Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án ngữ văn tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.61 KB, 70 trang )

Ngày tháng năm 2007
Tiết 55, 56: Bài viết số 3: Văn thuyết minh.
A/ Kết quả cần đạt:
- Học sinh tập viết làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã
học về loại bài này.
B/ Đề ra:
Giới thiệu về mói ăn cổ truyền có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam trong ngày tết.
C/ Đáp án, yêu cầu:
a- Yêu cầu: Học sinh biết chọn món ăn có ý nghĩa trong ngày tết cổ truyền của
dân tộc (Banh chng).
- Bài viết đầy đủ 3 phần, biết vận dụng các phơng pháp thuyết minh phù hợp,
ngôn ngữ chính xác, trí thức đúng, diễn đạt trôi chảy.
b- Dàn bài: Giới thiệu về bánh chng - đặc sản của dân tộc Việt Nam ngày tết.
+ Thân bài: Cung cấp các tri thức.
- Cấu tạo: Bánh gồm 3 lớp:
+ Ngoài cùng là lớp lá (lá chuối, lá giong) có màu xanh.
+ Ruột bánh đợc làm từ nếp ngon, thơm.
+ Nhân bánh ở giữa gồm có thịt, hành, đậu, gia vị.
- Cách làm:
+ Nếp sau khi làm sạch đợc đổ ngâm vào trong nớc từ 4 - 6 giờ. Rồi khi rồi khi
gói vớt ra xóc 1 tí muối.
+ Lá gói đợc rửa sạch, để ráo.
+ Có thể dùng khuôn để gói hoặc gói bằng tay.
+ Bánh gói thành hình vuông, buộc thành cặp.
+ Luoc tren bếp từ 10 - 12 giờ.
- Đặc điểm: Bánh dẻo, ăn có vị thơm của nếp, của gia vị, vị béo của thịt hành.
Tiện lợi cho những bữa tiệc đông ngời, có sẵn để chủ động trong ăn uống những
ngày tết, tiết kiệm thời gian.
+ Kết bài: ý nghĩa: Bánh chng gợi nhớ đến công lao của vua Hùng - thờ cúng gia
tiên.
Mang bản sắc của dân tộc Việt Nam


* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
87


Ngày tháng năm 2007
Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Phan Bội Châu -
A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Bội Châu đầu thế
kỷ XX: ý chí cứu nớc, cứu dân, hoài bảo kinh bàn tế thế.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của nhà
thơ.
- Tích hợp với phần T.V STLV.
B/ Bài cũ:
Kiểm tra bài tập về nhà phần chơng trình địa phơng.

B.Bài mới
HS đọc chú thích SGk
Em hiểu gì về tác giả Phan bội châu?
Em có nhận xét gì về giộng điệu chung
của toàn bài?
Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Em
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1- Tác giả: Lu ý.
Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê Nam
Đàn, hiện là Sào Nam.
- Là một nhà nhà yêu nớc, nhà cách
mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng
20 năm đầu thế kỷ XX, từng xuất vơng để
mu đồ sự nghiệp cứu nớc.

- Và là một nhà văn, nhà thơ lớn với số
lợng sáng tác đồ sự với nhiều thể loại đợc
viết chữ nôm hoặc chữ hán.
2- Tác phẩm:
Trích Ngũ Trung Th (1914) khi thời
gian bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đong
bắt giam.
II/ Đọc từ khó.
1- Đọc: Hớng dẫn học sinh đọc. Câu 3
- 4: Giọng thống thiết.
Các câu còn lại đọc phù hợp với khẩu
khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng.
- Giáo viên đọc mẫu - gọi đọc.
2- Từ khí: Đọc kỹ chú giải 1, 2, 6, 5.
III/ Hớng dẫn tìm hiểu:
1- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật.
88
nhớ lại những đặc điểm của thể thơ đó?
HS đọc
- Hào kiệt phong lu?
Em có nhận xét gì về vần , cách dung từ,
giọng điệu ở 2 câu thơ đầu?
Qua đó em thấy ngời chí sĩ Phan bội
Châu có phong thái nh thế nào?

Đọc và so sánh âm hởng giọng điệu của 2
câu này so với 2 câu đầu? Nghệ thuật gì
đợc sử dụng thành công.
Em hiểu gì về tâm trạng tác giả
( GV giảng thêm về tiểu sử tác giả từ

1905 đến lúc bị bắt)

- H/S đọc.
? Em hiểu, câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ
kinh tế? Cuộc oán thù?
? Giọng điệu khẩu khí, của tác giả đã
thay đổi ra sao?
? Với bút pháp lãng mạn thông qua lối
nói khoa trong giúp em cảm nhận đợc
tâm trạng của xúc gì của tác giả.
? Em hiểu dụng ý của tác giả trong việc
lặp lại từ còn
Hãy cho biết ý nghĩa 2 câu này ?
(Học sinh nêu cách hiểu).
2- Phân tích:
a/ Hai câu đầu vấn là hào kiệt, vẫn
phong lu chạy mọi chân thì hãy ở tù.
-> Dùng phụ âm Vẫn, hãy + giọng
điệu cời cợt, ngạo nghễ - khẩu khí phổ
biến.
=> phong thái đờng hoàng, tự tin, ung
dung, thanh thản xem nhà tù chỉ là chốn
dừng chân để nghỉ ngơi.
b/ Hai câu 3 - 4.
Đã /khách không nhà/ trong bốn biển.
Lại/ ngời có tội/ giữa năm châu.
-> Giọng điệu trầm thống, nghệ thuật
đối
=> Một lời tâm sự của ngời tù yêu nớc
đã gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng

với tính cách chung của đất nớc, của nhân
dân, thể hiện nỗi đau lớn lao trong tâm
hồn ngời anh hùng.
c/ Hai câu 5 - 6.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cời tan cuộc oán thù.
(Dang tay ôm lấy hoài bảo trị nớc cứu
đời)
-> Giọng thơ trở lại mạnh mẽ, ngang
tàng, nghệ thuật đối, lối nói khoa trởng
(bút pháp lãng mạn) tạo âm hởng hào
hùng, lãng mạn kiểu anh hùng ca.
=> Tầm vóc lớn lao kì vã, mạnh mẽ,
phi thờng của ngời anh hùng. Dù trong
tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí
khí vẫn không dời đổi, vấn một lòng theo
đuổi sự nghiệp cứu đời.
d/ Hai câu kết.
Than ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
-> Lặp từ còn ở giữa câu buộc ngời đọc
phải ngắt nhịp 1 cách mạnh mẽ, làm cho
lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý
nghĩa khẳng định.
- Khẳng định t thế hiên ngang của con
ngời đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý
89
chí gang thép của ngời tù cách mạng: Còn
sống, còn chiến đấu, tin tởng vào chiến
thắng.
GV bình: ( ).

