Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 4 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.28 KB, 18 trang )

GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
Tuần 30:
Thứ ngày tháng 4 năm 2010
tập đọc: hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

I.mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với dọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hy
sinh mất mát để hoàn thành s mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình D-
ơng và những vùng đất mới.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- ảnh chân dung Ma-gien-lăng
- bản đồ thế giới
- bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ
đâu đến ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- Viết bảng các tên riêng và các số chỉ ngày,
tháng: Xe-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan, ngày 20
tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1552,
1083 ngày.
- Gọi HS đọc, chỉnh sửa cách đọc
- Yêu cầu đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa
của các từ khó.


- Đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi nhau
và trả lời câu hỏi.
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
mục đích gì ?
+ Vì sao ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dơng
mới tìm đợc là Thái Bình Dơng?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì ?
+ Đoàn đã thiệt hại?
+ Hạm đội đã đi theo hành trình nào?
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Một em đọc toàn bài.
- 6 HS tiếp nối đọc 2 lần
- HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi
+ Có nhiệm vụ khám phá con đờng trên biển
dẫn đến những vùng đất mới.
+ Vì trong suốt cuộc đi của ông sóng lặng biển
êm.
+ Đã gặp những khó khăn: hếy thức an, nớc
uống, thủy thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ
giày và thắt lng da dê để ăn. Mỗi ngày có vài ba
ngời chết, pahỉ giao tranh với dân đảo ma-tan và
Ma-gien-lăng đã chết.
+ Mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm ngời

bỏ mạng dọc đờng, ma-gien-lăng bỏ mạng khi
giao chiến với dân đảo ma-tan, chỉ còn 1 chiếc
thuyền và mời thủy thủ sống sót.
+ Châu Âu-Đại Tây Dơng- Châu Mĩ- Thái Bình
207
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- GV dùng bản đồ chỉ hành trình của hạm đội.
+ Đoàn thám hiểm đã đật kết quả gì ?
+ Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà
thám hiểm?
+ Nêu ND câu chuyện?
4.Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
+ Treo bảng phụ có đoạn văn. Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm
+ Nhận xét chấm điểm
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại chuyện cho ngời
thân nghe.
Dơng- Châu A'- Âns Độ Dơng- Châu Phi.
+ Phát hiện ra Thái Bình Dơng và nhiều vùng
đất mới.
+ HS phát biểu
+ Họ đã dũng cảm vợt qua bao thử thách, khó
khăn.
- Nêu nh ở mục tiêu và nhắc lại

-HS đọc theo cặp
- Theo dõi thực hiện
toán luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Thực hiện đợc các phép tính về phân số, biết tìm phân số của một số và tính đợc diện tích hình
bình hành
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 3, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, hỏi:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
có phân số.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.Yêu cầu đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích HBH ta làm thế nào ?
- HD làm bài rồi chữa bài
Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Bài toán thuộc dạng gì ?
+ Nêu các bớc giải bài toán về tìm hai số khi
biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- HS lần lợt lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào bc.
Kq: a)
20
23
; b)
72
13
; c)
4
3
; d)
14
11
; e)
5
13
- 1 HS đọc trớc lớp.
- 1 HS trả lời trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào nháp
ĐS : 180cm
2
- 1 HS đọc trớc lớp.
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của 2 số.
+ Bớc 1: Vẽ sơ đồ minh họa
+ Bớc 2: Tìm giá trị của 1 phần bằng nhau.

+ Bớc 3: Tìm các số.
208
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- Chấm chữa bài- nhận xét
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 4,5
-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở-
nhận xét chữa bài
Đáp số: cửa hàng có 45 ô tô
-Theo dõi thực hiện
đạo đức bảo vệ môi trờng
I- Mục tiêu
- Biết đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng, và trach nhiệm tham gia BVMT
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà ở trờng học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Nội dung một số thông tin về môi trờng VN , thế giới và môi trờng địa phơng.
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài mới.
2. HD các hoạt động
Hoạt động 1. Liên hệ thực tiễn
+ Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ
sinh lớp mình nh thế nào ?
Hoạt động 2. Trao đổi thông tin
- Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập đợc và

