Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.17 KB, 207 trang )

Giáo án dạy bồi d ỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS
Ngày 3 tháng 9 năm 200

Tuần 1:
Tiết1 + 2 : Văn :
Phong cách Hồ Chí Minh
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại - dân tộc và nhân loại, vĩ đại và
bình dị để
2. Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng
3. Thái độ : Kính yêu Bác Hồ, tự nguyện học tập và noi gơng Bác .
B. Chuẩn bị:

-GV:ảnh Bác Hồ - Thiết kế bài dạy .
-HS : Su tầm tài liệu về Bác
C. Tổ chức các hoạt động:

* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
* Tổ chức dạy học bài mới
-Giáo viên giới thiệu bài
Nội dung kiến thức

I. Đọc và tìm hiểu chung về tác
phẩm


1. Đọc, chú giải từ khó.
+Từ khó: Bất giác: Một cách tự
nhiên, ngẫu nhiên, không định trớc.
- Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không
cầu kỳ.
2. Tìm hiểu chung.
a. Tác giả, tác phẩm
b. Kiểu văn bản
Văn bản nhật dụng
c. Bố cục:

Hoạt động của thầy và trò

+Hớng dẫn đọc: Chậm rÃi bình tĩnh,
khúc chiết,
-GV và học sinh đọc.
-GV nhận xét.

-Cho HS giới thiệu về tác giả và kiểu
văn bản
- GV y/c thảo ln t×m bè cơc
-NhËn xÐt bè cơc

Ngêi thùc hiƯn : Vò Träng Thanh
Trang

1


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9

QuảngNgọc
- Từ đầu . . . Hiện đại: Quá trình
hình thành và điều kỳ lạ PCHCM
- Tiếp đến . . . Hạ tắm ao: Những vẻ
đẹp cụ thể của PCHCM.
- Còn lại: Bình luận khẳng định ý
nghĩa PCHCM.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1 : Con đờng hình thành PCHCM
Vốn văn hoá sâu rộng, am hiểu
nhiều về các dân tộc, nhân dân thế
giới, văn hoá thế giới
- So sánh, khái quát
- Khẳng định giá trị của nhận định
- Nhờ: thiên tài , dày công học tập
rèn luyện không ngừng trong suốt
cuộc đời hoạt động c/m đầy gian
khổ
- ảnh hởng quốc tế sâu đậm đÃ
nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc
không gì lay chuyển đợc ở ngời, đÃ
trở thành nhân cách rất Việt Nam.
-Lập luận xác đáng, chặt chẽ luận cứ
chân thực, lối diễn đạt tinh tế tạo
nên sức thuyết phục lớn

(Hết tiết 1)
2. Vẻ đẹp PC HCM thể hiện trong
phong cách sống và làm việc
+ Có ba luận cứ

-Nơi ở: Nhà sàn, đồ đạc đơn sơ,
trang phục: áo bà ba nâu , áo trấn
thủ , đôi dép lốp, cái quạt mo .

Hỏi: Đoạn văn đà khái quát hoá
vốn tri thức văn ho¸ cđa B¸c NTN?
-H·y nhËn xÐt c¸ch viÕt cđa t¸c giả,
tác dụng?
Do đâu mà ngời có vốn tri thức văn
hoá ấy?
HÃy tìm dẫn chứng trong bài viết để
chứng tỏ điều đó
Điều kì lạ trong phong cách HCM là
gì ?
(Học sinh thảo luận phát biểu)
(HS thảo luận chứng minh)
HÃy nhận xét cách lập luận, nêu dẫn
chứng của tác giả? Tác dụng?
-Giáo viên chốt: nét độc đáo kì lạ
nhất trong phong cách HCM là sự kết
hợp hài hoà những phẩm chất
khác nhau, thèng nhÊt trong con ngêi
HCM
-GV cho 1häc sinh ®äc
PC HCM đợc tác giả kể và bình luận
trên những mặt nào?
-Học sinh làm việc độc lập

Tác giả bình luận bằng cách nµo?


Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

Trêng THCS

2


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc
-Ăn : đạm bạc ,món ăn dân tộc
,cà ,cá kho ,da ghém ,cháo hoa
+ Bình luận và so sánh Cha có vị
nguyên thủ quốc gia... Nguyễn Bỉnh
Khiêm
3: ý nghĩa PCHCM:
Giống các vị danh nho: không tự
thần thánh hoá, tự làm cho khác đời,
lập dị mà là cách di dỡng tinh thần,
một quan điểm thẩm mĩ về lẽ sống.
- Khác các vị danh nho: đay là lối
sống của một chiến sĩ lÃo thành, một
vị chủ tịch nớc, linh hồn dân tộc
trong hai cuộc kháng chiến và
XDCNXH.
III: Tổng kết:
- NT: Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng
xác thực, chọn lọc, trình bày khúc
chiết với tấm lòng ngơii ca
- ND: Dó là sự kết hợp hài hoà giữa

truyền thống văn hoá dân tộc
Và tinh hoa văn hoá nhân loại giữa
thanh cao và giản dị
IV: Luyện tập

Trờng THCS

-GV liên hệ Di chúc Bác Hồ

ý nghĩa cao đẹp của PCHCM là gì ?
(HS đọc đoạn cuối)

-Cho HS nhận xét về NT viết truyện
của tác giả?
-HS hoạt động nhóm

Học tập PCHCM em phải làm gì ?

