Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ChuongIII §3.pt mat phang (tiet 3).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.26 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 12/08/2008
Bài soạn: ChuongIII §3
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( TIẾT 3)
A. Mục tiêu :
1, Về kiến thức: Công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
2, Về kĩ năng: Nhớ và vận dụng được công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt
phẳng và áp dụng vào các bài toán khác.
3, Về tư duy, thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc vận dụng công thức, tính toán.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : giáo án, máy chiếu projector, thước
- Học sinh: dụng cụ học tập, sách, vở,…
C. Phương pháp:
- Tích cực hóa hoạt động của học sinh
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp
2. Nội dung cụ thể:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
7’ GV chiếu câu hỏi kiểm tra
bài cũ lên màn hình:
GV nhận xét, sửa sai( nếu
có) và cho điểm.
- Học sinh lên bảng làm
bài
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Viết phương trình mặt phẳng (α)
đi qua 3 điểm A(5,1,3) ; B(5,0,4) ;
C(4,0,6)
- Xét vị trí tương đối giữa (α) và
(β): 2x + y + z + 1 = 0
Hoạt động 2: Công thức khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
6’ Hỏi: Nhắc lại công thức
khoảng cách từ 1 điểm đến
1 đường thẳng trong hình
học phẳng?
GV nêu công thức khoảng
cách từ 1 điểm tới 1 mặt
phẳng trong không gian
GV hướng dẫn sơ lượt
cách chứng minh công
thức và cách ghi nhớ
Cho M(x
0
,y
0
) và đường
thẳng ∆ : ax + by + c = 0
d( M; ∆ ) =
0 0
2 2
ax by c
a b
+ +
+

4. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt
phẳng
XÐt M
0
(x

0
,y
0
,z
0
) vµ mp(α): Ax +
By + Cz + D = 0, ta cã c«ng thøc:
( )
[ ]
222
000
0
CBA
DCzByAx
,Md
++
+++

Hoạt động 3: Ví dụ 1
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
6’ GV chiếu câu hỏi của ví
dụ 1
Hỏi: Theo câu hỏi kiểm
tra bài cũ, ta đã có (α) //
(β). Nêu cách xác định
khoảng cách giữa 2 mặt
phẳng đó?
Gọi 1 học sinh lên bảng
- Hs theo dõi
+ Lấy 1 điểm A bất kì

thuộc (α) . Khi đó:
d((α) ,(β)) = d(A,(α))
HS lên bảng
Ví dụ 1: Tính khoảng cách giữa 2
mặt phẳng
(α) : 2x + y + z – 14 = 0
(β): 2x + y + z + 1 = 0
giải
Nhận xét
Hoạt động 4: Ví dụ 2
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
12’ GV chiếu câu hỏi của ví
dụ 2
Hỏi: Nêu các cách tính?
GV hướng dẫn học sinh
cách 3: sử dụng phương
pháp tọa độ
OH là đường cao cần tìm
Cách 1:
2 2 2 2
1 1 1 1
OH OA OB OC
= + +
Cách 2: Dùng công thức
thể tích
Ví dụ 2: Cho tứ diện OABC có OA
vuông góc với(OBC). OC = OA =
4cm, OB = 3 cm, BC = 5 cm. Tính
độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ
O.

Giải:
Tam giác OBC vuông tại O( Pitago)
nên OA, OB, OC vuông góc đội
một.
Chọn hệ trục tọa độ có gốc là O và
A= (0,0,4), B= (3,0,0), C =(0,4,0)
Pt mp(ABC) là :
1 0
3 4 4
x y z
+ + − =

4x + 3y + 3z – 12 = 0
OH là đường cao cần tìm
Ta có : OH = d(O, (ABC))
=
12
34
Hoạt động 5: Ví dụ 3( Ví dụ 4/ 88 sgk)
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
12’ GV chiếu câu hỏi của ví
dụ 3
Hỏi: Nêu hướng giải?
Gọi 1 hs lên bảng
GV nhận xét, sửa sai
- Sử dụng phương
pháp tọa độ
Hs lên bảng
Ví dụ 3: Cho hình lập phương
ABCD. A’B’C’D’ cạnh a. Trên các

cạnh AA’, BC,C’D’lần lượt lấy các
điểm M, N, P sao cho AM = CN =
D’P = t với 0 < t < a. Chứng minh
rằng (MNP) song song (ACD’) và
tính khoảng cáhc giữa 2 mặt phẳng
đó
Hoạt động 6: Củng cố
- nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm tới 1 mp
- Làm bài tập nhà : 19 → 23/ 90 sgk

×