IV- Tổng kết.
* Giới thiệu: SGK.
H/S đọc - GV giảng giải củng cố.
Lu ý:
NT: Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật,
giọng điệu hào hùng xen bút pháp lãng
mạn.
ND: Phong thái ung dung, khí phách
kiên cờng, bất khuất vơn lên cảnh tù ngục
khắc liệt của nhà chiến sí Phan Bộ châu.
V- Luyện tập
Bằng hiểu biết của em về thể thơ thấp ngôn bác cú đờng luật, hãy viết đoạn văn
thuyết minh về thể thơ này
Dặn: Học thuộc bài thơ.
Soạn: Đập đá ở Côn Lôn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm
Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn
A/ Kết quả cần đạt
- Giống nh bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, ở bài Đập đá ở Côn Lôn,
các em học sinh có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Châu
Trinh. Hiểu đợc khí phách hiên ngang, coi thờng gian khổ của ngời anh hùng đầu thế
kỷ XX.
- Hiểu đợc bút pháp lãng mạn, khẩu khí hào hùng của tác giả trong bài thơ.
- Tích hợp với phần VH.
B/ Bài cũ
Đọc thuộc diễn cảm Vào nhà ngục QĐ cảm tác (Phan Bội Châu).
Cho biết mọi nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của bài.
C/ Bài mới: Giới thiệu bài.
-H/S đọc chú thích của SGK

? Em hiểu gì về tác giả Phan Châu
Trinh
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
Lu ý.
1- Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 -
1926) Quê ở Quảng Nam.
- Phan Châu Trinh giỏi, có tài biện
90
Dự vào kiến thức lịc sử, hãy cho biết
hoạt động của Phân Châu Trinh trong
những năm đầu thế kỷ XX
(Địa ngục trần gian).
? Nhận diện thể thơ của bài?
? Bài thơ thuộc kiểm văn bản gì?
- H/S đọc.
? Dới ngòi bút của Phan Châu Trinh.
Hình ảnh ngời tù đập đá ở Côn Lôn hện
lên với t thế ntn ? trong không gian ra
sao?
? Em hiểu gì về chí làm trai ?
Tác giả sử dụng những hình thức biểu
đạt nào trong 4 câu đầu?
(mô tả + biểu cảm)
? Công việc của ngời tù đợc mô tả qua
những hình ảnh thơ nào?
Em có nhận xét gì về giọng điệu của
những câu thơ này? cách dùng từ, các thủ
pháp nghệ thuật?
luận, có tài văn chơng, ông tham gia hoạt
động cứu nớc rất sôi nổi, nêu cao tinh

thần dân chủ sớm nhất ở Việt Nam.
1908, Phan Châu Trinh bị bắt vàbị đày
ra Côn Đảo.
2- Tác phẩm:
Bài thơ đợc làm tại Côn Đảo khi Phan
Châu Trinh cùng các tù nhân khác bị bắt
lao động khổ sai.
II/ Đọc, từ khó.
1- Đọc: GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn học sinh đọc: Khẩu khí
ngang tàng giọng điệu hào hùng.
- Gọi học sinh học - nhận xét.
2- Từ khó: Côn Lôn ? Sành sỏi ?
III/ Hớng dẫn tìm hiểu.
1- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật.
2- Phân tích:
a/ Bốn câu thơ đầu.
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
(Lừng lẫy làm cho lở núi non).
- Quan niệm nhân sinh truyền thống thì
làm trai thì phải khác đời. Chí làm trai
Nam Bắc, Tây, Đông - Cho phỉ sức vẫy
vùng trong bốn bể (Nguyễn Công Trứ)-
Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng
định mình, là khát vọng hoạt động mạnh
liệt.
Con ngời nh thế lại Đứng giữa đất
trời Côn Lôn, Đứng giữa biển rộng non
cao, đội trời đạp đất, t thế hiên ngang
sừng sững.

Một vẻ dẹp hùng tráng
- Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống.
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
-> Giọng thơ mạnh mẽ thể hiện khẩu
khí ngang tàng, ngạo nghễ.
Tất cả nhằm diễn tả hoạt động khi tập
đá ntn?
-Dùng 1 loại động từ mạnh: Xanh,
đánh tan, ra tay tập thể, nghệ thuật đối,
cách nói khoa trơng
-> Hành động quả quyết, mạnh mẽ, phi
thờng với sức mạnh thật là ghê gớm.
91
? Nói rằng, 4 câu thơ đầu có 2 lớp
nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì ?
? Em cảm nhận đợc nép đẹp gì ở ngời
tù cách mạng ?
HS đọc.
? Bốn câu cuối tác giả sử dụng phơng
thức biểu đạt nào ?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng
NT ở 2 câu 5-6?
Chân thành sỏi ? Dạ sắt son.
Nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
? ở 2 câu 7, 8 đọc lên ta liên tởng đến
trong dân gian nào đã học ?
? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh nữ oa
vá trờ? Tác giả mợn sự tích đó nhằm mục
đích gì ?

? Nghệ thuật gì tiếp tục đợc sử dụng ở
2 câu cuối ? Nhằm thể hiện cảm xúc gì
của ngời chiến sĩ cách mạng.
- Mô tả chân thực công việc lao động
nặng nhọc, dùng búa để khai thác đá ở
những hòn núi ngoài Côn đảo.
- Tầm vóc khổng lồ với những hoạt
động phi thờng của ngời anh hùng.
=> Vẻ đẹp hiên ngang coi thờng gian
nguy. Trong t thế ngạo nghễ vơn cao
ngang tầm vũ trụ, biến mọi công việc lao
động cỡng bức hết sức nặng nhọc thành
một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng
mãnh của con ngời có sức mạnh thần kì.
Thật đáng cảm phục.
GV bình: ( ) một tợng đài suy nghĩ về
ngời anh hùng.
b/ Bốn câu cuối.
Tháng ngày/bảo quản/ thân thành sỏi.
Ma nắng/càng bền/ dạ sắt son.
-> Nghệ thuật đối ở câu 5 với câu 6, đối
lập giữa những thử thách gian nan (tháng
ngày, ma nắng) với sức chịu đựng dẻo
dai, ý chí chiến đấu sắt son
(Chân thành sỏi, dạ thành son)
=> Chí lớn, gan to của ngời anh hùng.
- Những kẻ vá trời khi lỡ bớc gian nan
chỉ kể việc cỏn con.
->NT đối lập: Kẻ vá trờ> <gian nan đợc
xem những việc con con - t thế hiên

ngang.
=> thì ra những kẻ đập đá làm lở núi
non ấy là những kẻ đội đá vá trời chứ
không phải là tù khổ sai. Họ đang lỡ b-
ớc - gặp rủi ro trên bớc đờng thực hiện
chí lớn của mình là cứu nớc cứu dân. Đặt
cái án mà Phan Châu Trinh phải chịu bên
cá chí lớn gan to ấy thì quả chẳng có gì
đáng phải kể đến thật.
=> Chí khí cách mạng lớn lao, coi th-
ờng hiểm nguy gian lao dù tính mạng bị
đe dọa
Đó còn là niềm tin vào tơng lai, niêm
tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình.
IV- Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK).
HS đọc -> giáo viên củng cố
92
V- Luyện tập:
- So sánh 2 bài thơ Vào nhà ngục QĐ
cảm tác với Đập đá ở Côn Lôn để thấy
nét giống nhau giữa chúng.
Viết đoạn: Cảm nhận của em về hình t-
ợng nhà nho yêu nớc cách mạng đầu thế
kỷ XX trong đó có dùng dấu ngoặc đơn,
dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm.
Dặn: Học thuộc.
- Soạn: Muốn làm thằng cuội.
Ngày tháng năm
Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu.

