Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Cơ sở của hành vi nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.27 KB, 34 trang )

CƠ SỞ CỦA
HÀNH VI NHÓM
PHAÀN BA
CAÁP ÑOÄ NHOÙM
HÀNH VI TỔ CHỨC
HỒ THIỆN THÔNG MINH
8
Chương
2
SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
1. Phân biệt nhóm chính thức và nhóm không chính
thức.
2. So sánh hai mô hình phát triển nhóm.
3. Giải thích cách thức phân tích sự tương tác trong
nhóm.
4. Xác định các yếu tố chính trong việc giải thích hành vi
nhóm.
5. Giải thích những đòi hỏi vai trò thay đổi như thế nào
trong các trường hợp khác nhau.
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU
3
SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM
RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :
6. Nêu cách thức sử dụng chuẩn mực ảnh hưởng đến
hành vi cá nhân.
7. Định nghĩa sự chậm trễ xã hội và ảnh hưởng có nó
lên việc thực hiện của nhóm.
8. Xác định những lợi ích và bất lợi của sự liên kết
nhóm.
9. Liệt kê những mặt mạnh và mặt yếu của việc ra


quyết định nhóm.
10. Nêu bật hiệu quả của sự tương tác, động não, danh
nghĩa và nhóm họp điện tử.
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU
(tt)
4
Định nghĩa và phân loại nhóm
Nhóm
Hai hay nhiều cá nhân, tương tác
và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt
được các mục tiêu cụ thể
Nhóm chính thức
Nhóm thực hiện những công
việc cụ thể theo cơ cấu tổ chức
Nhóm không chính thức
Nhóm hình thành không phụ
thuộc vào cơ cấu cũng như mực
tiêu của tổ chức, xuất hiện do
nhu cầu về giao tiếp xã hội
5
Định nghĩa và phân loại nhóm (tt)
Nhóm chỉ huy
Nhóm bao gồm một nhà quản lý và
một số nhân viên dưới quyền được
xác định theo sơ đồ tổ chức
Nhóm nhiệm vụ
Bao gồm một số người cùng làm việc
để hoàn thành một công việc nào đó
theo sự phân công của tổ chức
Nhóm bạn bè

Tụ tập với nhau bởi vì các cá nhân có
những đặc điểm chung
Nhóm lợi ích
Các thành viên liên kết với nhau
để đạt được một mục tiêu cụ thể
mà mỗi người trong số họ quan
tâm
6
Tại sao người ta tham gia nhóm
• An toàn
• Địa vị
• Tự trọng
• Liên minh
• Sức mạnh
• Hoàn thành đạt mục tiêu
7
Các giai đoạn phát triển của nhóm
Giai đoạn hình thành
Giai đoạn đầu tiên phát triển của
nhóm, đặc trưng bởi việc giải quyết
chủ yếu đối với sự không vững chắc,
không ổn định của mục đích, cấu trúc
và sự lãnh đạo của nhóm.
Giai đoạn bão tố
Giai đoạn thứ hai phát triển của
nhóm, đặc trưng bởi sự xung đột
trong nhóm. Chấp nhận sự tồn tại
nhưng có sự kháng cự lại sự kiểm
soát mà nhóm ảnh hưởng tới cá
nhân.

Giai đoạn hình thành chuẩn mực
Giai đoạn thứ ba phát triển của
nhóm, đặc trưng bởi các mối quan
hệ gắn bó gần gũi phát triển
.
8
Các giai đoạn phát triển của nhóm (tt)
Giai đoạn thực hiện
Giai đoạn thứ tư phát triển của nhóm, khi
nhóm có cấu trúc rõ ràng và nhóm có
những mong đợi chung về những chuẩn
mực – những cái sẽ xác định các hành vi
của các thành viên
Giai đoạn hòa hoãn
Giai đoạn cuối trong sự phát triển của
nhóm đối với các nhóm tạm thời, đặc
trưng bởi việc xem xét quan tâm các
hoạt động hơn là thực hiện nhiệm vụ
9
Các giai đoạn phát triển của nhóm
10
Mô hình so sánh : dành cho các nhóm
tạm thời có thời hạn cuối
Kết quả hoạt động :
1. Thiết lập định hướng nhóm
2. Pha đầu của trì trệ
3. Điểm giữa của quá độ
4. Thay đổi lớn
5. Pha hai của trì trệ
6. Hoạt động tăng tốc

Kết quả hoạt động :
1. Thiết lập định hướng nhóm
2. Pha đầu của trì trệ
3. Điểm giữa của quá độ
4. Thay đổi lớn
5. Pha hai của trì trệ
6. Hoạt động tăng tốc
Mô hình chấm cân bằng
Các nhóm tạm thời đi qua thời
kỳ quá độ giữa sự trì trệ và
năng động
11
Mô hình so sánh : dành cho các nhóm
tạm thời có thời hạn cuối
12
Mô hình hành vi nhóm
Điều kiện
bên ngoài
đặt ra cho
nhóm
Tài nguyên
thành viên
nhóm
Cấu trúc
nhóm
Nhóm xử lý
Nhiệm vụ
nhóm
Thực hiện và
thỏa mãn

