Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

sáng kiến kinh nghiệm vận dụng tư duy giải toán vào thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.68 KB, 4 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cờng
Đề tài :
Vận dụng t duy giảI toán vào thực tiễn
A/- Đặt vấn đề :
Môn Toán ở bậc THCS có vai trò quan trọng, rõ ràng việc học tốt môn
Toán sẽ giúp học sinh có phơng thức tiếp cận và học tốt các môn học khác.
Bởi vậy nếu học tốt môn Toán nói chung và môn Hình học ở bậc THCS nói
riêng giống nh việc đặt những viên gạch nền móng vững chắc cho Căn nhà
tri thức, từ đó học sinh sẽ phát triển t duy Hình học ở những bậc học từ
THPT lên đến bậc Cao đẳng, Đại học hoặc cao học. Nhng có một thực tế
đáng quan tâm là học sinh THCS thờng rất ngại, dẫn đến sợ và không muốn
học Hình do đó kết quả học tập của các em giám sút là dễ hiểu. Bởi vậy là
giáo viên đặc biệt là giáo viên phụ trách bộ môn Toán tôi thấy sự đổi mới ph-
ơng pháp dạy học tạo hứng thú, kích thích trí tò mò, lòng ham hiểu biết và
phát triển t duy suy luận lôgíc cho học sinh là điều cần thiết. Cho nên tôi tìm
hiểu và nghiên cứu đề tài này mong đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào
việc nâng cao hiệu quả giảng dạy.
B/- Cơ sở lí luận :
ở trờng Tiểu học, học sinh đã đợc làm quen với những khái niệm Hình
học cơ bản nh : Hình vuông, hình chữ nhật, hình hộp chữ nhật Khi lên đến
THCS thì Hình học là bộ môn không thể thiếu đợc của Toán học, nó đi kèm
với Số học và Đại số. Nh vậy kiến thức hình học của các em đợc nâng cao từ
nhận dạng, thể hiện đến suy luận, chứng minh định lí Hơn nữa kiến thức
có sự liên hệ chặt chẽ với nhau.
Nhà Vật lí, nhà Sinh vật chứng minh giả thiết bằng thực nghiệm, nhà
Toán học, chứng minh định lí bằng suy luận, không dùng thực nghiệm. Khi
đo góc ta biết hai góc đối đỉnh có cùng số đo, khi gấp hình ta cũng biết đợc
hai góc đối đỉnh thì trùng khít lên nhau. Nhng đo góc, gấp hình không phải
chứng minh định lí, lập luận để chứng minh định lí là khái quát cho mọi tr-
ờng hợp, không phụ thuộc vào dụng cụ đo, vào thực nghiệm, vào trờng hợp
riêng, chính vì vậy ta thấy đựơc sự cần thiết phải chứng minh định lí.


Về nguyên tắc, mọi định lí Toán học đều phải đợc chứng minh là
đúng. Tuy nhiên ở lứa tuổi THCS các em Vừa là trẻ con, vừa là ngời lớn
cho nên một mặt các em muốn tự mình tìm hiểu, khám phá trong quá trình
nhận thức cái mới, phấn đấu hoàn thiện mình, nhng mặt khác do tâm lí cha
1
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cờng
ổn định dễ dẫn đến tình trạng nóng vội, nhanh chán gặp bài khó là nản trí.
Chính vì vậy trong chơng trình Toán học ở THCS có một số định lí đợc công
nhận không chứng minh cho phù hợp với tâm lí lứa tuổi, không bắt các em
phải cố gắng quá sức, song song với nó trong dạy Toán, đặc biệt là dạy Hình
học, giáo viên phải dẫn dắt các em liên hệ thực tế, khai thác thực tế kích
thích t duy sáng tạo lòng ham thích học, tự tìm tòi nghiên cứu tri thức, phát
triển t duy suy luận lôgíc cho học sinh.
C/- Cơ sở thực tiễn :
a/- Đối với giáo viên :
Trong mấy năm gần đây, phong trào đổi mới phơng pháp dạy hoc đã
đợc triển khai ở nhiều nơi và đã thu đựơc một số kết quả nhất định, song bên
cạnh đó vẫn còn có thực tế :
Trong những giờ dạy Toán, đặc biệt là giờ lí thuyết Toán hình, thờng là
giáo viên làm nhiều, nặng về thuyết trình, giảng giải định lí, tính chất. Trò
thụ động ghi chép một cách máy móc.
Trong các giờ chữa bài tập, chủ yếu giáo viên chữa nhiều, học trò chỉ
chép ít đựơc hoạt động tay chân cũng nh hoạt động trí óc học sinh cha là
chủ thể của hoạt động.
Các giờ thực hành bị cắt bớt hoặc ít tổ chức hoặt do thiếu phơng tiên
nên chất lợng giờ học thực hành cha cao.
Trong dạy Hình học giáo viên cha chú ý tới việc rèn phơng pháp t duy,
phơng pháp tìm lời giải và lập luận chặt chẽ cho học sinh, cha phát triển
ngôn ngữ nói cho học sinh, từ đó các em lúng túng khi dùng từ Toán học.
Giáo viên ít hoặc không liên hệ thực tế giúp các em cảm thấy Toán học gần