ghi chép về môi trờng.
- Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK.
+ Qua các thông tin, số liệu nghe đợc, em có
nhận xét gì về môi trờng mà chúng ta đang sống
?
+ Theo em, môi trờng đang ở tình trạng nh vậy
là do những nguyên nhân nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- kết luận: Hiện nay, môi trờng đạng bị ô nhiễm
trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyễn nhân:
khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không
hợp lý
Hoạt động 3: Đề xuất ý kiến
- GV tổ chức cho HS chơi
- Trò chơi " Nếu thì "
+ Phổ biến luật chơi.
+ Chia HS thành 2 dãy. Mỗi một lợt chơi, dãy 1
đa ra vế " Nếu" , dãy 2 đa ra vế " thì " tơng ứng
có nội dung về môi trờng.
+ Tổ chức HS chơi.
- Nhận xét-kết luận: bảo vệ môi trờng là điều
cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực
hiện.
C.Củng cố, dặn dò
- Vì sao phải bảo vệ môi trờng ?
- Quan sát và nêu nhận xét
- HS đọc.
- 1HS đọc.
+ Môi trờng đang bị ô nhiễm.
+ Do: Khai thác rừng bừa bãi. Vứt rác bẩn

xuông sông ngòi, ao hồ. Đổ nớc thải ra sông.
Chặt phá cây cối.
- Nghe giảng
- Lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời
209
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe.
Thứ ngày tháng 4 năm 2010
toán tỉ lệ bản đồ
I- Mục tiêu
- Bớc đầu nhận biết đợc ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN, bản đồ một số tỉnh, thành phố, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: kiểm tra và chữa bài tập 4
B; Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy-học bài mới
- Treo bản đồ VN, bản đồ thế giới, bản đồ một
số tỉnh thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ
lệ bản đồ.
- GV kết luận: Các tỉ lệ 1: 10 000 000; 1:
500000; ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ
bản đồ.

- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nớc
VN đợc vẽ thu nhỏ mời triệu lần. 1cm trên bản
đồ ứng với 10000000cm hay 100km trên thực
tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dới dạng
phân số
10000000
1
, tử số cho biết độ dài thu
nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm,
m, ) và mẫu số cho biết độ dài thật tơng ứng
là 10000000 đơn vị đo độ dài đó.
3.Thực hành
Bài 1 GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với
độ dài thật là bao nhiêu ?
- Hỏi tơng tự đối với một số tỉ lệ khác.
Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm chữa bài.
Bài 3 ( Nêu có thời gian thì tổ chức t chơi)
- Hd cách chơi, luật chơi
- Nhận xét phân thắng thua.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, tuyên dơng các HS tích cực
trong tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2
- 2 em lên bảng làm bài, học sinh còn lại theo
dõi nhận xét
- Lắng nghe.
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- HS nghe giảng.

- 1 HS đọc trớc lớp.
+ độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000 mm.
+ độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000 cm.
+ độ dài 1m ứng với độ dài thật là 1000 m.
- 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, cả lớp
làm bài vào vở
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
b) 10000dm - đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với
10000dm trong thực tế.
d) 1km-đúng vì 10000dm = 1000m = 1km.
Luyện toán: tỉ lệ bản đồ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố việc nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ bản đồ
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
210
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- Bản đồ VN, bảng phụ, phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị VBT HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS làm bài VBT t78
Bài 1: Củng cố đọc tỉ lệ bản đồ
Bài 2 GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- HD làm bài rồi chữa bài
Bài 3 Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Nếu tiết trớc cha HD thì HD tơng tự.

- Đọc đề bài và làm bài
- Gọi HS nêu bài làm của mình đồng thời yêu
cầu HS giải thích cho từng ý vì sao đúng ( hoặc
sai ) ?
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, tuyên dơng các HS tích cực
trong tiết học, dặn HS hoàn thành BT ở VBT
- Lắng nghe.
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- 2 HS đọc
- Hoạt động theo nhóm đôi vào phiếu học tập,
Đại diện nhóm đính phiếu kết quả thảo luận,
nhóm khác nhận xét
Kq: 1mm=>1000mm; 1cm=>1000cm;
- 1 HS đọc yc của bài, 1 em làm vào bảng phụ,
cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài
- HS đọc nối tiếp trớc lớp
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài thu nhỏ1mm
ứng với độ dài thật là 1000 mm.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 300, độ dài thu nhỏ1mm
ứng với độ dài thật là 300 cm.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 10000, độ dài thu nhỏ
1dm ứng với độ dài thật là 10000dm.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 500, độ dài thu nhỏ1m
ứng với độ dài thật là 500 m.
a) 10000m - sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu
nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm.
b) 10000dm - đúng vì 1dm trên bản đồ ứng với
10000dm trong thực tế.
c) 10000cm - sai vì khác tên đơn vị.