HS thảo luận - Cử đại diện trả lời:

V. Giao BT về nhà
Viết 1VB kể lại một mẩu chuyện về Bác Hồ mà em đà đọc hoặc nghe kể lại
D: Đánh giá, §iỊu chØnh

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

3



Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Ngày

Trờng THCS

/

/ 200

T iết 3: TV:
Các phơng châm hội thoại
A: Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đà học ở lớp 8
Nắm đợc phơng châm hội thoại ở lớp 9
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp xà hội
3 Thái độ : Thấy vai trò của các phơng châm hội thoại trong đời sống.
B: Chuẩn bị
GV: Kế hoạch bài dạy - Hệ thống VD mẫu- Bảng phụ
HS : Soạn bài
C: Tổ chức các hoạt động dạy- học
* Ôn định lớp
* KT bài cũ
* Tổ chức dạy bài mới
- GV giới thiệu bài
I: Khái niệm phơng châm về lợng
-GV cho HS đọc hai VD trong SGK
- Không
Câu trả lời của Ba có làm cho An -Vì nó mơ hồ về nghĩa ( An muốn

thoả mÃn không? Vì sao?
biết địa điểm bơi)
Muốn cho ngời đọc ngời nghe hiểu + Thừa từ ngữ: Cới- từ khi tôi mặc
thì ngời nói cần chú ý điều gì?
cái áo mới này
( Ngời nói cần chú ý xem ngời nghe *Khi giao tiếp cần nhớ: Nói cho
đúng, đủ, không thừa, không thiếu
hỏi về cái gì? ở đâu? nh thế nào?)
-Giáo viên cho HS đọc ví dụ b, tr. 9
Ghi nhớ 1
HS làm việc độc lập
? Câu hỏi và câu trả lời của hai ngời
có gì trái với câu hỏi đáp bình thờng
không?

Ngời thực hiện : Vũ Trọng Thanh
Trang

4


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc
Muốn hỏi đáp chuẩn mực không
thừa không thiếu, cần chú ý điều gì?
-GV chốt phần ghi nhớ:
-GV cho HS đọc truyện
-1 HS đọc, HS thảo luận nhóm
Truyện cời phê phán thói xấu nào?
Từ đó em rút ra bài học gì trong giao

tiếp?
( Phê phán thói xấu khoác lác nói
những điều mà mình cũng không tin
là có thật.)
GV cho HS đọc ghi nhớ:

Trờng THCS

II: Phơng châm về chất:
- Không nói những điều mình
không tin là đúng, hoặc không có
bằng chứng xác thực.
Ghi nhớ

III: Luyện tập:

-GV hớng dẫn
-HS lần lợt làm bài tập
* BT Sè 1:(NhËn diƯn)
1, Thõa cơm tõ: “ mn ë nhµ”
2, Thõa cơm tõ: “ Cã hai cµnh”
* BT Sè 2:( Sáng tạo)
1, Nói có căn cứ chắc chắn là: Nói có sách mách có chứng
2,Là nói dối.
3, Là nói mò.
4, Nói nhăng nói cuội.
5, Nói trạng
Vi phạm phơng ch©m vỊ chÊt
* BT Sè 3: - Thõa: “ Cã nuôi đợc không?
Vi phạm phơng châm về lợng

IV. Giao Bài tËp vỊ nhµ

HS vỊ lµm bµi tËp 4 +5
- Häc bài cũ, sọan bài mới
V. Đánh giá, điều chỉnh

Ngời thực hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

5


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

Ngµy
TiÕt 4 : TLV :

/

/ 200

Sư dơng mét sè biƯn pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh

A: Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh .
2. Kỹ năng: Rèn luyện một số kỹ năng về biện pháp nghệ thuật trong văn

bản thuyết minh
3. Thái độ: Thấy đợc những hạn chế của mình để sửa chữa
B : Chuẩn bị :
+ GV - Kế hoạch bài giảng .
- Hệ thống ví dụ mẫu .
+ HS : SGK, Vở sọan
C : Tiến trình hoạt động dạy _học .
* Ôn định lớp
* KTBC: ôn lại kiến thức Văn bản thuyết minh là gì ? - Phơng pháp thuyết
minh- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp
tri thức khách quan , về đặc điểm, tính chất, nguyên nhâncủa các hiện tợng
và sự vật trong tự nhiên , xà hội bằng phơng pháp giới thiệu , trình bày , giải
thích
- Mục ®Ých : cung cÊp tri thøc kh¸ch quan vỊ sù vật hiện tợng , vấn đề đợc
chọn làm đối tợng thuyết minh
- Phơng pháp : Định nghĩa, nêu VD, dùng số liệu, phân loại, so sánh
* Dạy bài mới
GV giới thiệu bài
I. Một số biện pháp nghệ

- 3 HS đọc diễn cảm VB Hạ Long Đá thuật trong VB thuyết
và Nớc
minh
-Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
-VĐ : Sự kì lạ của Hạ Long
Vấn đề đó có khó không ? Tại sao?
HS thảo luận nhóm