A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh nắm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu
câu.
- Tích hợp với phần VH , TLV.
B/ Bài cũ: - Phân biệt công dụng của dấu ngoặc kép với dấu ngoặc đơn ?
Lấy ví dụ minh họa.
C/ Bài mới
- Kiểm tra vở soạn của học sinh.
? Kể tên các loại dấu câu đã học ở ch-
ơng trình lớp 6, lớp 7, lớp 8. Công dụng
của từng loại ?
Hãy lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại
dấu câu.
-HS đọc ví dụ trong SGK, nhận xét.
? Đọc nghĩa của câu ?
VD đó thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào?
Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ
đó ?
HS đọc.
? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng
hay sai ? vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu
gì ?
Tại sao ?
I- Tổng kết về dấu câu.
- Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở
nhà.
=> HS tìm ví dụ (có thể lấy trong văn
bản để học hoặc tự đặt câu).
GV củng cố bằng bảng phụ.

II- Các lỗi thờng gặp về dấu câu.
1/ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết
thúc.
- Dùng dấu chấm sau từ Xúc động.
Viết hoa từ Trong
2/ Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết
93
? Câu văn bên thiếu dấu gì để phân biệt
các từ ngữ cùng giữ một chức vụ ngữ
pháp ?
Hãy đặt dấu câu thích hợp ?
- Học sinh đọc VD.
Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu 1, dấu
chấm ở cuối câu 2 trong đoạn văn bên đã
đúng cha ? vì sao ?
Nên dùng dấu gì ở các vị trí đó ? Qua
các vi dụ trên em thấy trong sử dụng dấu
câu ta thờng mắc những lỗi nào ?
(Sai dấu ngoặc kép)
thúc.
- Kết thúc câu ở từ này là sai và đó
chỉ là TR, câu cha đủ ý. Chỗ đó ta
nên dùng dấy phẩy.
(Công dụng của dấu phẩy).
3/ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ
phận của câu khi cần thiết.
VD: Cam quýt bởi xoài là đặc sản của
vùng này
-> thiếu dấu phẩy.
(HS điền dấu)

4/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
- ở câu 1 dùng dấu chấm hỏi là sai, và
đó là câu trần thuật -> dùng dấu chấm.
- ở câu 2 dùng dấu chấm là không
chính xác, vì đó là câu nghi vấn -> dùng
dấu chấm hỏi.
* Ghi nhó: (SGK).
HS đọc, GV củng cố.
* Bài tập: Đọc 1 số câu viết sai dấu câu
trong bài viết của HS để các em phân tích.
VD: Nhân vật Lão hạc là hình ảnh của
ngời nông dân có nhân cách cao quý
III- Luyện tập
Bài tập 1: HS điền dấu câu thích hợp.
Câu 1: Dờu phẩy, dấu chấm.
Câu 2: Dờu chấm.
Câu 3: Dờu phẩy, dấu 2 chấm.
Câu 4: Dờy gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm
Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu, chữa lại.
a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi.
b/ Từ xa, trong c/s của lao động, sản xuất, nhân dân ta có tri thống và vậy có
câu tục ngữ lá lành đùm lá rách.
c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhng tôi vẫn không quên đợc những kỉ
niệm êm đềm thời học sinh.
Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn 5 - 7 câu giới thiệu về bài thơ Đập đá ở Côn
Lôn của Phan Châu Trinh, trong đó có dùng ít nhất 4 loại dấu câu đã học.
Dặn: - Xem lại các bài kiểm tra, bài soạn - > sửa lỗi về dấu câu.
- ôn tập để kiểm tra
*Rut kinh nghiem gio day
94


Ngày tháng năm
Tiết 60: Kiểm tra tiếng việt
A/ Kết quả cần đạt.
- Kiểm tra lại kiến thức về một số phép tu từ đã học ở chơng trình học kỳ I.
- Kiểm tra kiến thức về câu ghép và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu câu đúng.
- Tính hợp với phần VH, T.V.
B/ Đề ra:
Câu 1: Phát hiện phép tu từ, phân tích tác dụng của nói trong câu ca dao:
Cây đồng đang buổi ban tra
Mô hôi thánh thót nh mua ruộng cày.
Câu 2: Xác định các câu ghép, mối quan hệ giữa các về Trong các câu ghép đó
qua đoạn trích (Phân tích C - V).
Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu
hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài
máu mủ của mình và mẹ tôi lại tơi đẹp nh thủa còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe,
đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao
lâu mất đi nay bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi, những hơi thở ở
khuôn miệng xinh xắn nhai trần phản ra lúc đó thm tho lạ thờng.
Câu 3: Viết đoạn văn 3 - 5 câu trong đó có dùng dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm nói
về khí phách của nhà chiến sĩ cách mạng Phạn Bội Châu.
c/ Đáp án:
Câu 1: (3 điểm) Biện pháp nói quá -> Nỗi vất vả cực nhọc của ngời lao động từ
đó thông cảm, trân trọng thành quả lao động của họ.
Câu 2: (4 điểm) Câu ghép gồm câu 3 (câu 2, câu 4 là câu đơn).
Câu 1: Câu phức.
-> Quan hệ đồng thời, nối tiếp.
Câu 3: (3 điểm). Học sinh viết đúng số câu theo quy định, bảo dadmr các dấu
câu theo yêu cầu nhằm toát lên khí phách của Phan Bội Châu.

Dặn: Xem trớc T63.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.


Ngày tháng năm
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học
A/ Kết quả cần đạt.
- Giúp học sinh rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dúng kết quả quan sát mà
95
làm bài thuyết minh.
- Thấy đợc muốn làm bài bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm
hiểu, tra cứu.
- Củng cố lại kiến thức về thể lại văn học.
- Tính hợp với phần văn học.
B/ Bài cũ.
Đọc thuộc Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), xác định thể thơ của bài
C/ Bài mới:
I- Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
Đọc kỹ 2 bài thơ Vào nhà ngục QĐ
cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, cho
biết mỗi bài có mấy dòng, mỗi dùng có
mấy tiếng? Số dòng, số tiếng bắt buộc
không ? Có tùy ý thêm bớt đợc không ?
? Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho các
tiếng ở mỗi bài ?
GV giới thiệu về niệm, đối trong
thơ, co HS chỉ ra mối quan hệ bằng trắc
giữa các dòng ?
ở 2 bài thơ này, tác giả dùng vần bằng
hay trắc? hiệp vần gì? ở câu nào ?