d) 1km-đúng vì 10000dm = 1000m = 1km.
luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : du lịch-thám hiểm
I- Mục tiêu
Biết đợc một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lich- thám hiểm ( BT1, 2); bớc đầu vận dụng
vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đợc đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm
( BT3)
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
Giấy khổ to và bút dạ.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần a), b) của BT4.
+ Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ,
yêu cầu, đề nghị ?
+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự ta
phải làm thế nào ?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng viết câu khiến.
- HS tiếp nối nhau trả lời
- Lắng nghe.
211
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 HS.
- Phát giấy, bút cho từng, nhóm.
- Chữa bài, nhận xét

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
- GV hớng dẫn HS thi tìm từ tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn: các em tự chọn nội dung mình viết
hoặc về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại
một chuến du lịch mà em đã từng đợc tham gia
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở
và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS hoạt động nhóm, các nhóm dán phiếu kết
quả thảo luận của nhóm mình
Kq: a) vali, cần câu, dày TT, dụng cụ TT, điện
thoại,.
b) ô tô, máy bay, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp,

c) khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng
nghỉ,
d) phố cổ, bãi biển, bảo tàng, đền, chùa, di tích
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Hoạt động theo tổ
Kq; a) la bàn, đồ ăn, nớc uống, vũ khí, thiết bị
an toàn
b) thú dữ, núi cao, vực sâu, đói, khát,
c) kiên trì, dũng cảm, táo bạo, thông minh,
nhanh nhẹn,

- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở, đọc bài viết đơc
- Theo dõi thực hiện
kể chuyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe đã đọc về chủ
đề du lịch, thám hiểm.
- hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện( đoạn truyện.)
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- HS và GV su tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám
hiểm, truyện thiếu nhi.
- Bảng phu viêt sẵn dàn ý kể chuyện
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nhau kể chuyện Đôi cánh
của Ngựa Trắng
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện
- Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy-học bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện.
- GVHD phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, du lịch, tham
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS trả lời

- Lắng nghe.
- HS đọc trớc lớp.
212
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
hiểm.
- Định hớng hoạt động: các em đã đơc ông, bà,
cha, mẹ, anh, chị, kể nghe nhiều chuyện về
du lịch, thám hiểm hoặc tự mình đọc sách báo,
xem tivi, bây giờ các em kể lại.
b) Kể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 HS
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
c) Kể trớc lớp
- Tổ chức HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện hay,
lời kể hấp dẫn và chấm điểm
C.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe
các bạn kể cho ngời thân nghe.
- 2 HS đọc phần gợi ý.
- Suy nghĩ nêu câu chuyện định kể.
-Đọc dàn ý kể chuyện.
- từng học sinh kể câu chuyện đoạn chuyện của
mình trong nhóm đồng thời trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện, đoạn truyện
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết
về nội dung truyện, hành động của nhân vật.
-Theo dõi, thực hiện
Thứ ngày tháng 4 năm 2010

tập đọc: dòng sông mặc áo
I- Mục tiêu
-Đọc trôi chảy, lu loát; Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. ( trả lời dợc các câu hỏi trong SGK; thuộc
đoạn thơ khoảng 8 dòng.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Tranh minh họa BT đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối, 1 HS đọc toàn bài
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- YC HS đọc toàn bài
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ.
Theo dõi HD HS đọc đúng
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu2 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu
3. HD Tìm hiểu bài.
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông " điệu" ?
+ Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái
rất " điệu " của dòng sông ?
+ " Ngẩn ngơ " nghĩa là gì ?

- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe.
-1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài theo trình tự ( 3 lần)
- HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời
+ Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống
nh con ngời luôn đổi áo.
+ Thớt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo
hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa,
+ Ngân ngời ra, không còn chú ý gì xung
quanh, tâm trí để đâu đâu.
213
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
+ Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào
trong 1 ngày ? Hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh
nói lên sự thay đổi ấy ?
+ Vì sao tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào khi
nắng lên, mặc áo xanh khi tra đến ?
+ Cách nói " Dòng sông mặc áo " có gì hay?
+ Trong bài thơ có rất nhiều hình ảnh thơ đẹp.
Em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao?
+ 8 dòng thơ đầu miêu tả gì ?
+ 6 dòng thơ cuối cho êm biết điều gì ?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài.
4.Đọc diển cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ, cả lớp đọc

thầm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Nhận xét. Cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và Cbị
bài sau.
+ Thay đổi liên tục .
+ Tra đến trời cao xanh in hình xuống sông, ta
lại thấy sông nh có màu xanh ngắt.
+ Làm cho dòng sông trở nên gần gữi, giống
con ngời, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của
dòng sông theo thời gian, màu nắng, màu cỏ
cây
+ nêu suy nghĩ.
+ Miêu tả màu áo của dòng sông vào buổi sáng,
tra, chiều, tối.
+ Miêu tả màu áo của dòng sông lúc đêm khuya
và trời sáng.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê h-
ơng và nói lên tình cảm của tác giả đối với dòng
sông quê hơng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- theo dõi thực hiện
toán: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
I- Mục tiêu
- Bớc đầu biêt một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

- Bản đố trờng MN xã Thắng Lợi vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 2 của tiết 147, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.HD bài mới
- Treo bản đồ trờng MN xã Thắng Lợi và nêu
bài toán
- GV hớng dẫn giải :
+ Trên bản đồ, độ rộng của cổng trờng thu nhỏ
là mấy cm?
+ Bản đồ trờng vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu cm?
+ 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- theo dõi
- Đọc bài toán
+ Là 2cm.
+ Tỉ lệ 1: 300
+ Là 300cm.
+ Là 2x300 = 600(cm)
214
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
nhiêu cm?
- Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán.

- Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong SGK.
- Hớng dẫn.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đờng
Hà Nội - Hải Phòng dài bao nhiêu mm ?
+ Bản đồ đợc vẽ với tỉ lệ nào?
+ 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu mm ?
+ 102mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao
nhiêu mm ?
3. Thực hành
Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc cột số thứ nhất, sau đó hỏi :
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất ?
- HD tơng tự đối với các ô còn lại.
Bài 2 Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài 3. HD tơng tự bài 2 nếu còn thời gian
C Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà kiểm tra
lại các bài tập đã làm và làm bài 3
600cm = 6m
- Đọc bài toán
+ Là 102 mm.
+ Tỉ lệ: 1: 1000000
+ Là : 1 000 000mm
+ Là : 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (mm)
102 000 000 mm = 102 km
- HS trình bày lời giải

- HS đọc đề bài.
- 1: 500 000
- Là 2cm
- Độ dài thật: 2cm x 500 000 = 1 000 000cm
- Điền 1 000 000 cm vào ô trống thứ nhất.
- lần lợt từng HS nêu và giải thích
KQ: 45000dm; 100000mm
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào
vở BT. KQ: 800cm = 8m
ĐS: 8m
- HS theo dõi, thực hiện.
tập làm văn: luyện tập quan sát con vật
I- Mục tiêu
Nêu đợc nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn: Đàn ngan mới nở ( BT1,2); Bớc
đầu biết cấc quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm
từ ngữ để miêu tả con vật đó ( BT 3, 4)
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Tranh minh họa đàn ngan trong SGK, BP viết sẵn đoạn văn
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật.
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi
trong nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
.2.HD Luyện tập.

Bài 1 Treo tranh minh họa đàn ngan giới thiệu
và gọi HS đọc bài văn.
Bài 2.
+ Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát
những bộ phận nào của chúng?
+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em
- 1 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trớc lớp.
+ Tác giả đã miêu tả: hình dáng, bộ lông, đôi
mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân.
+ Hình dáng: chỉ to hơn .một tí.
215
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
cho là hay ?
- Yêu cầu HS ghi lại vào vở những từ ngữ, hình
ảnh miêu tả mà em thích.
- GV kết luận.
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo,
em cần tả những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở nháp.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh
kết quả lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ.
Bài 4 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý,HD cách làm bài. Yêu cầu HS làm vào
vở .
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh
vào 2 cột trên bảng.