Ngời thực hiện : Vũ Träng Thanh
Trang


6


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

- Đây là vấn đề khó , vì :
Đối tợng thuýêt minh rất trừu tợng và phải truyền đợc cảm xúc
Để cho sinh động , ngoài PPTM đà học , thích thú tới ngời đọc.
tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả,so sánh
nào? ( HS tìm)
+ Miêu tả sinh động : chính Nớc
làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá
vốn bất động vô tri bỗng trở nên
linh hoạt , có thể động đến vô tận,
-GV cho HS tìm các chi tiết
có tri giác , có tâm hồn.
thuyết minh
+ Tiếp theo là TM ( giải thích ) vai
trò của nớc Nớc tạo nên sự di
chuyển và di chuyển theo mọi
cách .
+ Tiếp theo là phân tích những
nghịch lí trong thiên nhiên , sự
sống của Đá và Nớc , sự thay đổi
của thiên nhiên .
+ Cuối cùng là triết lý : Trên thế

Tóm lại : Các yếu tố nghệ thuật cố tác gian này chẳng có gì là vô tri cả
dụng gì ?
+Trí tởng tợng phong phú văn bản
HSđọc ghi nhớ :
có sức thuyết phơc cao
*Ghi nhí (SGK)

III : Lun tËp :

-3HS ®äc VB Ngọc hoàng xử tội Ruồi xanh .
HS thảo luận :
-Bài văn có tính chất thuyết minh không?
-Tính chất ấy đợc thể hiện ở điểm nào ?
-Những PPTM nào đà đợc sử dụng ?
-Bài thuyết minh có gì đặc biệt, tác giả sử dụng nghệ thuật nào ?
-Nghệ thuật ?
+ Định hớng
- Có TM :vì cung cấp tri thức khách quan vỊ loµi ri .

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

7


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS


- Chi tiết : Còn là Ruồi xanh Ruồi giấm
_ Bên ngoài ruồi mang 60019 tỉ con ruồi
_ Một mắt chứatrợt chân
+Phơng pháp : giải thích nêu số liệu so sánh .
Đặc biệt : - giống tờng thuật một phiên toà (hình thức )
- Giống một cuộc tranh luận pháp lý (cấu trúc )
- Câu chuyện kể về Ruồi (nội dung ).
- Kể chuyện ,miêu tả ,ẩn dơ .
IV. giao bt vỊ nhµ häc vµ lµm bµi tập
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH

Ngày

tháng

năm 200

Tiết 5 : TLV : Lun tËp sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht
trong văn bản thuyết minh

A : Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:Ôn tập ,củng cố hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết
minh ,nâng cao thông qua các biện pháp nghệ thuật .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VBTM .
3. Thái độ: Sử dụng có hiệu quả các BPNT trong VB thuyết minh
B : Chuẩn bị :
+GV- Thiết kế bài dạy .
+ HS chuẩn bị làm đề ở nhà .
C : Tiến trình hoạt động dạy học :
*Ôn định lớp

* Kiểm tra bài cũ
* Dạy bài mới : Giới thiệu bài

Ngời thực hiện : Vò Träng Thanh
Trang

8


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

I :Yêu cầu của VBTM :

+GV cho HS nhắc lại
-Yêu cầu về nội dung ?
-Yêu cầu về hình thức ?

+HS hoạt động theo 3 nhóm
-Phần mở bài cần nêu gì ?

-Thân bài cần thuyết minh gì?

-Phần kết bài cần nêu những gì ?

_Nội dung : Nêu dợc công dụng
cấu tạo ,chủng loại , lich sử của các
đồ dùng ( ở các đề đà cho)

_ Hình thức
Biết vận dụng một số biện pháp NT
để giúp cho VBTM sinh động hấp
dẫn
II : Lập dàn ý :

Thuyết minh về cái nón :
1 : Mở bài : Giới thiệu chung cái
nón
2 : Thân bài :
a, Lịch sử chiếc nón .
b, Cấu tạo chiếc nón .
c , Quy trình làm chiếc nón .
d, Giá trị kinh tế, văn hoá, của chiếc
nón .
3 : Kết bài :
Cảm nghĩ chung về chiếc
nóntrong đời sống hiện nay.
III : Hớng dẫn viết phần mở bài

* Ví dụ 1 :
Là ngời Việt Nam, ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc, phải
không các bạn ? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc
.Chị ta đội chiếc nón trắng đi chơi, chèo đò. Em ta đội chiếc nón trắng đi
học. Các chị văn công duyên dáng trong áo dài thớt tha với điệu múa nón
Chiếc nón trăng là thế, gần gũi, thân thiết biết chừng nào . Nhng đà bao giờ
bạn tự hỏi mình : Chiếc nón trắng có tự khi nào ? Nó đợc làm nh thế nào ? Có
giá trị gì về kinh tế, văn hoá nghệ thuật ?
* Ví dụ 2 : Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ đợc dùng để che ma, che
nắng. Mà dờng nh nó còn là một phần không thể thiếu đà góp phần làm nên vẻ

đẹp duyên dáng cho ngời phụ nữ Việt Nam .

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

9


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

Chiếc nón trắng dờng nh đà đi vào câu ca dao :
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu .
Vì sao chiếc nón trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung và ngời phụ nữ
Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng nh vậy? Xin mời các bạn hÃy cùng
tôi thử tìm hiểu lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón
IV.Giao BT về nhà: Viết hoàn chỉnh BT trên
d. Đánh giá, điều chỉnh

---------------------------------------------------------------------------------------------Ngày
/
/200
Tuần 2 :

Tiết 6+7: Văn :

Đấu tranh cho một thế giới hoà bình


Gác-xi-a Mác-két.