Dựa vào những điều đã quan sát đợc về
thể thơ, em hãy lập dàn bài thuyết minh
về thể loại đó ?
(Có thể đa thêm đặc điểm về bố cục và
đối ở các cặp câu 3 - 4; 5 - 6)
? Qua bài tập tren, theo em, muốn thuyết
minh đặc điểm một thể loại văn học ta
cần làm gì ?
1- Bài tập
Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất
ngôn bát cú.
a/ Quan sát.
(GV ghi 1 bài thơ vào bảng phụ).
+ Vào nhà ngục QĐ và Đập đá ở
Côn Lôn đều có 8 dòng/bài; mỗi dòng
có 7 tiếng không thể tùy tiện thêm bớt.
(HS điền vào bảng bằng các ký hiệu
B,T).
Lu ý: Thanh bằng: Thanh huyền, thanh
ngang
Thanh trắc: Thanh hỏi, sắc, nặng,
ngữa)
* Mối quan hệ bằng - trắc.
- Các tiếng đứng ở vị trí 1, 2, 3 có thể
bằng hoặc trắc (nhất, tam, ngũ kết luận).
- Các tiếng đứng ở vị trí 2, 4, 6 thì phải
tuân thủ quy tắc luân phiên B- T - B hoặc
T- B - T (nhị, từ, lục phân minh).
* Về niệm.
Tiếng thứ 2 câu 2 thanh với tiếng thứ 2

câu 3.
Tiếng thứ 2 câu 4 thanh với tiếng thứ 2
câu 5.
Tiếng thứ 2 câu 6 thanh với tiếng thứ 2
câu 7.
Tiếng thứ 2 câu 8 thanh với tiếng thứ 2
câu 1.
* Vần: ở thể thơ này ta nhận thấy th-
ờng chỉ có 1 vần (Độc vận), vần này luôn
nằm ở cuối câu và hiệp vần với nhau ở
các câu 1, 2, 4, 6, 8.
(Riêng bài Vào nhà ngục có 2 vần.
96
Vần u, âu ở 1, 4, 8.
Vần u ở câu 2, 6 ) vần bằng
* Cách ngắt nhịp: Thông thờng 2/2/3
hoặc 4/3 Tuy nhiên cũng có câu nhiẹp
3/2/2. Chạy mỏi chân.
b/ Lập dàn bài.
* Mở bài: Thuyết minh về các đặc điểm
của thể thơ.
- Số câu, số chữ trong mỗi bài.
- Quy luật bằng trắc.
- Cách gieo vần.
- Cách ngắt nhịp
* Kết bài:
Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể
thơ.
2/ Ghi nhớ: (SGK).
HS đọc - GV củng cố.

III/ Luyện tập
Bài tập 1: Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện
ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.
Gợi ý:
a/ Mở bài: Giới thiệu đặc điểm chính của truyện ngắn.
b/ Thân bài: Thuyết minh về các đặc điểm của truyện ngắn.
+ Cốt truyện diễn ra trong thời gian, không gian ngắn hạn chế (VD).
Nhân vật chính
+ Nhân vật
Nhân vật phụ.
+ Phơng thức biểu đạt chủ yếu là TS trong đó có kết hợp với mô tả, biểu cảm
(phân tích ví dụ)
- Đề cập đến những vấn đề lớn của thời đại, của cuộc đời: (Số phận ngời nông
dân trong xã hội cũ, lòng nhân ái ).
- Bố cục ngắn gọn, hợp lý.
c/ Kết bài: Cảm nghĩ về thể loại truyện ngắn, cái hấp dẫn của loại truyện ngắn (có
thể so sánh với tiểu thuyết hoặc thơ TS)
Dặn: Viết thành VB thuyết minh trong tập này
Tiết 62: Muốn làm thằng cuội
A/ Kết quả cần đạt. (Hớng dẫn đọc thêm) (Tản Đà).
- Học sinh hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tả Đà: Buồn chán trớc thực tại
đen tối, tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất ngông
97
Phải lấy dẫn
chứng để
phân tích
- Cảm nhận đợc cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản
Đà: Lời lẽ giản dị, trong sáng, ý tứ hàm sức, khoáng đạt, cảm xúc tự nhiên, thoải mái,
giọng thơ thanh thoát, phân chút hóm hỉnh.
- Tính hợp với phần TLV.

B/ Bài cũ:
Đọc thuộc Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) và Vào nhà ngục Quảng
Đông (Phan Bội Châu) cho biết đặc điểm giống nhau giữa 2 bài thơ này ?
C/ Bài mới.
HS đọc phần chú thích
? Em hiểu gì về nhà thơ Tản Đà ?
? Nhớ lại tình hình XH nớc ta 30 năm
đầu thế kỷ XX.
? Tác phẩm ra đời trong thời gian nào ?
? Giọng điệu bài này có giống bài Đập
đá ở Côn Lôn không ? vì sao?
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Có
bố cục ra sao?
? Hai câu đầu là tiếng than vãn là lời
tâm sự của Tản Đà với chị Hằng trong 1
đêm thu. Tâm sự đó đợc thể hiện qua hình
ảnh nào ?
? Việc dùng thán từ, các từ buồn,
chán giúp em cảm nhận đợc điều gì
trong tâm trạng của tác ?
Vì sao tác giả có tâm trạng th thế ?
- Học sinh đọc.
? Hãy tóm tắt ngắn gọn truyền thuyết
Chú cuội, cung trăng
? Tác giả đã bày tỏ cảm xúc của mình
qua hình thức nào ?
? Các xng hô của tác giả với chị Hằng
chị - em thể hiện tâm hồn, tính cách gì
của Tản Đà ?
I/ Giới thiệu tác giả và tác phẩm.

Lu ý:
1- Tác giả: Tản Đà (1889 - 1939) quê
Hà Tây. Ông là một nghệ sĩ có tài, có
tình, có cá tính độc đáo, có nhân cách cao
thợng, sáng trong. Ông không muốn hòa
nhập với XH thực dân phòng kiến đầy rẫy
những chuyện xấu xa, nhơ bẩn hỗn tập xô
bồ, bon chen, danh lợi.
- Ông tìm cách thoát ly vào rợu, vào
thơ, vào lối sống phòng khoáng.
2- Tác phẩm:
Trích trong tập Khối tình con I
(1917).
II/ Đọc từ khó, bố cục.
1- Đọc: GV hớng dẫn đọc: Giọng nhẹ
nhàng đợm buồn, hơi hóm hỉnh, có nét
phóng túng.
- Giáo viên đọc mẫu - Gọi đọc - nhận
xét.
2- Từ khó: Đọc kĩ các chú giải trong
SGK.
III/ Hớng dẫn tìm hiểu.
1- Thể thơ: Thất ngôn bát cú.
2- Phân tích:
a/ Hai câu đề.
Buồn lắm chị Hằng ơi !.
Trần Thế em nay chán nữa rồi
-> Thán từ ơi - Động tự buồn,
chán.
-> Tâm trạng buồn chán, bất mãn, bất

hòa với trần thế với XH đơng thời, một
nỗi cô đơn, bế tắc, thất vọng, muốn thoát
li thực tại.
b/ Hai câu thực.
Cung quế đã ai ngồi đó chửa ?
98
? Ngông nghĩa là gì ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ,
giọng điệu ở 2 câu 5, 6.
? Cách nói Can chi tủi, thế mới vui
giúp em cảm nhận đợc tâm trạng của tác
giả ntn
Cảnh hoa xin chị nhắc lên chơi.
-> Dùng câu hỏi tu từ; lời cầu xin: Xin
chị.
=> Bộc lộ tâm hồn ngông, cá tình mạnh
mẽ, không chịu sự PT của CHPK, ớc
muốn thoát li trần thế đi vào cõi mộng
c/ Hai câu luận.
-> Điệp từ có; cùng, NT đối, nhịp
thơ 2/2/3 tạo nên giọng điệu bất cần, tính
đa tình ngông của nhà thơ.
=> Khát khao muốn đợc sống cuộc
sống đích thực với những niềm vui mà ở
cõi trần không có (cảm hứng lãng mạn).
d/ Hai câu kết.
Tựa nhau/trông xuống thế gian/cời
Cời. Vừa thể hiện cảm xúc thoải mãn
sung
sớng, vừa tỏ thái độ mỉa mai khinh bỉ cõi

