Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Vật lí 10 - CTC - Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.51 KB, 30 trang )

Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


Ngày soạn: 15/10/2009
Chơng II. động lực học chất điểm

Tiết 16. tổng hợp và phân tích lực
điều kiện cân bằng của chất điểm
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phân
tích lực
- Nắm đợc quy tắc hình bình hành
- Hiểu đợc điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Kỹ năng.
Vận dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy
hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
3. Thái độ
Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: * Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
- Hai chiếc ròng rọc
- Giá treo.
- Gia trọng
* Chuẩn bị các câu hỏi để HS ôn tập và vận dụng
+ Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức lợng giác đã học.

III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề


IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ:

1
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


( Kết hợp trong giờ )
3. Bài m ới:
Hoạt động 1: Ôn tập lại khái niệm lực, cân bằng lực.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Nhớ lại khái niệm lực đã học.
+ Phat biểu khái niệm về lực gắn với
khái niệm gia tốc.
+ Ghi nhận khái niệm mới về lực.
+ Trả lời Câu C
1
+ Thảo luận nhóm: Đa ra các khái niệm :
Các lực cân bằng, hai lực cân bằng.



2
F

uur

1
F
uur
+ Trả lời
,
C
2
.
+ Phát biểu về đơn vị đo của lực.
+ Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm lực đã
học ở THCS.
+ Đặt các câu hỏi kết hợp với ghi các đề
mục lên bảng:
- Từ KN lực đó , khái niệm gia tốc đã
học ta có thể định nghĩa về lực nh thế
nào ?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, nhấn mạnh:
dùng khái niệm Gia tốc thay cho
Biến đổi chuyển động . Nêu câu hỏi C
1.
- Thế nào là các lực cân bằng ?
- Hai lực cân bằng là hai lực nh thế
nào ? Hãy vẽ hình minh hoạ ?
+ Nêu khái niệm về giá của lực.
+ Yêu cầu HS trả lời các câu C
2
.
Hoạt động 2: Tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của chất điểm.

+ Nhớ lại quy tắc tìm tổng của hai véc tơ
đồng quy trong toán học.
+ Quan sát TN.
+ Vẽ các lực trên một mặt phẳng và biểu
diễn độ lớn tơng ứng của các lực theo tỉ lệ.
+ Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Vòng nhẫn cân bằng vì
1
F
uur

2
F
uur
đã
cân bằng với
3
F
uur
- Để vòng nhẫn vẫn đứng yên , có thể
thay thế
1 2
,F F
uur uur
bằng lực
F
ur
có độ lớn
băng
3

F
uur
, cùng phơng, ngợc chiều
+ Nêu vấn đề: Trong thực tế, có những
trờng hợp nhiều lực đồng thời tác dụng
vào một vật ( hai toa tàu cùng kéo một sà
lan; hai ngời cùng xách hai quai của một
chiếc túi nặng )
Nếu muốn tìm tổng của hai véc tơ lực
đồng quy ta làm thế nào ?
1. Thí nghiệm.
+ Tiến hành TN nh hình vẽ 9.5
+ Gọi một HS lên bảng vẽ các lực căng
1 2
,F F
uur uur
và lực
3
F
uur
tác dụng lên điểm 0 .
Đồng thời biểu diễn độ lớn của các lực
đó theo một tỉ lệ xích
+ Đặt câu hỏi:
- Vì sao vòng nhẫn lại cân bằng ?
- Muốn cho vòng nhẫn vẫn đứng yên ,
ta thay thế
1 2
,F F
uur uur

bắng một lực
F
ur

đợc không ?
F
ur
có phơng chiều và
độ lớn nh thế nào ?

2
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


với
3
F
uur
.
+ Lên bảng vẽ, biểu diễn lực thay thế
F
ur

+ Khẳng định:
F
ur
là đờng chéo của một
HBH có hai cạnh là
1 2
,F F

uur uur
.
+ Phát biểu và ghi nhận định nghĩa về
tổng hợp lực.
+ Phát biểu và ghi nhận quy tắc HBH.
+ Vẽ hình 9.7 vào vở.

1 2
F F F= +
ur uur uur
+ Vẽ hình 9.7 vào vở.
+ Trả lời C
4
:
1 2
F F F= +
ur uur uur
+
+ Thảo luận nhóm: Trả lời câu hỏi của
Thầy giáo.
+ Ghi nhận về điều kiện cân bằng của chất
điểm

1 2
F F F= +
ur uur uur
+ =
0
r


Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ, biểu diễn lực
F
ur
.
+ Hỏi : Nếu nối các đầu mút của các véc

1 2
,F F
uur uur

F
ur
ta đợc hình nh thế nào ?
lực
F
ur
biểu diễn điều gì của hình đó ?
+ Nêu kết luận thí nghiệm: Vậy ta đã
thay thế hai lực
1
F
uur

2
F
uur
bằng lực
F
ur



F
ur
có tác dụng giống nh hai lực ấy .
Cách làm này gọi là phép tổng hợp lực.
2. Định nghĩa.
+ Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa về
tổng hợp lực.
3. Quy tắc hình bình hành.
+ Yêu cấu HS phát biểu quy tắc HBH.
+ Yêu cầu trả lời C
4
4. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
+ Giảng: Trong thí nghiệm, vòng nhẫn
( coi là chất điểm) đang ở trạng thái cân
bằng.
+ Hỏi:
-Vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy
lực ? là những lực nào ?
- Hãy tìm hợp lực của các lực đó ?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Kết luận về điều kiện cân bằng của
chất điểm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phép phân tích lực
+ Đặt vấn đề: Em hãy giải thích lại sự
cân bằng của vòng nhẫn ở TN theo một
cách khác ?
+ Gợi ý: lực
3
F

uur
gây ra những tác dụng gì
đối với các dây MO, NO ?
+ Thảo luận nhóm: Tìm câu trả lời.
+ Thảo luận nhóm
+ Theo dõi Thầy giáo giảng.