A: Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: HS hiểu vấn đề :Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là :Ngăn
chặn nguy cơ đó ,là đấu tranh cho một thế giới hoà bình .
Nét đặc sắc về nghệ thuật của VBNL chính trị xà hội với lý lẽ rõ ràng,
toàn diện ,đầy sức thuyết phục .
1. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc ,tìm hiểu ,phân tích luận đIểm ,luận cứ
trong văn nghị luận chính trị xà hội .
3. Thái độ: Thấy nguy cơ CT ,tích cực đấu tranh chống CT
B : Chuẩn bị :
GV - Thiết kế bài dạy .
- Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm kiểm tra bài cũ :
HS : Su tầm tài liệu về chiến tranh
C : Tiến trình hoạt động dạy và học :

Ngời thực hiện : Vò Träng Thanh
Trang

10


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

* Ôn định

*Bài cũ
( Trắc nghiệm ) .
Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
A : Truyền thống văn hoá dân tộc .
B : Tinh hoa nhân loại .
C : Vĩ đại và giản dị .
D : Kết hợp hài hoà những vẻ đẹp đó .
* Dạy bài mới
GV chuyển sang bài mới .
I. Đọc- tìm hiểu chung vb

+ GV HD đọc : rõ ràng , dứt 1. Đọc, chú thích
khoát , đanh thép . 2. Kiểu văn bản
-Nhật dụng _nghị luận chinh trị XH
- Từ đầu . Đẹp hơn : Nguy cơ 3. Bố cục
chiến tranh hạt nhân .
- Tiếp Của nó : Chứng lý
cho sự nguy hiểm chiến tranh hạt
nhân và sự phi lý của nó .
- Còn lại: Nhiệm vụ của chúng
ta và đề nghị khiêm tốn của tác giả
II. Tìm hiểu chi tiết

Luận điểm chủ chốt của VB là gì ? -Luận ®iĨm chÝnh : §Êu tranh cho
- Häc sinh ®éc lËp phát biểu
một thế giới hoà bình.
Để làm sáng tỏ luận điểm chính tác - 3 luận điểm
giả đà đa ra mấy luận điểm nhỏ?
- Nhân loại đứng trớc hiểm hoạ hạt
nhân

- Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân
vô cùng tốn kém
- Lời kêu gọi chống nguy cơ hạt nhân
và Đ/T cho một thế giới hoà bình.
HÃy nhận xét cách trình bày luận - Các luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ
điểm?
sâu sắc. Đó chính là bộ xơng vững
chắc cho VB , tạo nên sức thuyết
phục cao cho lập luận
(Hết tiết 6)
1/ Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân

Ngời thực hiện : Vò Träng Thanh
Trang

11


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

GV cho HS đọc đoạn 1

- Mở đầu bằng câu hỏi và tự trả lời
bằng một thời đIểm cụ thể, con số cụ
-Tác giả đà nêu mở đầu bằng cách thể , tính toán cụ thể.
nào? HÃy nhận xét?
- Con số: 50.000 đầu đạn hạt nhân và

4 tấn thuốc nổ / ngời
12 lần biến mất với tất cả mọi sự
sống
+Tất cả hàng tinh +4hành tinh nữa,
Những con số cụ thể, thời điểm nêu phá huỷ thế cân bằng của mặt trời.
ra có tác dụng gì?
Chứng minh cho ngời đọc thấy rõ và
gây ấn tợng mạnh về nguy cơ khủng
khiếp của việc tàng trữ vũ khí hạt
nhân trên thế giới. (1986)
- So sánh: Điển tích cổ Phơng Tây,
Để gây ấn tợng mạnh, tác giả còn Thần thoại Hy Lạp. Thanh gơm Đa
so sánh nh thế nào?
Mô Đét và dịch hạch.
GV bình thêm
-GV cho HS đọc.
2/ Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân
-GV hớng dẫn HS lập bảng so sánh. và hậu quả của nó.
Bảng so sánh
Các lĩnh vực đời sống xà hội.
Chi phí.
100 tỉ USD để giải quyết những vấn Gần bằng chi phí cho100 máy bay
đề cấp bách, cứu trợ Ytế,giáo dục
ném bom, và 700 tên lửa (chứa đầu
cho 500triệu trẻ emngheof trên thế đạn hạt nhân)
giới
Y tế: Phòng bệnh 14 năm, phòng
Bằng giá 10 tàu bay Ni_mít mang vũ
bệnh sèt rÐt cho 1 tØ vµ cøu 14 triƯu khÝ hạt nhân.
trẻ em Châu Phi.

Thực phẩm: Năm1985 có 578 triệu Gần bằng kinh phisanr xuất 149 tên
ngời thiếu dinh dỡng.
lửa MX.
Tiền nông cụ cần thiết cho các nớc Bằng tiền 27 tên lửa MX.
nghèo trong 4 năm
Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vị

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

12


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

khí hạt nhân.
Giáo viên cho học sinh rút ra nhận xét
Qua bảng so sánh trên, có thể rút ra
sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ
kết luận gì ?
trang hạt nhân là một việc làm điên rồ,
vô nhân đạo, nó tớc đi khả năng sống
của con ngời.
HÃy nhận xét cách đa dẫn chứng - Dẫn chứng: toàn diện đáng tin cậy và
của tác giả?
rất cụ thể.
GV cho HS đọc.