trần gian nhem nhuốc.
- Từ giọng điệu than (2 câu đầu) - nhắn
hỏi, cầu xin - mỉa mai.
=> Nỗi đau nhân sinh, tình yêu quê hơng
đất nớc lặng thầm của nhà thơ.
Giáo viên bình ( )
IV/ Tổng kết
* Ghi nhớ: (SGK).
Học sinh - giáo viên giảng giải.
V/ Luyện tập:
- So sánh những giọng điệu của bài thơ ngày với Qau đèo ngang (Bà huyện
Thanh Quan).
- Theo em, cái gạch nối giữa thơ ca cổ điển với thơ ca hiện đại đợc thể hiện ntn
trong thơ Tản Đà ? (Kết hợp giữa cái cổ điển với cái hiện tại).
Dặn dò: Soạn Hai chữ nớc nhà.
Ngày tháng năm
Tiết 63: ôn tạp tiếng việt
A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh nắm những nội dung về từ vựng, ngữ pháp tiếng việt đã học ở học kỳ 1
- Rèn kỹ năng sử dụng tiếng việt
Tích hợp với VH, TLV.
B/ Bài cũ.
Kể tên các đơn vị kiến thức về tiếng việt đã học ở kỳ 1?
99
C/ Bài mới
HS dựa vào sự chuẩ bị ở nhà để trả lời.
Có VD minh hoạ - HS khác nhận xét
GV đánh giá.
I Từ vựng.
1. Lý thuyết:

- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Trờng từ vựng.
- Từ tợng hình, tợng thanh
- Từ ngữ địa phơng, biệt ngữ XH
- Các biện pháp tu từ( Nói quá, nói
giảm, nói tránh)
2. Thực hành
a Điền vào ô trống treo sơ đồ

HS tự điền vào vở
Yêu cầu giải thích
- Giáo viên củng cố
Phân tích tác dụng của từng biện pháp tu
từ trong VD.
b/ Ví dụ về nói quá, nói giảm, nói tránh
trong thơ ca.
* Nói quá:
Lỗ mũi mời tám gánh lông.
Chống yêu trời cho.
+ Nơi giảm nói tránh.
Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
c/ Viết hai câu văn có dùng từ tợng
hình, tợng thanh
HS trình bày -> nhận xét.
II/ Ngữ pháp
1- Lý thuyết.
Học sinh nhắc lại từng kỷ niệm - Trợ từ, thanh từ
và minh họa bằng VD. - Tính thái từ.
-> Học sinh khác nhận xét - Câu ghép.
2- Thựchành.

a/ Viết câu: trình bày -> lớp chữa.
(H/S xác định, lí giải)
b/ Xác định câu ghép.
Câu ghép: Pháp chạy, Nhất hàng, vu Bảo Đại thoái vị.
- Nêu tác câu ghép trên thành những câu đơn thì vẫn bảo đảm về ngữ pháp song
làm ý diễn đạt thay đổi. Không làm rõ sự thất bại liên tiếp, thảm hại của đế quốc và
PK.
100
Truyền thuyết
Tr cổ tích
Tr ngụ ngôn Tr cời
Truyện DG
c/ Xác định câu ghép, cách nối các vế câu.
Câu ghep: Câu 1, 3.
-> Các vế câu đợc nối với nhau bằng cụm từ: Cũng nh, quan hệ từ: Bởi vì.
Bài tập về nhà:
Viết đoạn văn 7 - 10 câu trong đó có dùng câu ghép và 1 bi ện pháp tu từ vừa học
và nói về nỗi khổ của ngời nông dân trớc cách mạng tháng 8 - 1945.
Ngày tháng năm
Tiết 64: Trả bài viết số 3 - Văn bản thuyết minh
A/ Kết quả cần đạt.
- Giúp học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản, nội dung của
đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá, sửa chữa bài văn của mình.
- Củng cố phơng pháp làm bài văn thuyết minh.
B/ Trả bài.
1- Đề ra: (HS nhắc lại).
2- Xác định yêu cầu của đề.
- Thể loại: Thuyết minh.
- Đối tợng: Bánh chng.

3- Nhận xét, chữa lỗi.
a/ Ưu điểm: Mặc dù là bài viết thuyết minh đầu tiên nhng hầu hết các em đã nắm
đợc phơng pháp làm bài, bố cục khá chặt chẽ, tri thức về đối tợng tơng đối chính xác
( ).
- Lỗi viết tắt, lỗi chính tả đã giảm nhiều so với bài trớc.
b/ Khuyết điểm:
- Vẫn có bài cha phải văn thuyết minh mà là văn kể chuyện; một số bài khác tri
thức về bánh chng cha thật chính xác.
- Một số em làm còn sơ sài, cha biết kết hợp các phơng pháp thuyết minh.
+ Chữa bài: Dựa theo đáp án tiết 55, 56.
5- Công bố điểm, đọc bài mẫu để học sinh tham khảo.
* Dặn: Đối chiếu bài làm với bài chữa để tự sửa lỗi.
Rút kinh nghiệm chuẩn bị tiết 67, 68: Kiểm tra tổng hợp.
Ngày tháng năm
Tiết 65: Ông đồ.
A/ Kết quả cần đạt.
1- Học sinh cảm nhận đợc cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy đợc niềm
cảm thơng, nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đ/v cảnh cũ ngời xa gán liền với một
nép đẹp cổ truyền của dân tộc.
3- Tính hợp với phần T.V, TLV.
B/ Bài cũ.
101
? Em hiểu gì về bài thơ Muốn làm thằng Cuội
C/ Bài mới
(Giáo viên giới thiệu).
Phân biệt giọng đọc ở các khổ thơ 1 - 2
với 3 - 4 và khổ thơ cuối ?
Xác định mạch cảm xúc của bài thơ:
(Quá khứ - hiện tại).
Bài thơ có bố cụ ntn ?