F
ur
2
F
uur
3
2
F
uur
1
F
uur
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


+ Giảng:
3
F
uur
gây ra những tác dụng:
- Kéo MO bằng lực
/
1

F
uur
cân bằng với
1
F
uur
- Kéo NO bằng lực
/
2
F
uuur
cân bằng với
2
F
uur
Vậy ta có thể thay
3
F
uur
bằng
/
1
F
uur

/
2
F
uuur
.

Đó là phép phân tích lực.
+ Yêu cầu Hs phát biểu định nhĩa SGK.
+Đặt câu hỏi: Muốn phân tích một lực
thành hai lực thành phần có phơng biết
trớc thì ta làm thế nào ?
+ Phát biểu và ghi nhận định nghĩa SGK.
+ Thảo luận nhóm: Phát biểu cách làm.
+ ghi nhận phép phan tích lực.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại các kiến thức cơ bản:
+ Ra bài tập để HS luyện tập.
Bài 1: Cho hai lực F
1
= 3 N, F
2
= 4 N hợp với nhau một góc

, đợc biểu diễn
theo tỉ lệ xích 1 N ứng với 1cm. Hãy dùng phép vẽ xác định hợp lực của hai
lực đó . Dùng thớc đo xentimét để xác định độ lớn của hợp lực.


= 30
0
; F =

= 60
0
; F =


= 90
0
; F =
Bài tập số 5 (SGK).

5. Dặn dò:
+ Học bài , làm các bài tập 7,8,9 (SGK).
+ Tìm hiểu trớc bài Ba định luật NiuTơn.

4
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


Ngày soạn: 15/10/2009

Tiết 17 - 18. ba định luật niu-tơn
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niu-Tơn, định nghĩa khối
lợng và tính chất của khối lợng
- Viết đợc công thức của định luật II, định luật III Niu-Tơn và của trọng lợng
- Nêu đợc đặc điểm của cặp lực Lực và phản lực
2.Kỹ năng.
- Vận dụng đợc định luật I Niu-Tơn và khái niệm quán tính để giải rhích một
số hiện tợng vật lý đơn giản và bài tập.
- Chỉ ra đợc cặp lực lực và phản lực. Phân biệt đợc cặp lực này với cặp lực
cân bằng.
- Vận dụng phối hợp định luật II, III Niu Tơn để giải bài tập.
3. Thái độ
Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, khả

năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên:
- Chuẩn bị một số ví dụ minh hoạ ba định luật Niu Tơn. :
+ Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực, quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
Tiết1: Dạy hết phần II.2
1. Tổ chức.



Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
5
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


2.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập số 6 (SGK).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Galilê.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát hình vẽ thí nghiệm và rút ra

nhận xét.
+ Thảo luận trả lời các câu hỏi:
-

giảm, S tăng.
- Do ma sát.
- Quãng đờng sẽ dài hơn so với ban
đầu.
- Chuyển động thẳng ều mãi.
- Không cần thiết.
+ Mô tả thí nghiệm lịch sử của Galilê theo
các hình 10.1a,b SGK
+ Đặt các câu hỏi:
- Khi

giảm, đoạn đờng mà viên bi lăn
đợc sẽ nh thế nào ?
Vì sao hòn bi không lăn tới độ cao ban đầu
- Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng đ-
ờng hòn bi lăn đợc sẽ thế nào so với
lúc đầu ?
- Nếu máng 2 không có ma sát, hòn bi
sẽ chuyển động nh thế nào ?
- Vậy có nhất thiết phải có lực thì
chuyển động mới đợc duy trì không ?

Hoạt động 2: Định luật I Niu-Tơn, quán tính.
+ Ghi nhận nội dung định luật I NiuTơn.
+ Thảo luận nhóm: Tìm ra nguyên nhân về
chuyển động của vật khi không còn lực tác

dụng.
+ Ghi nhận khái niệm quán tính: Là tính
chất của mọi vật có xu hớng bảo toàn vận
tốc của mình về cả hớng và độ lớn.

+ Trả lời câu C
1
.
+ Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của
Thầy giáo, liên hệ thực tế.
+ Giảng về sự khái quát hoá của Niu tơn về
thí nghiệm của Galilê thành định luật.
+ Đặt vấn đề: Nếu lực tác dụng lên vật mất
đi thì tại sao vật vẫn còn chuyển động
+ Khẳng định: Định luật I Niutơn còn đợc
gọi là định luật quán tính; chuyển động
thẳng đều đợc gọi là chuyển động theo
quán tính.
+ Hỏi: Tại sao quán tính là thủ phạm
của hầu hết các tai nạn giao thông? Em hãy
nêu một số ví dụ, trong đó ta cần làm gì để
phòng tránh tai nạn ?

Hoạt động 3: Định luật II Niu-Tơn.
+ Thảo luận nhóm rồi phát biểu:
- F càng lớn thì a càng lớn.
- m càng lớn thì a càng nhỏ.
1. Định luật II Niu-Tơn.
+ Nêu vấn đề: Muốn gây ra gia tốc cho
vật, phải có lực tác dụng lên vật đó. Theo

em, gia tốc của vật phụ thuộc vào những

6
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


+ Phát biểu: a
:
F ; a
1
m
:
+ Ghi nhận nội dung định luật II NiuTơn

F
a
m
=
ur
r
hay
F m a=
ur r
Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì:

1 2
F F F= +
ur uur uur
+
+ Trả lời: Chỉ lợng chất tạo nên vật.