với thực tế, gần gũi với cuộc sống đời thờng của các em, từ đó dễ nhớ, dễ vận
dụng.
Giáo viên ít chú đến việc rèn kỹ năng vẽ hình, đọc hình một điều
kiện rất quan trọng để các em tiếp xúc với Hình học.
b/- Đối với học sinh :
Hình học đối với các em là môn khó, bởi yêu cầu phải lập luận chặt
chẽ, suy luận lôgíc từ các hệ quả. Mà các em thì quen với suy luận ngắn gọn
của Hình học ở Tiểu học và những bài giải ngắn gọn của Số học cũng nh Đại
số. Do đó việc đầu t cho môn học này cha nhiều.
2
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cờng
Mặt khác, ở lứa tuổi này t duy suy luận của các em mới bắt đầu phát
triển và đang phát triển cha đến độ chín, nhiều khi các em học định lí, tính
chất còn mang tính chất học vẹt, thuộc bài một cách máy móc tức là cha
hiểu sâu, hiểu bản chất của vấn đề lên rất khó hoặc không có khả năng vận
dụng vào bài tập, dễ sinh tâm lí chán nản.
Vậy làm thế nào để góp phần vào việc khắc phục tình trạng trên ? Đó
là câu hỏi đặt ra không chỉ cho các giáo viên mà còn làm đau đầu tất cả các
nhà quản lí, đặc biệt là đối với giáo viên giảng dạy bộ môn Toán hình. Làm
sao ngời giáo viên vừa phải cung cấp đủ lợng kiến thức khoa học cơ bản cho
học sinh đồng thời phải làm cho các em say mê học tập, nghiên cứu, tự tìm
ra tri thức.
Để làm đợc điều đó, ngời giáo viên không chi dừng lại ở chỗ truyền
đạt cho học sinh những kiến thức sẵn có trong sách vở, mà phải biết tìm hiểu
kiến thức thực tế, biết su tầm, chọn lọc những t liệu, hình ảnh thực tế sinh
động liên quan đến bài dạy, làm cho giờ học hấp dẫn, thú vị và đem lại sự
thoải mái đọng sâu trong trí óc của học trò.
Là giáo viên phụ trách môn Toán tôi thiết nghĩ để giúp các em đến với
Toán học nói chung và hình học nói riêng, trở lên yêu thích và say mê Hình
học thì trong mỗi giờ dạy, ngời giáo viên cần có sự đổi mới phơng pháp, đa

phơng pháp mới giúp cho học sinh hoạt động liên tục, kích thích t duy năng
lực hiểu biết của các em, không ngừng đặt ra và giải quyết vấn đề để lĩnh hội
tri thức, làm chỉ hoạt động học tập của mình, từ đó phát triển t duy suy luận
lôgíc. Chính vì vậy tôi chọn bài Tổng 3 góc của một tam giác làm minh
hoạ cho sự đổi mới phơng pháp giảng dạy của mình.
D/- Giải quyết vấn đề :
Để đạt đợc hiệu quả của giờ học đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải
có sự cố gắng rất lớn, thầy phải là chủ thể của họat động dạy học : tổ chức,
điều khiển hoạt động của trò và trò là chủ thể của họat động học : chủ động
lĩnh hội, họat động tích cực chiếm lĩnh tri thức. Về phía mình tôi đã giảng
dạy trên tinh thần bài dạy sau :
Tiết 18 : Tổng 3 góc của tam giác
I/- Mục tiêu :
1/- Kiến thức :
3
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Văn Cờng
+ Học sinh hiểu thế nào là tam giác vuông, nắm đựơc tính chất về góc
của tam giác vuông.
+ Học sinh hiểu là thế nào là góc ngoài của tam giác, nắm đựơc định lí
góc ngoài của tam giác.
2/- Kỹ năng :
+ Có kỹ năng vẽ tam giác vuông, vẽ góc ngoài của tam giác.
+ Biết vận dụng tính chất về góc của tam giác vuông để giải các bài
toán về tính số đo của các góc nhọn của tam giác khi biết số đo của góc nhọn
kia, biết chứng minh một tam giác là tam giác vuông.
+ Biết tính góc ngoài của tam giác và các bài tập có liên quan.
+ Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải một số bài toán thực tế.
3/- Thái độ :
Rèn thái độ cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận lôgíc cho học
sinh.

Biết liện hệ giữa toán học và thực tiễn. Thấy đợc ứng dụng tiện lơi của
việc vận dụng định lí trong tam giác vuông và giải toán.
II/- Chuẩn bị :
1/- Giáo viên :
+ Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, phấn màu.
+ Bảng phụ 1 : Bài tập kiểm tra bài cũ.
+ Bảng phụ 2 : Vẽ hình 58 sách giáo khoa.
+ Bảng phụ 3 : Một số bài toán thực tế : Bài 9 SGK/109., Bài 4
SGK/108.
+ Phiếu học tập : Vẽ hình 46 và ghi ?4
4

×