HS đọc : không những của nó .
Sau khi đọc xong đoạn văn em rút - Luận cứ : lý trí của tự nhiên là qui
ra luận cứ gì?
luật của tù nhiªn , logic tÊt u cđa tù
H·y chØ ra sự so sánh của tác giả?
nhiên.
(HS tự tìm)
3. Nhiệm vụ của chúng ta và lời kêu
gọi.
-1HS đọc đoạn cuối.
+ Thái độ : kêu gọi mọi ngời đoàn
Thái độ của tác giả khi cảnh báo kết, đấu tranh vì thế giới hoà bình,
hiểm hoạ nh thế nào?
ngăn chặn cuộc chạy đua chiến tranh
vũ trang hạt nhân .
Mác Két có sáng kiến gì?
+ Sáng kiến : lập ngân hàng trí nhớ để
có thể tồn tại đợc sau cuộc chiến tranh
hạt nhân .
HÃy nhận xét cách nói của tác giả? + Cách nói : đăc sắc, độc đáo , lên án
những kẻ hiếu chiến đang gây ra cuộc
chạy đua chiến tranh hạt nhân đe doạ
cuộc sống con ngời.
-HS thảo luận nhóm - cử đại diện III . Tổng kết :
trả lời
Nội dung cơ bản của văn bản đề
cập tới điều gì ?
Ghi nhớ.(SGK)
HÃy chỉ ra nghệ thuật tiêu biểu của
bài viết ?


Ngời thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

13


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

GV chốt lại vấn đề:
Có thể nói VB : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Thể hiện trí tuệ và
tâm hồn của Mác Két . Ông đà sáng suốt và tỉnh táo cho nhân loại thấy rõ
nguy cơ chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ đáng sợ, là một dịch hạch hạt
nhân. Tâm hồn ông khát khao cháy bỏng niềm yêu hoà bình.
IV.Luyện tập

- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong VB Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình.
V. bài tập về nhà- Soạn bài 3:
- Hoàn chỉnh BT luyện tập
D. Đánh giá, điều chỉnh

Ngày

tháng

năm 200


Tiết 8: TV:
Các phơng châm hội thoại.
A: Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:HS nắm đợc hệ thống các phơmg châm hội thoại qua hai
bài đẵ học.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phơng châm hội thoại trong giao
tiếp xà hội.
3. Thái độ: Tự giác sử dụng các phơng châm hội thopại trong G.tiếp
B: Chuẩn bị:
-GV:Thiết kế bài dạy. Ngữ liệu mẫu.
-HS : Sọan bài
C: Tiến trình hoạt động dạy học .
* Ôn ®Þnh líp

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

14


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

* KT Bài cũ: HS nhắc lại khái niệm phơng châm hội thoại về lợng và chất,
lấy đợc ví dụ .
* Dạy bài mới
-Giới thiệu bài

I: Phơng châm quan hệ.

-GV yêu cầu HS giải nghĩa thành ngữ?
Thành ngữ dùng để chỉ tình huống
hội thoại nh thế nào ?
- HS làm việc độc lập.
-Hậu quả ?
-Bài học rút ra từ hậu quả của tình
huống trên .
GV cho học sinh đọc ghi nhớ
HS làm bài tập 1

+ Tình huống : mỗi ngời nói một đề tài
khác nhau.

- GV cho HS làm việc độc lập tìm
hiểu ý nghĩa hai thành ngữ
Dây cà ra dây muốngvà lúng
búng nh ngậm hột thị để chỉ cách
nói nh thế nào ?
-Hậu quả của những cách nói đó

- Dây cà dây muống : nói dài dòng rờm

- Lúng búng hột thị : Nói ấp úng
không rành mạch, rõ ràng
Hậu quả : Ngời nghe không hiểu hoặc
hiểu sai vấn đề, ngời nghe bị ức chế,
không có thiện cảm với ngời nói
Bài học :nói phải ngắn gọn rõ ràng

mạch lạc . Tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp
cho ngời nghe

Từ đó em rút ra bài học gì

+Ngời nói ngời nghe không hiểu nhau.
+ Phải nói đúng đề tài trong hội thoại .
*/ Ghi nhớ : Khi giao tiếp cần nói đúng
vào đề tài giao tiếp , tránh nói lạc đề
II/ Phơng châm cách thức

GV đa câu :
+ Có hai cách hiểu
Tôi đồng ý .. ấy có thể hiểu theo C1: tôi đồng ý với cách nhận định của
mấy cách
ông ấy
-HS thảo luận trả lời
C2: tôi đồng ý với những truyện ngắn
của ông ấy
*/ Diễn đạt : tôi đồng ý với nhận định

Ngời thực hiện : Vũ Trọng Thanh
Trang

15


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc


Trờng THCS

Em có thể diễn đạt lại không ?

của ông ấy về truyện ngắn
Ghi nhớ :

GV cho học sinh đọc ghi nhớ
- GV cho học sinh đọc truyện ngắn
Tại sao cả ông lÃo lẫn cậu bé đều
thấy mình đà nhận đợc ở ngời kia
một cái gì ?
Có thể rút ra bài học gì từ câu
ctruyện kia
GV cho HS đọc ghi nhớ

III/ Phơng châm lịch sự

- Vì cả hai đều cảm nhận đợc sự chân
thành và tôn trọng nhau
- Bài học : Khi giao tiếp cần tôn trọng
ngời đối thoại , không phân biệt sang
hèn , giàu nghèo
* Ghi nhớ

IV.Luyện tập :

* Số 1 : Phân tích :
1.1: Các câu trên khuyên chúng ta :
Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp

Có thái độ tôn trọng , lịch sự với ngời đối thoại .
1.2 : HS tự tìm những câu tơng tù
* Sè 2 : PhÐp tu tõ cã liªn quan đến phơng châm lịch sự là : Nói giảm nói
tránh
* Số 3 : HS tự hoàn thiện câu
V. BT về nhà Bài tập còn lại
d. đánh giá, điều chỉnh

Ngời thực hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

16


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Ngày

Trờng THCS

tháng

năm 200

Tiết 9 : TLV Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ VB thut minh và VB miêu tả
2. Kỹ năng:Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong VB thuýêt minh
3. Thái độ : Nâng cao năng lực viết văn của mình

B/ Chuẩn bị :
-GV: Kế hoạch bài dạy
-HS: SGK, STK
C/ Tổ chức hoạt động dạy học
*Ôn định lớp
*KTBC : KT Vở ghi
*Day bài mới : Giới thiệu bài

GV cho 3HS đọc VB cây chuối

I/ Xác định các yếu tố miêu tả
trong VB thuyết minh và tác
dụng của MT trongbản thuyết
minh

- Nhan đề : Nhấn mạnh vai trò của
Nhan đề của VB có ý nghĩa gì
cây chuối với đời sống vật chất và tinh
thần của ngời VN . Và thái độ đúng
của con ngời
Xác định những câu văn thuyết - Thuyết minh :
minh về cây chuối ? ( HS tự tìm )
- Miêu tả :+ Đi khắp VN, đâu đâu ta
cũng gặp những cây chuối thân mềm
-HS thảo luận- cử đại diện trả lời
vơn lên nh những trụ cột nhẵn bóng
Xác minh những câu văn miêu tả ,toả ra vòm lá xanh mớt che rợp từ vờn
cây chuối ?
tợc đến núi rừng .
+ Chuối xanh có vị chát , để sống cắt

lát ăn cặp với thịt lợn luộc chấm tôm
chua khiến miÕng thÞt ngon gÊp béi

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

17


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

phần, nó cũng là món ăn cặp rất tuyệt
GV cho HS liên kết những câu văn vời với các món ăn tái hay gỏi .
thuyết minh riêng với nhau.
- Điểm chung : Cả hai đoạn đều nói về
GV cho HS so sánh hai đoạn văn.
cây chuối . - Điểm khác :
Đoạn1: Chỉ đơn thuần có thuyết minh
Đoạn 2 : Có xen yếu tố miêu tả
Nh vậy sử dụng yếu tố miêu tả có * Kết kuận :
tác dụng gì trong VBTM ?
Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho
đối tợng thuyết minh đợc nổi bật , gây
( HS làm việc theo nhóm ).
ấn tợng .
Theo yêu cầu của VBTM , ta cã thĨ a - Thªm ý : - Thuyết minh :
thêm những ý gì ?

+ Phân loại chuối ?
+ L¸ chuèi ?
+ Nân chuèi ?
+ Hoa chuèi ?
+ Gốc và rễ chuối ?
b - Miêu tả :
+ Thân tròn mát rợi, mọng nớc
+ Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong
gió , vẫy óng ả dới ánh trăng
c; Công dụng : ( HS tự làm )
II/ Luyện tËp :

*Sè 1 : GV híng dÉn HS hoµn thiƯn bài tập .
*Số2 : HS chỉ ra yếu tố miêu tả .
Tách nó có hai tai.
Chén của ta không cã tai .
Khi mêi ai mµ uèng rÊt nãng .
*Sè 3 : Xác định câu văn miêu tả trong VB : Trò chơi ngày xuân
HS làm vào vở
III. BT về nhà-HS chuẩn bị tiết luyện tập ở nhà
D. Đánh giá, ®iỊu chØnh

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

18


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc


Ngày

Trờng THCS

tháng

năm200

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
A/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Tiếp tục «n tËp cđng cè vỊ VBTM, cã n©ng cao kÕt hợp với
miêu tả.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VBTM.
3. Thái độ : Nâng cao khả năng dùng y/ tố miêu tả trong TM
B/ Chuẩn bị:
- GV:Thiết kế bài dạy.
-HS chuẩn bị đề Con trâu ở làng quê Việt Nam.
C/ Tiến trình hoạt động dạy học.
*Ôn ®Þnh líp
* KTBC : KiĨm tra chn bÞ cđa HS
* Dạy bài mới : - Giới thiệu bài
Tiết10: TLV:

GV cho HS giải thích nhan đề.
I: Tìm hiểu đề:
(HS làm việc độc lập.)
- Nhấn mạnh đặc điểm của con trâu và
- Với đề bài này ta cần trình bày

vai trò của nó .
những gì?(HS làm việc theo nhóm)
-HS làm việc độc lập
Phạm vi của đề bài nh thế nào?

II/ Lập dàn ý :

- Giới thiệu con trâu ở làng quê Việt
Nam .
Vấn đề cần trình bày ở đây là gì ? - Vai trò và vị trí của con trâu trong đời
sống của ngời nông dân Việt Nam.
Với vấn đề này cần trình bày - Các ý :
những ý gì?
+ Con trâu là sức kéo chủ yếu .
+ Con trâu là tài sản lớn nhất .
+ Con trâu trong lễ hội đình đám .
+ Con trâu với việc cung cấp thực

Ngời thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

19


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

phẩm và chế biến đồ mỹ nghệ .

+ Con trâu với tuổi thơ .
Có thể sử dụng ý nào trong VBTM - Cã thĨ sư dơng tri thøc nãi vỊ søc kÐo
khoa häc ?
cđa con tr©u .