+ Thảo luận để trả lời câu C
2
và trả lời câu
hỏi Thầy giáo yêu cầu.
+ Ghi nhận định nghĩa về khối lợng: Khối
lợng là đại kợng đặc trng cho mức quán
tính của vật.
+ Trả lời C
3
.
+ Ghi nhận các tính chất của khối lợng
yếu tố nào ?
+ Hỏi : Em có thể khái quát thành câu phát
biểu về gia tốc của vật ?
+ Giảng về sự khái quát hoá của NiuTơn
thành định luật II. Nhấn mạnh từng ý trong
định luật.
2.Khối lợng và mức quán tính.
+ Hỏi : Từ ở lớp 6, em hiểu khối lợng là
gì ?
+ Qua nội dung định luật NiuTơn, em thấy
khối lợng còn có ý nghĩa nào khác?
Gợi ý bằng câu hỏi C
2
.
+ Nhận xét câu trả lời của HS . Rút ra định
nghĩa về khối lợng.
+ Yêu cầu HS trả lời C
3
.

+ Thông báo và giảng giải về các tính chất
của khối lợng.
4. Củng cố:
* Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
* Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và bài tập củng cố.
+ Câu hỏi trác nghiệm 7, 8 SGK.
+ Bài tập 11- SGK
5. Dặn dò:
+ Học bài và làm bài tập SGK.
+ Tìm các ví dụ về quán tính, ví dụ minh hoạ khối lợng đặc trng cho
mức quán tính của vật.

Tiết 2: Dạy hết phần III
1.Tổ chức.

2. Kiểm tra bà cũ: Bài tập số 12 (SGK).

Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
7
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về trọng lực, trọng lợng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

+ Trả lời: Trọng lực là lực hút của Trái
Đất đặt vào vật, trọng lợng là độ lớn của
trọng lực
+ Ghi nhận: - Trọng lực:
P
ur
- Trọng lợng: P đợc đo
bằng lực kế.
+ Thiết lập và ghi nhận công thức:

P mg=
ur ur
Trả lời C
4
.
+ Hỏi: ở lớp 6, các em đã biết trọng lực ,
trọng lợng là gì ?
+ Ghi và chốt lại các mục 3a,b
( Nhấn mạnh ý: trọng lực gây ra gia tốc rơi
tự do cho vật)
+ Ghi đề mục 3c.
+ Yêu cầu HS vận dụng định luật II
NiuTơn vào chuyển động tự do để lập mối
liên hệ giữa trọng lực và khối lợng.
+ Nhận xét: Ta biết g = 9,8 m/s
2
. Vậy nếu
vật có khối lợng m = 1 kg thì có
P = 9,8 N


Hoạt động 2: Định luật III Niu-Tơn.
+ Quan sát thí nghiệm.
+ Trả lời các câu hỏi của Thầy giáo:
- B đang đứng yên thì chuyển động. A
đang chuyển động thì đổi hớng vận
tốc.
- Lực do A tác dụng lên B gây ra gia tốc
cho B, lực do B tác dụng lên A gây ra
gia tốc cho A
+ Trả lời: Nếu A tác dụng vào B một lực
thì B cũng tác dụng vào A một lực . Hai
lực này ngợc chiều nhau.
+ Phát biểu nội dung định luật III NiuTơn.
B A A B
F F

=
ur ur
Hay:
BA AB
F F=
ur ur
AB
F
ur
1. Sự tơng tác giữa các vật.
+ Làm thí nghiệm về sự tơng tác của hai
hòn bi theo hình vẽ 10.2 SGK.
+ Đặt câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về chuyển động của

hai hòn bi A và B ?
- Nh vậy, qua va chạm cả A và B đều
thu đợc gia tốc. Theo em những lực
nào gây ra gia tốc đó ?
+ KL thí nghiệm: Khi A va chạm vàoB,
không những A tác dụng lực lên B mà ngợc
lại, B cũng tác dụng lực lên A.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu và phân tích các ví
dụ ở mục b, c ( hình 10.3, 10.4)
2. Định luật.
+ Đặt câu hỏi: Qua tất cả các ví dụ trên
hãy rút ra kết luận khái quát
+ Yêu cầu HS phát biểu nội dung định
luật III NiuTơn

Hoạt động 3: Lực và phản lực.
+ Thảo luận nhóm để trả lời C
5
.
+ Ghi nhận các đặc điểm của cặp lực và
phản lực.
+ Yêu cầu HS trả lời C
5
.
+ Phân tích các ý trả lời câu C
5
để rút ra
các đặc điểm của cặp lực và phản lực.
Nếu gọi
AB

F
ur
là lực tác dụng thì
BA
F
ur


8
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


+ Thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Chân đạp vào mặt đất một lực hớng về
phía sau.
- Do Trái Đất có khối lợng rất lớn so với
khối lợng của ngời.
Phản lực.
+ Nêu ví dụ ở mục b. Đặt câu hỏi.
- muốn bớc chân lên phía trớc ta phải
làm nh thế nào ?
- Vì sao Trái Đất hầu nh đứng yên, còn
ta đi đợc về phía trớc ?
4. Củng cố:
+ Nhắc lại các kiến thức cơ bản của giờ học.
+ Ra các câu hỏi để HS luyện tập.
Câu1: Hãy nêu các ví dụ minh hoạ định luật III Niu-Tơn. Trong mỗi ví dụ hãy
nêu rõ cặp lực- phản lực ?
Câu 2: Khi một quả bóng đập vào tờng, lực nào làm cho quả bóng bật ra ? Vì
sao tờng hầu nh vẫn đứng yên ?