- chấm bai, nhận xét, khen ngợi những HS dùng
từ hay.
. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn
thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt
động của con chó hoặc con mèo và chuẩn bị bài
sau.
+ Bộ lông : vàng óng, nh màu con tơ nõn
+ Đôi mắt: chỉ bằng hột cờm. hạt huyền, long
lanh . ngăn ngắn.
+ Cái đầu: xinh xinh, vàng mợt
+ Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng.
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
+ Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi
mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi.
- 3 đến 5 HS đcọ bài làm của mình.
- 1 HS đọc.
- Làm bài vào vở
- 2 đến 3 HS đọc kết quả bài làm.
*Hoạt động của con chó
- mỗi lần có ngời về là vẫy đuôi mừng rối rít.
- nhảy chồm lên em.
- chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt.
- đi rón rén, nhẹ nhàng
- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ
- ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ nh sợ mất phần.
- theo dõi, thực hiện
Luyện tập làm văn: luyện tập quan sát con vật
I- Mục tiêu

- Củng cố về cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả
- Tìm đợc các từ ngữ, hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con vật
định miêu tả.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật.
- kiểm tra và chấm VBT của HS
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
.2.HD Luyện tập.( HD làm bài tập ở VBTt 81
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát tranh, ảnh
về chó hoặc mèo.
+ Khi tả ngaọi hình của con chó hoặc con mèo,
- 1 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc theo yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Cần chú ý tả: bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi
216
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
em cần tả những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS ghi kết quả quan sát vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh
kết quả lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ.
Bài 4 Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vở BT.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh
vào 2 cột trên bảng.
Hoạt động của con mèo:
luôn quấn quýt bên ngời; nũng nịu, dui đầu vào
chân; ăn nhỏ nhẹ; bớc đi nhẹ nhàng
- Chấm bài , nhận xét, khen ngợi những hS
dùng từ tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà dựa vào kết quả quan sát hoàn
thành 2 đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt
động của con chó hoặc con mèo và chuẩn bị bài
sau.
mắt, bộ ria, bốn chân, cái đuôi.
- 3 đến 5 HS đcọ bài làm của mình.
Lông; đầu; tai; mắt
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- 2 đến 3 HS đọc kết quả bài làm.
Hoạt động của con chó
- mỗi lần có ngời về là vẫy đuôi mừng rối rít.
- nhảy chồm lên em.
- chạy rất nhanh, hay đuổi gà, vịt.
- đi rón rén, nhẹ nhàng
- nằm im, mắt lim dim giả vờ ngủ
- ăn nhanh, vừa ăn vừa gầm gừ nh sợ mất phần.
Thứ ngày tháng 4 năm 2010
toán: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt)
I- Mục tiêu

Biết đợc một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
II. Đồ dùng : vẽ sẵn hình trong SGK, phiếu học tập kẻ săn bài tập 1
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 3 của tiết 148, kiểm tra vở 1 số em.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy-học bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn bài mới
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+ Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân
trờng dài bao nhiêu mét ?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
+ Làm thế nào để tính.
+ Khi thực hiện ta cần lu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
* HD tơng tự với bài toán 2
.3. Luyện tập-Thực hành
Bài 1. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Là 20cm.
+ 1: 500
+ Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B
+ Lấy độ dài thật chia cho 500.