13
Điều kiện bên ngoài đặt cho nhóm
Điều kiện áp đặt :
• Chiến lược toàn công ty
• Bộ máy tổ chức
• Luật lệ chính thức
• Giới hạn về tài nguyên
• Xử lý được chọn lựa
• Thực hiện và hệ thống đánh giá
• Văn hóa tổ chức
• Thiết lập công việc thực tế
Điều kiện áp đặt :
• Chiến lược toàn công ty
• Bộ máy tổ chức
• Luật lệ chính thức
• Giới hạn về tài nguyên
• Xử lý được chọn lựa
• Thực hiện và hệ thống đánh giá
• Văn hóa tổ chức
• Thiết lập công việc thực tế
14
Tài nguyên thành viên nhóm

Kiến thức, kỹ năng, khả năng

Kỹ năng giao tiếp cá nhân
 Quản lý mâu thuẫn và giải quyết

Hợp tác giải quyết vấn đề
 Thông tin liên lạc


Đặc tính cá nhân

Hòa đồng
 Óc sáng kiến

Cởi mở
 Linh hoạt
15
Cấu trúc nhóm – Vai trò

Lãnh đạo chính thức

Sự lãnh đạo được đặt cho nhóm từ bộ máy tổ chức.

Lãnh đạo sử dụng quyền hạn đúng phạm vi trong bộ
máy tổ chức.

Nhà lãnh đạo chính thức
có thể hoặc không phải
là nhà
lãnh đạo không chính thức của nhóm tùy theo chức
năng quản lý của họ.
16
Cấu trúc nhóm – Vai trò (tt)
Vai trò
Tập hợp các chuẩn mực hành vi
mà một người nắm giữ một vị trí
nhất định trong một nhóm phải
tuân thủ

Nhận thức vai trò
Quan điểm của một cá nhân về
những cách thức mà họ sẽ hành
động trong những tình huống nhất
định
Đồng nhất vai trò
Một số thái độ và hành vi thống
nhất với vai trò
17
Cấu trúc nhóm – Vai trò (tt)
Vai trò được mong đợi
Những điều mà người khác tin
tưởng và mong đợi hành động của
bạn trong những tình huống nhất
định
vai trò bị xung đột
Khi một cá nhân đối mặt với những
mong đợi vai trò khác nhau
Cam kết về mặt tâm lý
Thỏa thuận phi văn bản đưa ra
những gì quản lý mong đợi từ nhân
viên và ngược lại
18
Cấu trúc nhóm – Chuẩn mực
Phân loại các chuẩn mực :
• Chuẩn mực thực hiện
• Chuẩn mực hiện diện
• Chuẩn mực hòa giải tập thể
• Chuẩn mực phân bổ tài nguyên
Phân loại các chuẩn mực :

• Chuẩn mực thực hiện
• Chuẩn mực hiện diện
• Chuẩn mực hòa giải tập thể
• Chuẩn mực phân bổ tài nguyên
Chuẩn mực
Các tiêu chuẩn có thể chấp nhận hành
vi trong một nhóm giữa các thành viên
19
Cấu trúc nhóm – Chuẩn mực (tt)
Sự thích nghi
Điều chỉnh hành vi của cá nhân tuân
thủ theo chuẩn mực nhóm
Nhóm tham khảo
Nhóm quan trọng được thành viên
trong nhóm nhận thức sự phụ
thuộc hoặc hy vọng và những
chuẩn mực được áp dụng công
bằng
20
Cấu trúc nhóm – Chuẩn mực (tt)
Hành vi lầm lỡ nơi làm việc
Các hành động khó gần gũi bởi các
thành viên có ý vi phạm những chuẩn
mực được thiết lập và đem lại kết
quả không tốt cho tổ chức, thành
viên, hoặc cả hai
21
Ví dụ trong nghiên cứu của Asch
E X H I B I T
8-5

22
Hệ thống loại hình hành vi lầm lỡ nơi
làm việc
Loại hình Ví dụ
Sản xuất
Về sớm
Cố ý làm chậm
Lãng phí của cải vật chất
Tài sản
Phá hoại
Nói dối thời gian làm việc
Ăn cắp của công
Chính trị
Thể hiện sự thiên vị
Lê đô mách và đồn đại
Trách cứ đồng nghiệp
Gây hấn cá nhân
Quấy rối tình dục
Sỉ nhục bằng lời
Ăn cắp đồ đồng nghiệp
23
Cấu trúc nhóm – địa vị
Chuẩn mực
Công bằng
Văn hóa
Địa vị thành
viên nhóm
Địa vị
Vị trí xã hội công nhận hoặc
thứ hạng có sẳn của nhóm

hoặc các thành viên nhóm
bởi nhóm khác quy định
24
Cấu trúc nhóm – qui mô
Quy mô nhóm
Thực hiện
Kết luận khác :
• Nhóm số lẽ làm việc tốt hơn
số chẳn.
• Nhóm từ 7 đến 9 thực hiện
tốt hơn nhóm lơn hơn hoặc
nhỏ hơn.
Kết luận khác :
• Nhóm số lẽ làm việc tốt hơn
số chẳn.
• Nhóm từ 7 đến 9 thực hiện
tốt hơn nhóm lơn hơn hoặc
nhỏ hơn.
Tính ỷ lại xã hội
Xu hướng cá nhân ít nổ lực khi
làm việc tập thể hơn khi họ thực
hiện cho chính họ
25
Cấu trúc nhóm – thành phần
Nhân khẩu
Mức độ trong đó các thành viên chia
sẻ về mặt nhân khẩu như là tuổi tác,
giới tính, dân tộc, trình độ học vấn,
hoặc phạm vi hoạt động và đóng góp
của nhóm về mặt doanh thu

Đội quân
Cá nhân, là 1 phần của nhóm, giữ 1
thuộc tính chung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×