Câu 3 ( Để HS suy nghĩ thêm) .
Hai ngời kéo co, vì sao lại có ngời thắng, ngời thua ? điều đó có trái với
định luật III Niu-Tơn không ?
5. Dặn dò:
+ Học bài và làm các bài tập SGK.
+ Chuẩn bị các bài tập để giờ sau chữa.
Ngày soạn: 17/10/2009.

Tiết 19. lực hấp dẫn
định luật vạn vật hấp dẫn
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn và viết đợc hệ thức của định luật vạn
vật hấp dẫn
- Thiết lập đợc công thức tính gia tốc rơi tự do.
- Nêu đợc định nghĩa trọng tâm của một vật
2.Kỹ năng.
- Giải thích đợc một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các vệ
tinh, hành tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng công thức tính lực hấp dẫn để giải các bài toán liên quan.
3.Thái độ
Có sự nhận thức đúng đắn trong học tập, phát huy khả năng tự học, t duy
suy luận logíc
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên:
- Chuẩn bị một bức tranh mô tả chuyển động của Trái Đất xung
quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất.
+ Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức đã học rơi tự do, trọng lực.


9
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Hoạt động nhóm: trả lời câu hỏi của
giáo viên:
- Trọng lực ( Lực hút của Trái đất )
làm vật rơi.
- Vật cũng hút Trái Đất theo định luật
III NiuTơn.
+ Quan sát tranh và nhận xét về dạng
chuyển động của Trái Đất
+ Thảo luận: Trả lời câu hỏi, và nhận
định về :
- bản chất của chuyển động của Trái Đất
và Mặt Trăng.
- Lực gây ra gia tốc hớng tâm cho Trái
Đất và Mặt Trăng.
+ Ghi nhận: Mọi vật trong vũ trụ đều hút

+ Đặt câu hỏi:
-Thả một rơi xuống đất, lực gì làm cho
vật rơi ?
- Trái Đất hút vật rơi. Vậy vật có hút Trái
Đất không ?
+ Khẳng định: Vậy không chỉ Trái Đất
hút các vật mà mọi vật trên Trái Đất
cũng hút Trái Đất.
+ Cho HS quan sát tranh miêu tả chuyển
động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Đặt câu hỏi: Chuyển động của Trái
Đất có phải là chuyển động do quán tính
không ?
Khẳng định: Đây không phải là
chuyển động theo quán tính, mà chuyển
động có gia tốc ( Gia tốc hớng tâm)
+ Hỏi: Gia tốc là do lực gây ra, vậy lực
nào đã gây ra gia tốc hớng tâm cho Trái
Đất để nó chuyển động quanh Mặt Trời
mà không văng vào vũ trụ ?

Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
10
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm



nhau với một lực , gọi là lực hấp dẫn.
+ Rút ra đặc điểm: Lực hấp dẫn có thể
tác dụng từ xa, qua không gian giữa các
vật.
+ Diễn giảng: Theo NiuTơn, lực do Trái
Đất hút các vật rơi xuống và lực giữ cho
Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động tròn có
cùng bản chất. Mọi vật trong vũ trụ đều
hút nhau bằng một loại lực gọi là lực hấp
dẫn.
Nhấn mạnh: Lực hấp dẫn là loại lực
hút
+ Hỏi: Lực này có đặc điểm gì khác với
các lực mà em đã biết ?

Hoạt động 2: Định luật vạn vật hấp dẫn.
+ Hoạt động nhóm: Vẽ các véc tơ lực
hấp dẫn giữa hai vật và trả lời câu hỏi
của Thầy giáo:

m
1
F
hd1
F
hd2
m
2






r
+ Ghi nhận nội dung định luật theo SGK.
F
hd

:
m
1
.m
2
F
hd

2
1
r
:
+ Làm việc theo yêu cầu của Thầy giáo

+ Ghi nhận công thức tính lực hấp dẫn và
trị số của G
F
hd
= G.
1 2
2
.m m

r
Với: G = 6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
.
+ Dựa vào biểu thức để trả lời: Vì G rất
nhỏ nên với các vật thông thờng F
hd
rất
nhỏ.
1. Định luật
+ Giao nhiệm vụ: Xét lực hấp dẫn giữa
hai vật KL m
1
, m
2
.
+ Đặt các câu hỏi:
- Hãy vẽ các véc tơ thể hiện lực hấp
dẫn giữa hai vật ?
- Lực hấp dẫn giữa hai vật m
1
, m
2
phụ
thuộc vào những yếu tố nào ?
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và lựa

chọn những ý đúng, nêu cách phát biểu
của định luật.
2. Biểu thức.
+ Yêu cầu HS dựa vào nội dung định
luật, viết công thức của lực hấp dẫn.
- Gọi HS lên bảng viết công thức.
- Nhận xét về công thức HS vừa viết
- Thông báo về hệ số tỉ lệ G.
+ Nêu rõ những trờng hợp áp dụng công
thức của định luật cho các vật thông th-
ờng.
+ Hỏi: Vì sao trong đời sống hàng ngày
ta không cảm thấy đợc lực hút giữa các
vật thông thờng ?