III/ Lun tËp :

-GV hớng dẫn luyện tập: cho học sinh viết đoạn văn thuyết minh kết hợp với
miêu tả.
-HS viết 10
-HS trình bày HS khác nhận xét
-GV kết luận
GV đọc đoạn văn mẫu :
Bao đời nay, hình ảnh con trâu kéo cày lầm lũi trên những cánh đồng là
hình ảnh rất quen thuộc, rất gần gũi với ngời nông dân Việt Nam. Vì thế đôi
khi trâu đà trở thành ngời bạn tâm tình của ngời nông dân Việt Nam.
Trâu ơi ta bảo trâu này

Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Chiều chiều khi ngày lao động đà tạm dừng , con trâu đợc tháo cày, đủng
đỉnh đi trên cánh đồng làng miệng luôn nhai trầu bỏm bẻm . Khi ấy , dáng đi
khoan thai chËm r·i cđa con tr©u khiÕn cho ngêi ta có cảm giác không khí làng
quê Việt Nam sao mà thanh bình thân quen qua đỗi!
IV. BT về nhà: HS chuẩn bị cho bài viết số 1: Thuyết minh.
d. ®¸nh gi¸, ®iỊu chØnh

Ngêi thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

20



Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS
Ngày soạn

/

/ 200

Tuần 3:

Tiết 11 +12: Văn: Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền
đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em

A- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên
thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em .
Sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế với vấn đề này .
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc tìm hiểu và phân tích VBND nghị luận
chính trị xà hội .
3. Thái độ: Tích cực đấu tranh nhằm bảo vệ và phát triển trẻ em
-Thấy đợc ý nghĩa sâu sa của vấn đề nuôi dỡng, dạy dỗ, chăm sóc trẻ em là
môt sự nghiệp vô cùng to lớn đối với mỗi nớc mỗi dân tộc.
B- Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị kế hoạch bài dạy
- HS : su tầm tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc trẻ em
C- Tiến trình hoạt động dạy học

*Ôn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ :
Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất ,
sóng thần là ở những điểm nào?
*Dạy bài mới :
GV giới thiệu bài mới.
.
I - Đọc tìm hiểu chung văn

GV hớng dẫn đọc rõ ràng mạch lạc bản.
khúc chiết, gọi3 học sinh đọc
1.Đọc, chú thích
-GV hớng dẫn giải từ khó .
- Từ khó :
+ Tăng trởng : Phát triển theo hớng tốt
đẹp .
+ Vô gia c : Không gia đình , Không
-HS xác định kiểu VB :
nhà ở
2.Kiểu VB :
-VB nhật dụng- nghị luận chính trị xÃ
-GV cho học sinh tìm hiểu bố cục
hội

Ngời thực hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

21



Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

-Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc

- GV cho häc sinh đọc mục 1+2 .
- 2 nhóm HS thảo luận
Mục một có nhiệm vụ gì ? ý nghĩa,
mục đích ?
Mục hai khái quát vấn đề gì ?

Tóm lại , 2 mục này có nhiệm vụ gì
? HÃy nhận xét ?
(Hết tiết 11)
-GV cho học sinh đọc
-HS làm việc độc lập
Mục ba có vai trò gì ?
Mục 7 có vai trò gì ?
Các từ Hàng ngày, mỗi ngày ở
mục 4,5,6,có tác dụng gì?
HÃy tìm dẫn chứng?

-GV liên hệ : Nạn buôn bán trẻ
em, trẻ em mắc HIV, trẻ em sớm
phạm tội, bị động đất, bị sóng

3.Bố cục:
- Tuyên bố lí do
-Sự thách thức tình hình
- Cơ hội nhiệm vụ

- Những cam kết , những bớc tiếp
Bố cục VB tuyên bố rõ ràng, mạch
lạc liên kết các phần chặt chẽ .
II/ Phân tích

1/ Mở đầu :
+Mục 1 : Mở đầu , nêu vấn đề , , giới
thiệu mục đích và nhiệm vụ của hội
nghị cấp cao trên thế giới :
HÃy bảo đảm tơng lai cho tất cả
trẻ em một tơng lai tốt đẹp hơn .
Mục 2 : Đặc điểm , yêu cầu của trẻ
em
- Khẳng định quyền đợc sống và phát
triển trong hoà bình hạnh phúc
Hai mục đích này có nhiệm vụ nêu
vấn đề : gọn rõ , có tính chất khẳng
định :< Tuyên bố lí do >
2/ Sự thách thức :
- Mục ba có vai trò chuyển đoạn,
chuyển ý giới hạn vấn đề .
- Mục 7 có vai trò kết luận cho việc
thách thức .
- Tác dụng: Nêu những hiện tợng,
những thực trạng trẻ em nhiều nớc trở
thành nạn nhân của bao vấn đề xà hội
- Vô số trẻ em chịu sự bất hạnh, nạn
nhân của chiến tranh của bạo lực, phân
biệt chủng tộc, chế độ A Pác Thai, tàn
tật, bị bóc lột ( Điều 4 ).

-Sống đói nghèo vô gia c ( Điều5 ).

Ngời thực hiện : Vò Träng Thanh
Trang

Trêng THCS

22


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

thần .

