Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.74 KB, 6 trang )

Chương 2:
Các bộ phận chủ yếu của đà
 Bệ tàu: là bộ phận ở trên cạn, là nơi tiến hành đóng tàu. Mỗi đà
ch
ỉ có một bệ giống như bệ trong triền hay ụ nước, nhưng khác ở
chỗ bệ tàu là một mặt nghiêng với phương nằm ngang một góc nào
đó, còn bệ trong triền hay ụ nước là mặt nằm ngang.
 Đường trượt: là phần nối tiếp với bệ tàu kéo dài xuống dưới
nước và dùng để hạ thủy t
àu. Có kết cấu vững chắc hơn bệ vì chịu
tải trọng động
 Hố sâu: được làm ở cuối đường trượt để đảm bảo an toàn khi
h
ạ thủy
 Đường trượt tạm thời: là bộ phận để tàu trượt trên nó khi xuống
nước. Đường trượt tạm th
òi làm bằng gỗ và dùng riêng cho từng
chiếc tàu, vì nó được lắp vào đường trượt sau khi tài đã đóng xong.
Chỉ dùng lúc hạ thủy, khi hạ thủy xong nó được tháo ra và đưa lên
cạn
 Đệm lườn tàu: là những thanh chống hai bên lườn tàu, có tác
d
ụng chống đỡ để tàu không bị lay động trong khi chế tạo
 Đệm sống tàu: là những gối tựa kê đỡ thân tàu khi đóng, trọng
lượng t
àu chủ yếu đặt lên đệm sống tàu. Nó có thể là những căn cát
chồng lên nhau hoặc gỗ. Cứ 1,25 - 2,5m thì đặt một đệm có chiều
cao không thấp hơn 1,2m, tốt nhất khoảng từ 1,4 - 1,6m để tiện
làm việc dưới đáy tàu, với tàu rất nhỏ có thể lấy nhỏ hơn 1m
 Đê quai xanh: chỉ có tác dụng để lắp đường trượt tạm thời đoạn
dưới nước. Khi cần lắp


thì đóng cửa phai bơm nước ra, lắp xong
đường trượt tạm thời th
ì lại tháo cửa phai để cho tàu trượt
1.2.1.2 Triền tàu.
1. Khái ni
ệm.
Là công trình mái nghiêng (giống như đà) nhưng trên đường
trượt có thiết bị kéo t
àu và chở tàu bao gồm: đường ray, xe chở tàu,
t
ời kéo, các ròng rọc và dây cáp kéo để đưa tàu lên bờ và ngược
lại.
Hình 1.2: Cấu tạo triền dọc nhiều bệ.( 1. Xe giá nghiêng; 2.
Đường triền; 3. Xe đường hào; 4. Nhà tời; 5. Bệ; 6. Đường hào)
1
1
3
2
5
6
5
4

Hình 1.3: Triền ngang nhiều bệ.
1.Bệ; 2.Đường hào vận chuyển;3. Nhà tời; 4. Xe dịch chuyển ngang;
5.Tường chắn dọc đường h
ào; 6. Danh giới giữa hai mặt; 7.Tuyến bờ;
8. Đường mép nước.
2. Phân loại triền tàu.
 Triền dọc: đường triền nằm vuông góc với bờ. Việc đưa tàu

lên xuống thực hiện theo chiều dọc thân tàu (hình 1.2)
 Triền ngang: tàu lên xuống theo chiều ngang thân tàu (hình
1.3)
3. Các thiết bị của triền tàu.
Đường triền: Là bộ phận quan trọng nhất.
1
2
3
5
7
8
10
11
6
5
4
A
A
A - A
Đường hào: Là đường di chuyển tàu vào các bệ, đường hào
có hướng vuông góc với đường triền.
Xe đường h
ào: Là xe chạy trên đường hào. Trên xe này có
đặt đường ray để cho xe chở tàu chạy. Khi muốn đưa tàu vào một
bệ nào đó, cho xe đường hào dừng lại trước bệ đó và liên kết ray
trên xe với ray vào bệ (để cố định vị trí của xe), sau đó cho xe chở
tàu chạy vào bệ. Xe đường hào có chiều dài bằng chiều dài của tàu.
Xe đường triền (Xe giá nghiêng): là xe chạy trên đoạn
nghiêng (đường triền). Xe đường triền có chiều cao 2 đầu khác
nhau để đảm bảo t

àu ở trạng thái ngang bằng. Trên xe đường triền
cũng đặt đường ray cho xe chở tàu chạy. Xe đường triền có thể là
liên t
ục hoặc phân đoạn.
Hình 1.4: Sơ đồ xe giá ngiêng trong triền ngang
1_Đệm tàu; 2_Con lăn (để phân bố lực đều hơn); 3_Đệm cao
su giảm sóc
Xe chở tàu: là xe dùng để đặt tàu. Xe chở tàu thường chạy
trên xe đường triền và xe đường hào để đưa tàu vào bệ. Xe chở t
àu
thường làm phân đoạn để dễ dàng được rút ra khỏi bệ.
Bệ tàu: Là nơi dùng để đóng mới và sửa chữa tàu.
Máy t
ời: Là thiết bị dùng để kéo xe đường triền, xe đường
hào và xe chở tàu. Tuỳ theo phương án thao tác nâng hạ tàu mà
người ta có thể bố trí một máy tời chung hoặc một số máy tời với
những chức năng khác nhau.
Đuôi triền: L
à bộ phận ở cuối đường triền để chắn xe.
Cần trục: ở 2 bên bệ và cầu tàu.
4. Ưu - Nhược điểm.
 Triền ngang.
 Ưu điểm: có nhiều thuận lợi trong việc chọn kết cấu, bố trí
mặt bằng nhà máy, yêu cầu khu nước không rộng, có lực nâng lớn
vì có nhiều đường trượt.
 Nhược điểm: vốn đầu tư cao, nếu có dòng chảy dọc bờ thì
tri
ền ngang khó định vì hơn.
 Triền dọc.
 Ưu điểm: dùng thuận lợi cho các nhà máy đóng hoặc sửa

chữa tàu nhỏ và biển có bãi xây dựng hẹp nhưng khu nước phía
trước rộng v
à tốc độ dòng chảy dọc bờ nhỏ, giá thành xây dựng ít
tốn kém hơn so với triền ngang.
 Nhược điểm: độ sâu ở mút đường triền lớn, thi công khó
khăn hơn.
Với triền tàu thì cần có lòng sông rộng từ bờ này sang bờ bên
kia, ít nh
ất 2 - 2,5 lần chiều dài khi tàu xuống nước, kỹ thuật hạ
thủy khó khăn, hạ thủy không an toàn, dễ gây ra ứng suất phụ có thể
làm biến dạng thân tàu.

×