Hoạt động 3: Trọng lực là trờng hợp riêng của lực hấp dẫn.
+ Vận dụng biểu thức lực hấp dẫn để trả
lời câu hỏi.
+ Đặt các câu hỏi:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên

11
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


- Trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất
tác dụng lên vật.
- Trọng lực đặt ở trọng tâm của vật.
+ Dựa vào địnhluật vạn vật hấp dẫn, viết
công thức tính độ lớn của trọng lực.

P = G.
2
.
( )
m M
R h+
Dựa theo định luật II NiuTơn: P = mg


g =
2
( )
GM
R h+
Vì h<<R nên: g =
2
GM
R
+ Trả lời h càng tăng thì g càng giảm
các vật, vậy trọng lực chính là lực
gì?
- Điểm đặt của trọng lực ở đâu trên
vật?
+ Yêu cầu HS lập công thức tính độ lớn
của trọng lực
+ Từ công thức đó . Hãy rút ra công thức
tính gia tốc rơi tự do g
+ Hỏi: Khi độ cao h càng lớn thì giá trị
của g nh thế nào ?
4.Củng cố:

+ Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học
- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng lực hấp dẫn
- Độ lớn của lực hấp dẫn: F
hd
= G.
1 2
2
.m m
r
- Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
+ Yêu cầu HS làm bài tập số 4, 5 SGK.
5.Dặn dò:
+ Học bài và làm các bài tập 1,2,3,6,7 ( SGK)
+ Tìm hiểu trớc bài Lực đàn hồi.
+ Các nhóm chuẩn bị một số lò xo hặc dây chun.
Ngày soạn: 18/10/2009

Tiết 20. lực đàn hồi của lò xo
định luật húc
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc những đặc điểm về điểm đặt và hớng của lực đàn hồi của lò xo
- Phát biểu đợc định luật Húc và viết đợc công thức tính độ lớn của lực đàn hồi
của lò xo.
- Nêu đợc các đặc điểm về hớng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
2. Kỹ năng.
- Biểu diễn đợc lực đàn hồi của lò xo khi bị giãn và nén.
- Sử dụng đợc lực kế để đo lực, biết xem giới hạn đo của dụng cụ để trớc khi sử
dụng.
- Vận dụng định luật Húc để giải bài tập.


12
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


3.Thái độ
Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, khả năng tiến hành và quan
sát thí nghiệm để rút ra kết luận khoa học về kiến thức trong bài học.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên:
- Một vài lò xo có độ cứng khác nhau, trong đó có lò xo rất mềm để
minh hoạ giới hạn đàn hồi.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm nh hình vẽ 12.2

+ Học sinh:
- Ôn tập lại kiến thức về lực đàn hồi ở THCS.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.


2.Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 6 - 7 SGK.
3.Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hớng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm: Kéo,
nén lò xo
+ Trả lời các câu hỏi của Thầy giáo nêu.

- Hai tay chịu lực tác dụng của lò xo
đó là lực đàn hồi.
+ Đặt vấn đề: Dùng tay kéo một lò xo
nh hình vẽ 12.1
+ Đặt các câu hỏi:
- Khi kéo hoặc nén lò xo, hai tay có
chịu lực tác dụng của lò xo không ?
đó là lực gì ?

Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
13
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


- Khi thôi tác dụng lực đàn hồi đã làm
cho lò xo lấy lại đợc chiều dài ban
đầu.
+ Vẽ các véc tơ lực, nhân xét đặc điểm
của lực đàn hồi.
+ Trả lời câu hỏi của Thầy giáo và ghi
nhận các đặc điểm của lực đàn hồi của lò
xo.
- Khi tay thôi tác dụng, vì sao lò xo
lấy lại đợc chiều dài ban đầu ?
- Hãy chỉ rõ điểm đặt, phơng, chiều
của các lực ?

+ Vẽ lên bảng các hình nh hình 12.1
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ biểu diễn
các lực do tay tác dụng vào lò xo và lực
đàn hồi .
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về lực đàn hồi
của lò xo ?
+ Nhận xét kết quả làm việc của HS và
rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Thí nghiệm nghiên cứu định luật Húc.
+ Quan sát dụng cụ. Nếu còn gì cha rõ
về cách làm TN thì hỏi Thấy giáo.
+ Trả lời C
2
.
- Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng
trọng lợng P của vật. Vì
F
ur
cân bằng với
P
ur
.
- Muốn tăng lực của lò xo lên 2, 3 lần
thì treo 2, 3 quả cân giống nhau.
+ Hoạt động nhóm: Tiến hành TN
Lần lợt treo vào lò xo 1, 2, 3 quả nặng.
Đo độ giãn của lò xo và ghi vào bảng
12.1
- Nhận xét kết quả TN để trả lời câu

hỏi của Thấy giáo.
- Thảo luận nhóm: Tìm mối quan hệ
giữa F
đh


l .
- Cử ngời phát biểu: F
đh

:


l.
+ Từ kết quả TN, ghi nhận nội dung định
luật Húc.
F
đh
= k.
l
Giãn: F
đh
= k.( l l
0
)
Nén: F
đh
= k.(l
0
l )