-Mỗi ngày 40.000 trẻ em chết vì suy
dinh dỡng, bệnh tật, hội chứng AIDS.
Trách nhiệm đó thuộc về ai?
HS tìm hiểu nguyên nhân - học sinh
thảo luận
-Trách nhiệm thuộc về các nhà chức
HS thảo luận:
trách , các nguyên thủ quốc gia.
Phần cơ hội có mấy điều?
3/ Những cơ hội:
+Có hai cơ hội:
Đoàn kết, liên kết chặt chẽ với các nớc Công ớc về quyền trẻ em đợc sự
tôn trọng .

- Bầu không khí chính trị quốc tế đợc
cải thiện .
Kết quả những cơ hội đó?
+ Chiến tranh lạnh bị phá bỏ, giải trừ
quân bị,tăng cờng phúc lợi trẻ em.
GV liên hệ ơ Việt Nam.
- Cơ hội đợc tận dụng trong 15 năm
qua làm cho sự sống còn bảo vệ và
phát triển trẻ em trên nhiều khu vực,
nhiều quốc gia thu đợc những thành
-GV:Phần này có mấy điều, nêu nội tựu tốt đẹp.
dung các điều?
4/ Những nhiệm vụ:
HÃy nhận xét sự sắp xếp các điều ở + Từ điều 10 đến điều 17.
đây?
- Tăng cờng sức khoẻ, giảm tỉ lệ tử
-HS làm việc độc lập.
vong.
- Chăm sóc nhiều trẻ em tàn tật.
Tăng cờng vai trò ngời phụ nữ.
- Đảm bảo trẻ em đợc đi học.
- Tạo môi trờng sống.
- Đảm bảo an toàn cho phụ nữ mang
thai.
- Khôi phục tăng trởng phát triển kinh tế.
-Chỉ ra điều kiện hoàn thiện những
nhiệm vụ đà nêu: Cần nỗ lực liên tục
Tóm lại: sự chăm sóc bảo vệ trẻ em, sự phối hợp trong hành động của từng

Ngời thực hiện : Vũ Trọng Thanh

Trang

23


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

có tầm quan trọng nh thế nào?
nớc cũng nh trong quốc tế.
Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn III/ Tổng kết:
bản ?
-Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu
của mọi quốc gia: Trẻ em hôm nay,
thế giới ngày mai.
-Nó thể hiện trình độ văn minh của
Học xong văn bản, em có cảm nhận mỗi nớc.
gì về nội dung và nghệ thuật ?
-Vấn đề này cần đợc cộng đồng quan
tâm xác đáng.
+NT: Lập luận chặt chẽ, cách xắp xếp
hợp lí, lo gic, thể hiện một cách viết
sâu sắc, tạo sức thut phơc cao.
IV/ Lun tËp :

-Ph¸t biĨu ý kiÕn vỊ sự quan tâm ở địa phơng em
V. Hớng dẫn về nhà: Soạn bài : Chuyện ngời con gái Nam Xơng
D. đánh giá, điều chỉnh


---------------------------------------------------------------------------------------------Ngày
tháng
năm 200
Tiết 13: TV:
Các phơng châm hội thoại
A/ Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: HS cần nắm đợc mối liên hệ giữa các phơng châm hội thoại
có tình huống giao tiếp.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội
thoại vào thực tế giao tiếp xà hội .
3. Thái độ: Tôn trọng các phơng châm hội thoại trong khi giao tiếp

Ngời thực hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

24


Giáo án dạy bồi dỡng Ngữ Văn - Lớp 9
QuảngNgọc

Trờng THCS

B/ Chuẩn bị :
- GV: Kế hoạch giảng dậy
Hệ thống ví dụ mẫu, bảng phụ
- HS: Soạn bài
C/ Tiến trình hoạt động dạy và học :
* Ôn định lớp

*KT Bài cũ:
Cho biết PCHT về lợng và chất cho ví dụ
*Dạy bài mới
GV giới thiệu bài mới
I- Quan hệ giữa phơng châm hội
thoại và tình huống giao tiếp.

+GV cho 2HS đọc VB Chào hỏi.
-Câu hỏi của chàng rể có tuân thủ
theo PCHT lịch sự không?
Vì sao?
-Câu hỏi ấy có sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ không? Tại sao?
-Từ câu chuyện trên, em rút ra bài
học gì khi giao tiếp?
+ HS độc lập trả lời
-GV cho HS đọc ghi nhớ:

-GV:HÃy cho biết các PCHT đÃ
học?
Trong các ví dụ, tình huống nào
tuân thủ PCHT?
- HS làm việc độc lập
-GV cho HS đọc đoạn đối thoại và
trả lời câu hỏi.
Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu

- Có:
- Vì: nó thể hiện sự quan tâm đến ngời
khác.

- Sử dụng không đúng lúc vì: ngời đợc
hỏi đang ở trên cành cây nên phải vất
vả trèo xuống để trả lời.
- Khi giao tiếp không chỉ tuân thủ theo
các phơng châm hội thoại mà còn phải
nắm đợc tình huống giao tiếp nh: Nói
với ai? nói khi nào? mục đích?
Ghi nhớ:
Việc vận dụng các phơng châm hội
thoại phải phù hợp với tình huống giao
tiếp nh
II/ Những trờng hợp không
tuân thủ theo PCHT.

-Tình huống tuân thủPCHT lịch sự.
Còn các tình huống khác không tuân
thủ.
-Phơng châm về lợng không đợc tuân
thủ.(Không cung cấp đầy đủ thông tin
An muốn biết)

Ngời thùc hiƯn : Vị Träng Thanh
Trang

25


×