Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 12 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 5 trang )

Chương 12:
Tính toán kiểm tra bền bánh xe
triền
Áp dụng định luật Hooke:


c

= N/F ( 3-1 )
Trong đó:


2
/250 mMN
c


_là giới hạn chảy vật liệu thép các bon, tra
bảng
F_mặt cắt chịu lực của vật liệu, chọn mặt cắt nhỏ nhất
N_lực nén lớn nhất mà bánh xe chịu được trước khi bị biến
dạng chảy
Mặt cắt chịu lực nhỏ nhất chính là mặt cắt di qua tâm bánh xe
hướng dọc theo hướng chịu lực của bánh xe như trên h
ình vẽ sau
Hình 3.1 Mặt cắt chịu lực bánh xe triền
F = 14075 mm
2
F = 0,01408 m
2
Vậy:


N =


F
c
.

= 0,01408.250 = 352 T
Như vậy với tổng lực tác dụng lên bánh xe là 255 T thì bánh xe đủ
bền.
3.1.3 Tính toán kiểm tra bền trục bánh xe:
Tải trọng của xe triền: 250T
Tự trọng của xe triền: 5T
Mô hình tải trọng tác dụng lên trục xe được thể hiện như sau:
D
Qy (N)
q=593(N/mm)
270
135
135
-
+
Mx (N/mm)
Hình 3.2 Mô hình tải trọng tác dụng lên trục xe
Trục xe triền được chọn có dạng hình tròn với đường kính D ( mm
)
Như vậy tải trọng tác dụng lên một trục là:
p =
16
16

5250


T
L
ực phân bố đều trên một trục là:
q =
593
270
160000

l
p
( N/mm )
Dựa vào sơ đồ mô men lực ta thấy: tại mặt cắt giữa thì trục nguy
hiểm nhất
Mô men cực đại là: M
max
= 5403713
8
270.593
8
2

ql
(N/mm
2
)
L
ực cắt lớn nhất của trục là: Q

max
= 055,80
1000
.
2
270.593
2

ql
(N)
M
ặt khác vì chọn trục hình tròn nên ta có:
Mô men ch
ống uốn của mặt cắt là: W
x
= 0,1.D
3
Vậy ứng suất gây ra tại giữa trục là:

 


max
max
W
M



=235 (N/mm

2
)_ứng suất cho phép của vật liệu làm trục
Thế vào ta được:
0,1D
3

22995
V
ậy D

61,3 (mm)
Như vậy khi tính chọn đường kính trục ta thường nhân với hệ số an
toàn là: n = 1,5
V
ậy đường kính trục thực tế phải chọn là:
D = 61,3.1,5 = 91,95 (mm)
Để dễ thi công và đảm bảo độ bền của trục ta chọn đường kính trục
xe là:
D = 100 (mm)

×