+ Quan sát TN về hai lò xo
1.Thí nghiệm.
+ Giới thiệu mục đích của thí nghiệm:
Là tìm mối quan hệ định lợng giữa lực
đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
+ Giới thiệu khái niệm về giới hạn đàn
hồi. Lấy một lò xo mềm, dùng tay kéo
mạnh, lò xo không co về nữa. Nói rõ
phạm vi TN sắp làm không đợc dùng
những lực vợt quá giới hạn đàn hồi.
+ Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành
TN và ghi kết quả.
+ Yêu cầu HS trả lời C
2
.
+ Nhấn mạnh: Khi quả nặng đứng yên
thì lực : F = P. Vì vậy, trọng lực của quả
nặng chính là biểu hiện cụ thể của độ lớn
lực đàn hồi.
+ Phát cho mỗi nhóm một bộ dụng cụ
TN. Yêu cầu các nhóm tiến hành TN
+ Hỏi: Từ kết quả TN, hãy nêu mối
quan hệ giữa F
đh
và độ biến dạng

l ?
* Gợi ý:
- Nếu thơng của hai số là một số
không đổi


Hai số quan hệ TLT
- Nếu tích của hai số là một số không
đổi

Hai số quan hệ TLN.
2. Định luật Húc.
+ Khái quát hoá định luật Húc

14
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


+ Trả lời các câu hỏi:
- lò xo nào có

l nhỏ hơn thì có k lớn
hơn.
- Nhận xét thấy lò xo có k lớn hơn thì
cứng hơn.
+ Xác định đơn vị của k : N/m
+ Quan sát lực kế.
+ Trả lời: Không đo những lực lớn hơn
giới hạn đàn hồi của lò xo.
+ Gọi 1 HS lên bảng viết biểu thức
+ Hỏi: Đại lợng k trong biểu thức có ý
nghĩa gì ?
+ Cho HS quan sát hai lò xo có chiều dài
tự nhiên giống nhau, treo quả nặng nh
nhau. Yêu cầu HS quan sát

+ Đặt các câu hỏi:
- lò xo nào có k lớn hơn ?
- lò xo nào cứng hơn ?
+ Nêu kết luận: k gọi là hệ số đàn hồi,
hoặc độ cứng của kì xo.
+ Hỏi: Đơn vị của k ?
+ Diễn giảng: Dựa vào định luật Húc,
ngời ta đã chế tạo ra dụng cụ đo lực, gọi
là lực kế.
+ Cho HS quan sát lực kế.
+ Hỏi: Khi sử dụng lực kế cần chú ý
điều gì ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu lực đàn hồi trong một vài trờng hợp cụ thể.
+ Trả lời: - ở lò xo, F
đh
xuất hiện khi lò
xo giãn hoặc nén
- ở dây chun, F
đh
xuất hiện khi
dây bị kéo căng.
+ Ghi kết luận về lực đàn hồi của dây;
điểm đặt và hớng; cáh tính.
+ Ghi nhận về lực đàn hồi của các mặt
tiếp xúc khi biến dạng.
+ Cho HS quan sát một dây cao su và
một lò xo.
+ Hỏi: Lực đàn hồi ở dây cao su và lò xo
xuất hiện trong trờng hợp nào ?

+ Kết luận, lực đàn hồi của dây ( Dây
cao su, dây thép .) gọi là lực căng.
Hỏi: Điểm đặt và hớng của lực căng ?
+ Giới thiệu về trờng hợp các mặt tiếp
xúc biến dạng.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại các kiến thức cơ bản theo 4 ý ở phần ghi nhớ.
+ Yêu cầu HS vận dụng định luật Húc để làm các bài tập 3,4 - SGK
5. Dặn dò:
+ Học bài, làm các bài tập: 4,6 (SGK)
+ Tìm hiểu các ví dụ và ứng dụng của lực đàn hồi trong thực tế.
Ngày soạn: 20/10/2009

Tiết 21. lực ma sát
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nêu đợc đặc điểm về điểm của lực lực ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Viết đợc công thức tính lực ma sát trợt.

15
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


- Nêu đợc một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng đợc công thức của lực ma sát trợt để giải bài tập.
- Giải thích đợc vai trò phát động của lực ma sát nghỉ với việc đi lại của ngời
và xe cộ
3. Thái độ
Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, khả năng tiến hành và quan sát

thí nghiệm để rút ra kết luận khoa học về kiến thức trong bài học.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Khối gỗ hình chữ nhật; gia trọng;
lực kế ; xe lăn.
+ Học sinh: Ôn tập lại kiến thức về lực ma sát ở THCS.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:1.Tổ chức.

Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập số 4 - SGK
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Lực ma sát trợt
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát TN
+ Nhớ lại kiến thức lớp 8, trả lời: Lực
ma sát trợt làm cho vật dừng lại.
+ Vẽ các véc tơ vào vở.
+ Ghi nhận về lực ma sát trợt
+ Quan sát dụng cụ TN, tìm hiểu về cách
1. Tìm hiểu khái niệm về lực ma sát tr-
ợt.
+ Làm TN nêu vấn đề: Hích cho mẩu gỗ
trợt trên bàn, một lát sau mẩu gỗ dừng
lại.
Hỏi: Lực nào làm cho vật dừng lại ?

+ Vẽ mô phỏng mẩu gỗ theo phơng
ngang trên bảng. Gọi một HS lên bảng
và các véc tơ
,
ms
v F

+ Kết luận: Khi một vật chuyển động tr-
ợt trên một bề mặt , thì bề mặt tác dụng
lên vật ở tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát
trợt cản chở chuyển động của vật trên
mặt đó.

