ và khu nước khi tàu ra vào ụ. Các
cửa trung gian được bố trí dọc theo chiều dài ụ tạo thành các buồng
khác nhau và được đặt ở đầu ụ khi tiến h
ành sửa chữa cửa chính.
 Hệ thống cấp tháo nước: dùng để phục vụ cho việc đưa tàu ra
vào ụ. Cấp nước dùng tự chảy, tháo nước ra ngoài dùng trạm bơm,

kết hợp với trạm bơm là một hệ thống đường hầm đặt trong tường
đầu hoặc phía sau tường, bản thân trạm bơm cũng có thể đặt ngay
trong tường đầu hoặc đặt riêng.
Ngoài ra
ụ khô còn có các thiết bị phụ như đệm tàu, tời kéo,
cọc neo tàu, cần cẩu, cầu thang, lan can, thiết bị động lực và những
trang thiết bị công cộng khác.
1.2.2.2 Ụ khô lấy nước.
1. Khái niệm.
Là công trình nâng tàu, trong đó việc cấp thoát nuớc được
thực hiện bằng phương pháp tự chảy từ hồ chứa bên cạnh có mực
nước cao hơn ụ.
Ụ khô lấy nước có 2 phần: ụ khô v
à âu hoặc hồ chứa nước.
Mặc dù phải xây thêm âu nước và khối lượng nước cần bơm
rất lớn, nhưng đáy ụ đặt trên mặt đất nên tường không chịu áp lực
đất và đáy ụ không chịu lực đẩy nổi cho nên kết cấu của
chúng tương đối đơn giản.
2. Đặc điểm.
Cao trình đáy không đặt sâu vào lòng đất như ụ khô mà đặt
ngang với mặt bằng xưởng. Do đó tường ụ không chịu áp lực đất
phía ngoài mà chỉ chịu áp lực thuỷ tĩnh bên trong khi đưa tàu ra
vào ụ.
Trạm bơm không phục vụ trực tiếp cho từng ụ, nó cấp nước
cho âu nước, âu n
ày giữ vai trò trung gian giữa ụ và vùng nước
phía ngoài và phải đủ rộng để cho tàu quay vòng và neo đậu.
Tường âu bằng
bê tông hoặc đắp đất.
Hình 1.6: Ụ khô lấy nước.

A
A
A - A
C¸c ô kh«
Cöa ô kh«
L¹ch s©u
¢u n-íc
Cöa ©u
MNHT

×