Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vật lý lớp 10 cơ bản - CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA MỘT VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.95 KB, 4 trang )

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA MỘT VẬT
RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến mức quán tính của vật quay
quanh một trục.
2. Kỹ năng:
- Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi
chuyển động quay của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp trực quan, đặt vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
- Ôn tập định luật II Niutơn, vận tốc góc và momen lực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho ví dụ về chuyển động tịnh tiến
thẳng và chuyển động tịnh tiến cong.
- Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật chuyển động quay
quanh một trục cố định.
3. Bài mới: 15 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động : Tìm hiểu
về mức quán tính:


- Giới thiệu về mức
quán tính.




- Hướng dẫn: So sánh
thời gian chuyển động
của cùng một vật trong


- Ghi nhận khái niệm
mức quán tính.




- Dự đoán các yếu tố ảnh
hưởng đến mức quán tính
của một vật. Thảo luận
3. Mức quán tính trong chuyển
động quay:
a) Khái niệm: Mọi vật quay quanh
một trục đều có mức quán tính.
Mức quán tính của vật càng lớn thì
vật càng khó thay đổi tốc độ góc và
ngược lại.
b) Đặc điểm:
* Thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Thay đổi khối

lượng của ròng rọc:
thí nghiệm 21.4 khi thay
đổi các yếu tố khảo sát.
- Bố trí thí nghiệm kiểm
tra 1 và 2.





- Từ kết quả của các thí
nghiệm đưa ra kết luận
các yếu tố ảnh hưởng
đến mức quán tính của
một vật.

- Giới thiệu trường hợp
vật chịu momen cản.
phương án thí nghiệm
kiểm tra.

- Quan sát và trả lời C4
và C5.








- Đưa ra kết luận các yếu
tố ảnh hưởng đến mức
quán tính của một vật.



Kết quả: khối lượng của ròng rọc
càng lớn thì mức quán tính của
ròng rọc càng lớn.

- Thí nghiệm 2: Thay đổi sự phân
bố khối lượng của ròng rọc đối với
trục quay:
Kết quả: Khối lượng được phân
bố càng xa trục quay thì mức quán
tính của ròng rọc càng lớn.
* Kết luận:
Mức quán tính của một vật quay
quanh một trục phụ thuộc vào khối
lượng của vật và sự phân bố khối
lượng đó đối với trục quay.
* Chú ý: Khi một vật đang quay mà
chịu tác dụng một momen cản thì
vật quay chậm lại.

4. Củng cố: 20 phút
Hướng dẫn HS làm bài tập 6, 10 trang 115 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: mức quán tính trong chuyển động quay là gì, những yếu
tố ảnh hưởng đến mức quán tính của vật trong chuyển động quay.

- Đọc phần “Em có biết?”.

×