So với Nhớ rừng, bài thơ này có gì
khác về mặt hình thức?
- Đọc 2 khổ thơ đầu, cho biết ông đồ
xuất hiện vào thời gian nào? Hình ảnh
ông Đồ hiện lên trong khung cảnh ấy đợc
mô tả ra sao ?
? Hình ảnh thơ nào mô tả thái độ cảu
mọi ngời đối với ông Đồ ?
? Tấm tắt? thuộc loại từ nào ?
? Nhận xét cách dùng từ của tác giả ?
cách giới thiệu đó giúp em hiểu điều gì ?
? Đọc khổ thơ 3-4 cho biết giọng thơ,
cách dùng từ, sử dụng biện pháp tu từ của
tác giả có gì đáng chú ý ?
? Từ những thuộc từ loại nào? Nó
đứng đầu đoạn có tác dụng gì không?
Cách dùng câu nghi vấn nhằm bộc lộ thái
độ gì của tác giả ?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh
Lá vàng rơi ma bụi bay ?
Sự đối lập 2 hình ảnh ông đồ trong
bài thơi nhằm diễn tả ý gì ?
- Đọc khổ cuối, cho biết hình ảnh hoa
đào nở lặp lại ở cuối bài có tác dụng gì ?
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1- Tác giả: Vũ Đình Liên là một
trong những nhà thơ lớp đầu tiên
của phong trào thơ mới.
Đặc điểm thơ Vũ Đình Liên: Lòng th-
ơng ngời, niềm hoài cổ.

2- Tác phẩm:
Đây là bài thơ nổi bật I của Vũ Đình
Liên.
II/ Đọc, từ khó, bố cục.
1- Đọc: Giáo viên hớng dẫn đọc.
Đọc mẫu -> gọi đọc.
2- Từ khó:
Ông đồ? Mực tàu ? Nghiên ?
3- Bố cục:
4- Khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ trong
quá khứ và hiện tại bây giờ.
- Khổ cuối: Tâm trạng của tác giả
III/ Hớng dẫn tìm hiểu.
1- Thể thơ: Ngũ ngôn.
2- Phân tích:
a/ Hình ảnh Ông Đồ.
- Thời gian: Mỗi năm hoa đào nở
-> Tết đến, xuân về.
- Ông Đồ già: Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông ngời
qua
-Bao nhiêu ngời thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
-> Bao nhiêu -> Đại từ để tỏ rõ số l-
ợng không xác định -> Hình ảnh ông Đồ
hiện lên với tài năng đặc biệt - thái độ
trọng vọng, mến mộ của mọi ngời đối với
ông. Đó phải chăng chính là vẻ đẹp văn
hóa, sự tôn vinh vẻ đẹp giá trịnh văn hóa
cổ truyền của dân tộc.

* Hai khổ 3 - 4:
-> Nhng chỉ ý đối lập, giọng thơ lắng
lại, chùng xuống, nghệ thuật nhân hóa,
dùng câu nghi vấn.
-> Tâm trạng ngạc nhiên pha chút xót
xa trớc nỗi buồn tủi, sầu não, lạc lõng
102
? Cặp từ trái nghĩa: Nay - xa, câu
nghi vấn ở cuối bài góp phần bày tỏ tâm
t, cảm xúc gì cảu nhà thơ ?
Giáo viên bình: ( ).
Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
Nội dung ?
giữa dòng đời của ông Đồ.
- Hình ảnh: Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay.
-> Tả cảnh ngụ tình: ảm đạm, lạnh lẽo,
tàn phai của cảnh vật hay chính ông, lớp
ngời cùng thời với ông.
=> Bớc thăng trầm của nền nho học n-
ớc nhà ở buổi giao thời giữa 2 nền văn
hóa đông - tây (1918).
Giáo viên bình: ( ).
b/ Tâm trạng của tác giả.
- Hình ảnh hoa đào nở lặp lại ở cuối
bài -> Kết cấu đầu cuối tơng ứng -> làm
nổi bật chủ đề.
Những ngời muốn năm cũ.
Hồn ở đâu bây giờ ?
-> Nỗi nhớ da diết, sự khắc khoải, sự

trân trọng, niềm cảm thơng chân thành
đối với số phận của ông Đồ, cũng là thái
độ trân trọng đối với nền văn học dân tộc
đã đi vào quên lãng.
IV/ Tổng kết.
* Ghi nhớ: (SGK). Học sinh đọc.
- Giáo viên giảng giải.
Lu ý:
- NT thể thơ 5 chữ, ngôn ngữ bình dị
mà cô động sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật: So sánh, nhân hóa, kiểu câu
nghi vấn, kết cấu đầu cuối tơng ứng.
- Nội dung: Tình cảnh đáng thơng của
ông đồ, niềm thơng cảm chân thành trớc
một lớp ngời đang tàn tạ, nối nhớ một giá
trị văn hóa cổ truyền đã tàn lụi của nhà
thơ.
V/ Luyện tập:
- Đọc diễn cảm bài thơ Ông Đồ, phân tích cái hay của 2 câu thơ.
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
- So sánh hình ảnh Ông Đồ ở khổ thơ 1, 2 với khổ thơ 3, 4, cho biết dụng ý của tác
giả.
103
* Bài tập về nhà:
Từ Ông Đồ (Vũ Đình Liên) em hãy thuyết minh về Thơ mới.
Soạn Quê Hơng.
Ngày tháng năm
Tiết 66: Hai chữ nớc nhà
(Hớng dẫn đọc thêm) -A Nam Trần Tuấn Khải -

A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn thơ trích: Nỗi đau
mất nớc, ý chí phục thù cứu nớc.
- Tìm hiểu sức hấp dẫn về NT của ngòi bút Tuấn Khải: Cách khai thác đề tài lịch
sử, sự lựu chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí tâm trạng giọng
điệu thơ thống thiết.
- Tính hợp với phần VH
B/ Bài cũ:
Đọc thuộc bài thơ Muốn làm thằng cuội (Tản Đà).
Phân tích cái Ngông) đợc thể hiện trong bài thơ.
C/ Bài mới
HS đọc phần chú thích trong SGK
? Em hiểu gì về tác giả và đoạn trích.
? Theo em, đoạn trích có thể chia làm
mấy phần? Nội dung từng phần
Đoạn trích đợc làm theo thể thơ nào? em
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
Lu ý:
1- Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 -
1983) Nam Định. Ông là một hồn thơ yêu
nớc nhng thơ ông lu hành công khai, hợp
pháp nên thờng phải biểu hiện theo một
cách thức riêng, mợn đề tài lịch sử đề tài
cảnh thiên nhiên, các biểu tợng nghệ
thuật để kí thác tâm sự yêu nớc, tấm lòng
u thời mẫu thế của mình, cổ vũ khích lệ
đồng bào.
2- Tác phẩm: Trích ở phần đầu tập Bút
quan hoài I 1924, mợn đề tài lịch sử, lời
dặn con của Nghuyễn Phi Khanh - Đợc

thanh niên đơng thời tiếp nhận rất nồng
nhiệt.
II/ Đọc từ khó, bố cục.
1- Đọc: GV đọc mẫu - hớng dẫn đọc:
Khi nuối tiếc tự hào, khi căm uất, khi
thiết tha.
- Goi đọc - Nhận xét.
104
hiểu gì về thể thơ song thất lục bát, thể
thơ này có tác dụng gì trong việc thực
hiện giọng điệu của bài
HS đọc phần đầu
? Cách dùng từ trong việc giới thiệu bối
cảnh không gian có gì đặc biệt qua đó
giúp em hình dung đợc không gian nơi
đây ntn ?
? Tại không gian thê lơng đó đã diễn ra
cảnh gì? Tâm trạng của 2 cha con đợc
diễn tả qua hình ảnh nào?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh của nhân
vật, tâm trạng của ngời cha ?
- HS theo dõi 20 câu tiếp theo. Đoạn thơ
đã đợc trình bày bằng những phơng thức
biểu đạt nào? Theo trình tự ntn ?
? Hãy tìm những hình ảnh, những từ ngữ
mô tả quá khứ hào hùng của dân tộc.
? Em hiểu ntn về những hình ảnh đó?
? Cách nhắc l ại đó có tác dụng gì?
? Tác giả tiếp tục bộc lộ tâm sự yêu nớc
của mình bằng hình ảnh nào? Biện pháp