16
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


đo độ lớn của lực ma sát trợt.
+ Thảo luận ở nhóm: Xác định các yếu
tố ảnh hởng tới độ lớn của lực ma sát tr-
ợt.
+ Thảo luận rồi nêu phơng án làm TN.
+ Nhận xét hiện tợng và ghi: F
ms
không
phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
+ Quan sát TN. Đọc số chỉ của lực kế
trong mỗi trờng hợp. Nhận xét và ghi:
F
ms

tỉ lệ với độ lớn của áp lực N
+ Quan sát TN. Nhận xét và ghi: F
mst
không phụ thuộc vào v.
+ Quan sát TN . Nhận xét và ghi: F
mat

phụ thuộc vào bản chất và tình trạng
của mặt tiếp xúc.
+ Suy luận và ghi nhận :
t
à
=
mst
F
N

Hay: F
mst
=
t
à
.N
+ Vận dụng kiến thức tìm hiểu qua TN:
-
t
à
phụ thuộc vào bản chất và điều kiện
của hai mặt tiếp xúc.
-

t
à
không có đơn vị.
2. Độ lớn của lực ma sát trợt.
+ Giới thiệu dụng cụ làm TN
+ Giải thích về cách đo độ lớn của lực
ma sát trợt: Khi khúc gỗ chuyển động
đều thì lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát
trợt.
+ Nêu câu hỏi C
1
- SGK. Gợi ý yếu tố ảnh
hởng tới độ lớn của lực ma sát trợt
+ Yêu cầu HS nêu các phơng án thí
nghiệm kiểm chứng. Nhấn mạnh: Khi
xét đến yếu tố nào thì chỉ thay đổi yếu tố
đó và giữ nguyên các yếu tố khác.
+ Làm TN về diện tích tiếp xúc: Kéo
khúc gỗ ở ba t thế khác nhau.
+ Làm TN về áp lực: Lần lợt đặt 1 rồi 2
gia trọng lên khúc gỗ rồi kéo.
+ Làm TN về tốc độ: Kéo khúc gỗ với
những tốc độ khác nhau.
+ Làm TN về bản chất và điều kiện của
bề mặt tiếp xúc:
- ốp thêm vào mặt dới của khúc gỗ
những tấm mỏng bằng nhôm, nhựa
rồi kéo.
- Kéo khúc gỗ trong hai trờng hợp :
Mặt nhẵn và mặt ráp tiếp xúc với

mặt bàn.
3. Xây dựng khái niệm hệ số ma sát tr-
ợt và công thức tính lực masát trợt.
+ Diễn giảng: Vì F
mst

:
N, nên ta lập hệ
số tỉ lệ giữa chúng.

t
à
=
mst
F
N
Hay F
mst
=
t
à
.N
+ Hỏi:
- Hệ số
t
à
phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Đơn vị của
t
à

?
Hoạt động 2: Tìm hiểu lực ma sát lăn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời: Lực ma sát lăn làm xe lăn
chậm dần.
+ Ghi nhận khái niệm về lực ma sát lăn.
+ Quan sát TN , nhận xét hiện tợng xảy
+ đẩy nhẹ xe lăn để nó lăn trên mặt bàn.
Hỏi: Vì sao xe lăn chậm dần ?
+ Kết luận: Lực ma sát lăn suất hiện khi
một vật lăn trên vật khác và có tác dụng
cản trở chuyển động lăn đó.

17
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


ra.
+ Trả lời và ghi: F
msl
<< F
mst
.
+ Làm TN: Đẩy cho chiếc xe chuyển
động trên mặt bàn trong hai t thế: Lăn
và trợt.
- Hỏi: Trờng hợp nào xe chuyển động xa
hơn? Điều đó chứng tỏ gì ?
+ Cho HS xem ổ bi, con lăn. Giải thích
tác dụng.


Hoạt động 3: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Vận dụng kiến thức về cân bằng lực để
trả lời: Do có lực ma sát cân bằng với
lực kéo.
+ Thảo luận và trả lời: Lực ma sát nghỉ
xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề
mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt
đó khi nó bị một lực tác dụng song song
với mặt tiếp xúc.
+ Vẽ và ghi nhận:
msn
F

ngợc chiều, cùng
độ lớn với
F

.
+ Quan sát và trả lời: F
msn
tăng dần đến
một giá trị lớn nhất.
+ Ghi: F
msn
có một giá trị cực đại.
+ Quan sát TN và nhận xét: :
F
msn CĐ

> F
mst
+ Thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi .
+ Làm TN nh hình vẽ 13.1 SGK: Kéo
nhẹ, lực kế đã chỉ khác 0 nhng khúc gỗ
vẫn đứng yên.
- Hỏi: Vì sao khi đã có lực kéo mà
khúc gỗ vẫn đứng yên ?
- Hỏi: Thế nào là lực ma sát nghỉ ?
+ Vẽ hình biểu diễn các véc tơ
F

,
msn
F

+ Làm TN: Kéo chậm khúc gỗ đén khi
lực kế đạt tới một giá trị nhất định thì
khúc gỗ bắt đầu dịch chuyển.
- Hỏi: Trong TN độ lớn của lực ma sát
nghỉ biến đổi nh thế nào ?
+ Kết luận: Lực ma sát nghỉ có một giá
trị giới hạn (Cực đại). Khi ngoại lực
thắng F
msn
cực đại thì vật mới dịch
chuyển.
+ Làm TN: Kéo mạnh dần khúc gỗ đến
khi chuyển động . So sánh số chỉ của lực
kế lúc khúc gỗ sắp dịch chuyển và đang

dịch chuyển.
- Hỏi: Vai trò của lực ma sát nghỉ? Nêu
ví dụ minh hoạ ?
4. Củng cố: + Nhắc lại các kiến thức về các loại lực ma sát: Định nghĩa, đặc điểm,
độ lớn, tác dụng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 4, 5, 6 SGK.
5. Dặn dò:
+ Học bài , làm các bài tập 7, 8 SGK.
+ Tìm hiểu trớc bài Lực hớng tâm.
Ngày soạn: 21/10/2009

Tiết 22. lực hớng tâm
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.