+ Đổi đơn vị đo ra cm vì đề bài yêu cầu tính
khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo
cm.
- 1 HS lên bảng làm bài. ĐS: 4cm.
ĐS: 41mm
- 1 HS đọc.
217
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- HD làm bài rồi chữa bài rồi chữa bài.
Bài 2.: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Chấm chữa bài, nhận xét
Bài 3. HD làm bài nếu còn thời gian
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài 3 chuẩn bị các dụng cụ
để tiết sau thực hành
- làm bài vào phiếu học tập, đại diện nhóm dán
phiếu lên bảng rồi nhận xét chữa bài.
Kq: 50cm; 5mm; 1dm.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 hS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở. ĐS : 12cm
ĐS: 3cm, 2cm
- Theo dõi, thực hiện
chính tả : đờng đi sapa
I- Mục tiêu
- Nhớ, viết đúng bài chính tả,; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
-Làm đúng BT chính tả phơng ngữ phân biệt r, d, gi
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- BT 3a hoặc 3b viết vào bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân
biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của từng HS.
b. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn viết chính tả.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
- Hỏi: + Phong cảnh SaPa thay đổi nh thế nào?
+ Vì sao SaPa đợc gọi là " món quà tặng kì diệu
" của thiên nhiên ?
- yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và
luyện đọc.
- Lu ý HS cách trình bày bài, độ cao , khoảng
cách của từng con chữ
- Chấm bài-nhận xét bài viết của HS.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2. a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, GV nhắc
HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo
thành nhiều tiếng có nghĩa.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3.
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn chỉnh, HS dới
lớp nhận xét.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
-HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
+ Phong cảnh SaPa thay đổi theo thời gian trong
ngày. Ngày thay đổi màu liên tục.
+ Vì có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi màu
trong 1 ngày ở đây thật lạ lùng.
- Tập viết vào nháp
- Nhớ viết bài vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và hoàn thành
phiếu.
- Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
Kq: ra lệnh, ra vào, da thịt, gia đình
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.
- 1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở
- Đọc-nhận xét bài làm của bạn
- Theo dõi, thực hiện
218
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn bài.
luyện từ và câu: câu cảm
I- Mục tiêu
-Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND ghi nhớ)
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, bớc đầu đặt đợc câu cảm theo tình huống cho trớc;
nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu

Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn:
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc
thám hiểm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Hai câu văn trên dùng để làm gì ?
+ Cuối các câu văn trên có dấu gì ?
- GV kết luận.
3. Ghi nhớ.: Gợi ý, HD rut ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu: Em hãy đặt 1 số câu cảm.
- Nhận xét, khen ngợi
4. Luyện tập.
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý, hớng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét từng tình huống của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập
đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có sử
dụng câu cảm và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trớc lớp.
+ Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !
dùng để thể hiện tình cảm ngạc nhiên, vui mừng
trớc vẻ đẹp của bộ lông
+ Có dùng dấu chấm than.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trớc lớp
- HS đặt câu theo yêu cầu.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp. VD:Ôi. con mèo này bắt chnuột giỏi quá!
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS làm việc theo cặp đôi
- HS trình bày kết quả
VD: Tuyệt quá, cảm ơn bạn!
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS tự làm bài. lần lợt từng HS nêu cam xúc
từng câu
- HS nhận xét.
- Thực hiện
Luyện luyện từ và câu: câu cảm
I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Nhận diện câu cảm.
- Chuyển các câu kể thành câu cảm.

219
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
- Sử dụng câu cảm trong các tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc
thám hiểm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
-kiểm tra việc chuẩn bị VBT
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2.HD Luyện tập.
Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.
- chấm bài, nhận xét
- Gọi HS trình bày kết quả.
Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý, hớng dẫn HS làm bài.
-Nhận xét chốt lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn
văn ngắn có sử dụng câu cảm
- 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.

- 1 HS đọc trớc lớp.
- VD: -Ôi. con mèo bắt chuột giỏi quá!
-Chà, ban Ngân chăm chỉ quá!
- 1 HS đọc trớc lớp
- HS làm bài vào vở, đọc bài trớc lớp.
VD: Trời. Cậu thật là giỏi.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- Lần lợt từng em nêu. HS nhận xét.
- Theo dõi, thực hiện
Thứ ngày tháng 4 năm 2010
tập làm văn: điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tam trú, tạm
vắng.
- Hiểu tác dụng của việc khai báo tam trú, tạm vắng
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn
- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
220
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con
vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của
con vật.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập.

Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
- Treo tờ phiếu phong to và hớng dẫn HS cách
viết.
- Chữ viết tắt CMND có nghĩa là Chứng minh
nhân dân.
- Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa hớng
dẫn HS ghi.
+ Mục họ tên chủ hộ: ghi tên chủ hộ của gia
đình bà con hai mẹ con em đến chơi.
+ Mục địa chỉ: ghi địa chỉ của ngời họ hàng mà
mình đến chơi.
+ Mục 1: ghi họ tên mẹ em;+ Mục 2: ghi ngày,
tháng, năm sinh của mẹ em; Mục 3: ghi nghề
nghiệp và nơi làm việc của mẹ em; Mục 4: ghi
số giáy CMND của mẹ em; Mục 5: ghi thời
gian xin tạm trú; ghi địa chỉ của mẹ con em;
ghi lí do tạm trú; ghi quan hệ với chủ hộ; ghi họ
và tên em; ghi ngày, tháng, năm em viết phiếu
tạm trú; Phần cuối là việc của chủ hộ và cán bộ
quản lý hộ khẩu.
- GV nhận xét.
Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu
khai báo tạm trú, tạm vắng, nhắc nhở mọi ngời
cần thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng

và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con
vật mà em yêu thích.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- Quan sát.
- Theo dõi
- HS tự điền vào phiếu và đọc trớc lớp
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS thảo luận, phát biểu: Vì đây là quyền lợi
của mỗi ngời dân
-lắng nghe và thực hiện
toán+ luyện toán thực hành
I- Mục tiêu
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ớc lợng
II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu
- HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thớc dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu ghi kết quả thực hành
Lần đo Chiều dài bảng của lớp
học
Chiều rộng phòng học Chiều dài phòng học
1
221
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
2
3
Họ tên ớc lợng
độ dài 10 bớc chân
Độ dài thật của bớc chân
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn thực hành.
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó
dùng phấn chấm hai điểm A,B trên lối đi.
- Nêu vấn đề: Dùng thớc dây, đo độ dài khoảng
cách giữa hai điểm A,B
- Làm sao để đo?
- GV kết luận cách đo nh SGK.
- GV và HS thực hành đo.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa.
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng
hàng hay không, ta sử dụng các cọc tiêu và
gióng các cọc này.
+ Cách giong cọc tiêu nh sau:
* Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
* Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hay cuối cùng.
Nhắm 1 mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh
cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
- Nhìn rõ cọc tiêu thứ ba thì 3 cọc cha thẳng
hàng
- Nhìn thắng 1 cạnh của hai cọc tiêu còn lại tức
3 cọc đã thẳng hàng
3. Thực hành ngoài lớp
- Phát phiếu thực hành
- Nêu yêu cầu.

- Cho HS thực hành
4. Báo cáo kết quả.
- GV thu phiếu và nhận xét
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết tiết thực hành, tuyên dơng nhóm HS
làm việc tốt. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp thu.
- HS phát biểu
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình minh họa trong SGK.
- HS nhận phiếu
- Lắng nghe.
- HS thực hành
222
GV: Lê Thị Soan -Trờng T.H Hoa Sơn GA lớp 4 Tuần 30
HDTT: Sinh hoạt lớp TUN 30
I. MC TIấU
- Giỳp hc sinh nhn c u, khuyt im trong tun.
- Rốn hc sinh cú tinh thn phờ, t phờ.
- Giỏo dc hc sinh cú tinh thn on kt giỳp nhau trong hc tp.
II. NI DUNG
1.Kim im trong tun:
- Cỏc t kim im cỏc thnh viờn trong t.
- Lp trng nhn xột chung cỏc hot ng ca lp trong tun.
- Giỏo viờn:
+ V ý thc t chc k lut
+ Hc tp: Cú ý thc hc tp nh cng nh trờn lp
đã có nhiều em tiến bộ trong học tập nh :HuyA, Trung, Hờng
+Th dc v sinh: TD tng i nhanh, ý thc tp tt; VS sch s.

+Cỏc hot ng khỏc: Thc hin y nhim v ca hc sinh.
+Thực hiện 15 phút đầu giờ nghiêm túc
+ Đã tổng kết phong trào kế hoạch nhỏ
2. Trin khai cụng tỏc tun ti :
- Tớch cc tham gia phong tro cựng nhau tin b.
- Tớch cc c v lm theo li Bỏc dy
- Tip tc phong tro bạn giúp bạn, giúp đỡ những bạn kết quả học tập còn
thấp
- Tip tc phong tro v sch ch p.
- Gi gỡn lp hc sch s.
-Trồng và chăm sóc hoa tím
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc
223
GV: Lª ThÞ Soan -Trêng T.H Hoa S¬n GA líp 4 TuÇn 30
224

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×