NT gì đợc sử dụng trong hình ảnh ?
Xơng rừng máu sông ?
Tất cả nhằm diễn tả điều gì ?
(Liên hệ bài Chạy giặc)
? Từ những lời tự sự sót xa đó, ngời cha
đã bộc lộ cảm xúc của mình ở những lời
thơ, hình ảnh nào?
Em có nhận xet gì về cách dùng từ của
tác giả đó là cảm xúc gì ?
2- Từ khó: Xem các chú giải 1, 5, 9,
10, 12
3- Bố cục: HS thảo luận.
III/ Hớng dẫn tìm hiểu.
1- Thể thơ: Song thất bát.
- HS phát hiện
2- Phân tích:
a/ Tâm trạng của ngời cha.
- Bối cảnh không gian: Nơi biên giới
phía bắc
Mây sầu ảm đạm gió thảm đìu hiu,
hổ thét chim kêu => gợi khung cảnh thê l-
ơng, buồn thảm qua việc dùng ví từ ngữ -
ớc lệ
- Hoàn cảnh thật éo le: Cha bị gải sang
TQ không mong ngày trở lại, con muốn
đi theo để phụng dỡng cha già nhng cha
dằn long khuyên con ở lại lo việc trả thù
nhà, đền nợ nớc.
-> Tâm trạng buồn đâu. Tình cảm chân
thực xuất phát từ cõi lòng xót xa, đau đớn

trớc cảnh nớc mất nhà tan. Lời khuyên
của cha nh một lời trăng trối
b/ Hiện tình đất nớc trong cảnh đâu th-
ơng.
- Xen lẫn TS với mô tả, biểu cảm.
- Tác giả đã hoía thân vào ngời trong
cuộc để bộc lộ cảm xúc của mình. Nhắc
lại quá khứ
hào hùng của dân tộc, kể tội ác của quân
minh, nỗi đau đớn xót xa, lời nhắn gửi
thống thiết.
+ Quá khứ hào hùng của dân tộc.
+ Giống hồng lạc.
-> Cảm xúc tự hào - khích lệ tinh thần
yêu nớc,goiị lòng kiêu hãnh.
+ Kể tội ác của giặc minh.
> NT ẩn dụ.
=> Nỗi tang tóc đâu thơng - tội ác tày
105
- HS đọc.
? Trong lời tâm sự với con ngời cha đã
bộc lộ điều gì ?
? Cậy con ?
? Tác giả để cho ngời cha nói đến cài bất
lực của mình, sự nghiệp của tổ tông là để
nhằm mục đích gì ?
? Cuối bài thơ có hình ảnh nào làm em
tâm đắc? Vì sao ?
Tác dụng của cách kết thúc này ?
? Đặt bài thơ trong hình ảnh bấy giờ em

hiểu điều gì ?
? Sức truyền cảm về NT của bài thơ đợc
thể hiện ntn ?
Nội dung, ý nghĩa của bài ?
trời của quân xâm lợc.
- Nỗi đau đớn xót xa: HS phát hiện.
- Một loại từ ngữ biểu cảm thống thiết.
GV bình ( ).
=> Nỗi đau quằn quại và mất nớc, mất
chủ quyền nỗi đau của ngời đi trớc mà bất
lực sa cơ.
c/ Thế bất lực của ch, lời trao gửi cho
con.
Cha - Sa cơ - cậy con
-> Cậy con tin tởng, giao phó trách
nhiệm cho con.
-> Kích thích, khích lệ trách nhiệm
Gánh vác non nớc của ngời con.
- Hình ảnh ngọn cờ độc lập Máu
đào.
->Biểu tợng của sự hi sinh quyết giành
độc lập, nó nh một lời hịch, lời cáo thúc
giục, vẫy gọi thế hệ trẻ.
-> Nỗi đau mất nớc, ý chí quyết tâm
bảo vệ non sông đất nớc của tác giả.
GV bình ( ).
IV/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK.
HS đọc - giáo viên củng cố
Lu ý:

V/ Luyện tập
- Nhận xét về nhan đề của bài thơ ?
- Có ý kiến cho rằng, thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có
tính chất ớc lệ, sáo mòn. Hãy tìm hiểu đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ nh thế
nào, cho biết tại sao nó vấn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Dặn: Học thuộc 1 đoạn mà em thích.
Soạn: 69, 70.
Ngày tháng năm
106
Tiết 67; 68: Kiểm tra tổng h ợp - Khảo sát cuối kỳ I
Ngày tháng năm
Tiết 69, 70: Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ
A/ Kết quả cần đạt.
- Học sinh từ chỗ nhận diện thơ 7 chữ đến biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu
cầu tối thiểu: Đặt câuthơ 7 chữ, nhịp 4/3, biết gieo vần đúng luật.
- Tạo không khí vui vẻ, rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn.
- Tính hợp với VH, TLV.
B/ Bài cũ.
(Kiểm tra vở soạn của học sinh).
C/ Bài mới:
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ ?
Đọc, gạch nhịp, chỉ ra các tiếng
gieo vần cũng nh mối quan hệ ?
Bằng trắc 72 câu thơ kề nhau ?
? Giáo viên gạch chân các từ trên
bảng phụ để phân tích.
? Qua nhận xét cách ngắt nhịp,
gieo vần và quan hệ bằng trắc bài thơ
Chiều, em hiểu gì về luật thơ 7
chữ ?

(Giáo viên giảng nghĩa).
Dựa vào bài soạn, nhận diện luật
thơ trong bài Bánh trôi nớc và
Đi
? Chỉ ra chỗ sai trong bài Tối,
nói rõ lý do ? cách sửa của em ?
Nhận diện luật thơ.
1- Đọc bài thơ Chiều (Đoàn văn Từ)
(GV ghi vào bảng phụ).
-> Thể thơ thất ngôn từ tuyệt.
- Nhịp 4/3
- Gieo vần. Câu 1, 2, 4 ê - vần bằng.
- Quan hệ bằng trắc: Đối nhau.
-> Số chữ trong câu: 7 chữ.
- Ngắt nhịp: Thờng là 4/3. hoặc 2/2/3.
- Thờng gieo vần bằng ở cuối câu 1,
2, 4.
- Luật B - T thờng là:
BB TT TBB
TT BB TTB
T T BB B TT
BB TT TBB
Hoặc TTBBTTB
BBTTTBB
BBTTBBT
TTBBTTB
- Các cặp câu 1 - 2; 3 - 4 đối nhau
1 - 4; 2 - 3 niêm với nhau.
Lu ý: Trong thơ 7 chữ, sự phối thanh đ-
ợc quy định khá chặt chẽ theo quan điểm

