Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Phân tích quy trình lắp ráp và hàn tổng đoạn tàu 5.500DWT, chương 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.21 KB, 6 trang )

Chương 2:
Công tác kiểm tra khi lắp ráp tàu
trên thi
ết bị hạ thủy (triền đà)
Công tác kiểm tra khi lắp ráp tàu trên triền bao gồm việc
kiểm tra vị trí từng kết cấu riêng biệt của thân tàu (các phân đoạn ,
tổng đoạn) và kiểm tra toàn bộ vị trí hình dáng kích thước thân tàu.
Vi
ệc kiểm tra các kết cấu riêng biệt của thân tàu thường chỉ là xác
định vị trí tương đối của các kết cấu đó đối với ba mặt phẳng cơ
bản vuông góc với nhau: Mặt phẳng đáy, mặt phẳng đối xứng và
m
ặt phẳng đường sườn giữa.
Đặc điểm
của công tác kiểm tra cần lưu ý khi đóng tàu trên
tri
ền nghiêng là mặt phẳng đáy (cơ bản) tạo với mặt bằng (mặt
phẳng nằm ngang) một góc nhất định cũng giống như góc của mặt
phẳng đường sườn giữa tạo với mặt thẳng đứng (dây dọi). Trong
khi đó các dụng cụ
thiết bị kiểm tra: ống thuỷ bình, dây dọi … đều
chỉ xác định vị trí mặt bằng và mặt thẳng đứng. Do đó khi kiểm tra
các vị trí so với mặt phẳng đáy và mặt phẳng đường sườn giữa ta
cần phải tính cả ảnh hưởng của góc nghiêng.
Hình 1.4: Kiểm tra thăng bằng ngang và đường tâm của phân đoạn
đáy trên triền
Hình 1.5: Kiểm tra thăng bằng dọc phân đoạn đáy trên triền.
Hình 1.6: Kiểm tra thăng bằng dọc phân đoạn mạn (vách) trên
tri
ền.
Hình 1.7: Lắp ráp và kiểm tra phân đoạn vách ngang


1.2.2 Công nghệ hàn tàu vỏ thép.
Hàn là quá trình nối hai đầu của một chi tiết hoặc nhiều chi
tiết với nhau bằng cách nung nóng chúng đến trạng thái chảy hay
dẻo. Hiên nay có rất nhiều phương pháp hàn khác nhau, tuỳ theo
yêu cầu chất lượng của mối hàn và vật liệu hàn mà người ta sử
dụng phương pháp hàn thích hợp.
Hiện nay trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam nói
chung và Xí Nghiêp Đóng Tàu Sài G
òn nói riêng thường sử dụng
phổ biến các phương pháp hàn sau:
1). Hàn hồ quang hở: Là phương pháp hàn bằng điện (xoay chiều)
trong đó hồ quang điện cháy trong không khí giữa que h
àn kim
lo
ại và vật liệu hàn kim loại. phương pháp này thông thường được
gọi tắt là hàn điện và được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp
hàn thủ công. Phương pháp này yếu sử dụng để hàn cơ cấu với cơ
cấu và hàn cơ cấu với tôn bao.
Chất lượng của mối hàn phụ thuộc chủ yếu vào tay nghề của
người công nhân v
à dòng điện hàn. Thiết bị hàn là: Kìm hàn, que
hàn, máy hàn.
2).Hàn điện hồ quang dưới chất trợ dung: Đây là phương
pháp hàn hiện đại, có năng suất cao, được sử dụng rộng rãi trong
ngành công nghi
ệp đóng tàu vỏ thép.
a) Hàn bán tự động: Phương pháp này dựa trên hiện tượng hồ
quang điện, người ta sử dụng khí CO
2
để bảo vệ mối hàn trong khi

hàn. Phương pháp này
chủ yếu sử dụng để hàn
cơ cấu với cơ cấu và hàn
cơ cấu với tôn bao.
Chất lượng của
mối hàn phụ thuộc chủ
yếu vào tay nghề của
người công nhân v
à dòng điện hàn.
Hình1.8: Máy hàn bán t
ự động

b)Hàn t
ự động: Phương pháp này dựa hiện tượng hồ quang điện
nhưng được điều khiển tự động, chất bảo vệ mối h
àn là cát. Cát
qua m
ột cái phểu chảy xuống mối hàn bảo vệ không cho không khí
thâm nhập vào mối hàn. Nhân tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng
mối hàn là: dây hàn và chất trợ dung. Việc lựa chọn loại dây hàn
ph
ụ thuộc vào thành phần hóa học của kim loại cơ bản, thành phần
hóa học của chất trợ dung và điều kiện hàn.
Máy hàn t
ự động
áp dụng hàn tôn với tôn
và hàn tôn với cơ cấu
và chỉ sử dụng nơi
bằng phẳng rộng rãi.
Hình 1.9: Máy hàn t


động
3) Hàn bằng khí C
2
H
2
: Người ta thương sử dụng phương pháp này
để cắt tôn cắt thép. Nó sử dụng khí O
2
và C
2
H
2
được đốt cháy ở
nhiệt độ cao làm nóng chảy kim loại.
Hình 1.10: Máy cắt rùa

×