nhất, tam ngũ bất luận, nhị tứ, lục phân
minh.
* Bài tập nhanh
a/ Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng).
107
HS xác định B - T, nhận diện luật thơ,
có tiếng nào thất luật không ? đợc
phép không ?
Đi ( Tố Hữu)
=> Luật bằng.
b/ Sai vần ở chữ cuối các câu 2, 4.
Sửa lại:
Câu 2: Ngọn đèn mờ, tỏa ánh xanh lè
Câu 4: Tiếng ve
(Gọi HS trả lời - nhận xét).
c/ Nhận diện luật thơ trong bài Qua đèo
ngang
-> (Luật bằng)
Tiết 70: Tập làm thơ
1/ Bài tập 1: Làm tiếp 2 câu cuối theo ý mình nối 2 câu đầu trong bài thơ của Tú
Xơng.
Tôi thấy ngời ta có bảo rằng
Bảo rằng thằng cuội ở cung trang!
HS trao đổi nhóm làm BB TT BBT
Tiếp 2 câu thơ đúng luật. TT BBT TB.
(Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.) - Tú Xơng.
Hoặc: Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hết bụi suốt ngày đã sớng chăng.
2/ Bài tập 2: Làm tiếp bài thơ còn dang dở cho trọn vẹn.

? Theo em, 2 câu đầu Vui sao ngày đã chuyển sang hè
nó về đề tài gì ? Phợng đỏ sân trờng rộng tiếng ve.
Hai câu tiếp làm nhiệm vụ (Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả
lời)
gì? theo luật B - T ntn ?
Có thể: Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi.
Thoảng thơng lúa chín gió đồng quê.
3/ Bài tập 3: Học sinh đọc bài thơ đã chuẩn bị ở nhà.
Lớp nhận xét - giáo viên đánh giá chấm điểm.
* Củng cố:
- Thuyết minh miệng thể thơ thất ngôn từ tuyệt.
- Đọc 1 bài thơ thể loại trên mà em thích ? Vì sao?
Dặn: Soạn Nhớ rừng + Ông Đồ
Ngày tháng năm
Tiết 71: Trả bài kiểm tra tiếng việt
108
A/ Kết quả cần đạt.
- Củng cố lại 1 số kiến thức về biện pháp tu từ, về câu ghép, cách sử dụng dấu
câu.
- Phát hiện lỗi, những u điểm - tồn tại trong bài làm của học sinh để bổ sung điều
chỉnh kịp thời.
- Củng cố kiến thức về phần VH.
B/ Trả bài:
1- Đề ra: Cho HS nhắc lại yêu cầu của từng câu hỏi.
2- Nhận xét:
a/ Ưu điểm: Phần lớn HS nắm vững biện pháp nói quá, biết phân tích khá đầy đủ
tác dụng của biện pháp tu từ này trong bài ca dao.
- Viết đoạn văn có nội dung tơng đối tốt theo yêu cầu, biết cách sử dụng khá
thành thạo cả 2 loại dấu câu.
b/ Tồn tại: Kiến thức về câu ghép - kĩ năng phân tích tạo NP của cau cha thành

thạo ở khá nhiều HS.
Một số em vẫn còn viết tắt, viết ngoáy trong bài làm.
3- Chữa bài:
Giáo viên chữa theo phần chuẩn bị ở tiết 60.
Riêng phần phân tích câu, GV ghi lên bảng hớng dẫn HS phân tích rồi kết luận
kiểu câu.
* Lu ý: Câu ghép là câu có 2 kết cấu (C-V) nhng không bao chứa nhau.
4- Trả bài: HS đối chiếu bài với bài chữa.
- HS trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm.
* Dặn: Tập phân tích câu theo cấu tạo ngữ pháp một số đoạn văn hay trong bài
Tôi đi học.
- Viết đoạn văn có dùng câu ghép, câu phức - xác định cụ thể.
Ngày tháng năm
Tiết 72: Trả bài kiểm tra tổng hợp

Ngày tháng năm
Học kỳ II
Tiết 73, 74: Nhớ rừng
( Thế Lữ)
A/ Kết quả cần đạt:
- Học sinh cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở
vờn bách thú.
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
109
- TÝnh hîp víi phÇn VT + TLV.
B/ Bµi cò: KiÓm tra vë so¹n v¨n cña häc sinh.
C/ Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. ( )
110
HS đọc trong SGK

- Giáo viên giải thích khái niệm Thơ
mới
Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì ? (Thể thơ
8 chữ)
? Theo em bài thơ đợc viết theo mạch
cảm xuất ntn ? Có thể chia làm mấy
phần ?
HS đọc khổ đầu.
? Tâm trạng của hổ đợc mô tả ntn ở khổ
thơ đầu?
Gận ? khối căm hờn là ntn ? Nằm
dài là trạng thái ra sao ?
Đọc 2 câu thơ đầu em có nhận xét gì về
thanh điệu trong đó?
Tác dụng?
Việc sử dụng thanh điệu độc đáo, cách
dùng từ đó giúp em hiểu đợc điều gì ?
? Cách xng ta với lũ ngời kia tăng
xắc thái biểu đạt gì ? Hổ cảm
nhận mình bị đối xử ra sao ?
Vì sao hổ có tâm trạng đó? Đặt tâm
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm
Lu ý:
1- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thứ Lễ.
Bút danh Thế Lữ. Ông tự nhận là ngời lữ
khách trên trần thế chỉ biết đi tìm cái
đẹp.
- Thế Lữ khôgn những là ngời cắm ngọn
cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là
ngời tiêu biểu nhất cho phong trào thơ

mới chặng ban đầu.
- Thế Lữ đi tìm cái đẹp ở mọi nơi: Cói
tiên, TN, âm
2- Tác phẩm: Ra đời 1934 khi đất nớc bị
nô lệ, tác giả mợn lời con hổ bị giam
cầm để diễn tả tâm sự u uất của lớp thành
viên trí thức Tây học bấy giờ.
II/ Đực, từ khó, bố cụ:
1- Đọc: GV đọc mẫu.
Hớng dẫn đọc - gọi đọc.
2- Từ khó: HS đọc các chú giải trong
SGK.
3- Bố cục: 3 phần: 5 khổ thơ)
HS thảo luận.
III/ Hớng dẫn tìm hiểu:
1- Tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ
bị tù hãm.
Học sinh phát hiện.
- Gận khác ngậm -> (gặm nhấm) từ là
gặm để hủy hoại ừng tí một - Đây chính
là nỗi căm uất, nối tuyệt vọng cứ gặm
nhấm để hủy hoại dần tinh thần của chú
hổ.
- Khối căm hờn. Nỗi căm uất cứ chất
chứa nhng đọng lại, đúc lại thành khối
không tài nào tan đợc.
Nằm dài là trạng thái uể oải, chán ch-
ờng, bất lực dừng nh buông xuôi.
Học sinh thảo luận.
=> Tâm trạng dằn vặt, u uất, nỗi căm hờn

chất chứa trong lòng, nỗi buồn bã ngao
ngán của thân phận mất tự do.
Ta > < Lũ ngời kia.
(Kiêu hãnh) -> bút pháp lãng mạn của
Thế Lữ
- Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi.
111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×