18
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức của lực hớng tâm
- Nêu đợc một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi hoặc có hại.
2. Kỹ năng.
- Giải thích đợc lực hớng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.
- Xác định đợc lực hớng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số tr-
ờng hợp đơn giản.
- Giải thích đợc chuyển động li tâm.
3. Thái độ
Giáo dục thái độ nghiêm túc, chủ động trong lĩnh hội kiến thức
Giáo dục tình yêu môn học, khả năng t duy thực tế.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: - Một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hớng tâm

- Một quả còn bằng vải nhồi bông, có dây buộc dài 40 50 cm
+ Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hớng tâm.

III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ĐN, đặc điểm, độ lớn của lực ma sát trợt ?
Ma sát nghỉ ?
3. Bài mới:




Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
10
19
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực hớng tâm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát hiện tợng
+ Trả lời : Sợi dây.

+ Một HS lên bảng trả lời, vẽ hình biểu
diễn phơng chiều của gia tốc hớng tâm
và viết công thức:
ht
a

=
2
2
.
v
r
r

=
+ Một HS lên bảng vẽ tiếp véc tơ lực
F
ur
và viết: F
ht
= m.a
ht
=
2
2
.
. .
m v
m r
r


=
+ Phát biểu và ghi nhận định nghĩa, công
thức tính lực hớng tâm.
+ Xác định lực hớng tâm.
+ Xác định lực hớng tâm trong các ví dụ.
- Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn
đều quanh Trái Đất: Lực hấp dẫn giữa
TĐ và VT đóng vai trò là lực hớng tâm.
+ Xác định lực làm vật nằm yên trên
mặt bàn đang quay tròn: F
msn
đóng vai
trò là lực hớng tâm.

+ Hoạt động nhóm: Tìm câu trả lời:
-Đờng nghiêng về phía tâm cong để ôtô
chuyển động có gia tốc hớng tâm.
- Hợp lực của
P
ur

N
uur
đóng vai trò là
1. Định nghĩa, công thức.
+ Cầm dây quay nhanh quả còn trong
mặt phẳng ngang.
- Hỏi: Cái gì giữ cho quả còn chuyển
động tròn ?

- Hỏi: Nếu quả còn chuyển động tròn
đều, thì gia tốc của nó có chiều và độ lớn
nh thế nào ? Gọi 1 HS lên bảng vẽ
ht
a


và viết công thức tính.
+ Đặt vấn đề: Theo định luật II Niu-Tơn
thì phải có lực tác dụng lên vật để gây ra
gia tốc hớng tâm đó. Hãy lên bảng vẽ
tiếp véc tơ lực đó ?
+ Diễn giảng: Lực gây ra gia tốc hớng
tâm cũng hớng vào tâm nên gọi là lực h-
ớng tâm. Khi một vật chuyển động tròn
đều thì lực, hoặc hợp lực tác dụng lên nó
là lực hớng tâm.
+ Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa của
lực hớng tâm.
- Hỏi: Vậy trong chuyển động của quả
còn mà ta vừa quan sát lực gì đóng vai
trò là lực hớng tâm ?
+ Phân tích: Vì trọng lợng nhỏ và quay
nhanh nên lực căng của dây đóng vai trò
là lực hớng tâm.
2, Ví dụ về lực hớng tâm
+ Yêu cầu HS xác định lựuc hớng tâm
trong các ví dụ.
a, vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái đất.
b, Vật nằm yên trên chiếc bàn quay tròn.

+ Hỏi: Vì sao vật nằm yên đợc trên mặt
bàn khi bàn đang quay ?
c. Ôtô chuyển động trên một đoạn đ ờng
vòng
+ Hỏi: Tại sao đờng đi phải nghiêng về

20
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


lực hớng tâm.
+ Vẽ lực hớng tâm .
phía tâm cong ?
- Khi oto chuyển động trên đoạn đờng
cong, lực nào đóng vai trò là lực hớng
tâm ?
+ Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ biểu diễn lực
hớng tâm
* Kết luận: Lực hớng tâm không phải là
loại lực mới, mà chỉ là 1 trong các lực cơ
học đã học, có tác dụng giữ cho vật
chuyển độngtrên quỹ đạo tròn.
d, Ôtô chuyển động tròn đều trên một
chiếc cầu vồng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động li tâm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Nhận định: vật sẽ bị văng ra xa, lí do
lực ma sát không đủ giữ vật.
+ Thảo luận để trả lời

Quả còn bị văng ra theo phơng tiếp
tuyến với quỹ đạo.
+ Ghi nhận: Chuyển động li tâm là
chuyển động của vật bị văng ra xa tâm
quay của quỹ đạo chuyển động tròn
( theo phơng tiếp tuyến với quỹ đạo), do
lực hớng tâm không đủ giữ vật.
+ Tìm hiểu trong SGK về tác dụng và tác
hại của chuyển động li tâm
+ Đặt vấn đề: Trở lại TN vật nằm yên trên
chiếc bàn đang quay tròn. Hãy dự đoán,
nếu bàn quay khá nhanh thì vật sẽ ra sao ?
Tại sao ?
+ Phân tích: Với

lớn, để giữ đợc vật trên
quỹ đạo tròn, phải có một lực hớng tâm đủ
lớn. Nếu F
msn CĐ
không đủ lớn thì vật sẽ
văng đi. Đó là chuyển động li tâm.
+ Trở lại với TN quả còn: Nếu dây tuột
khỏi tay thì quả còn sẽ thế nào ?
+ Hỏi: Thế nào là chuyển động li tâm ?
+ Yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng và tác hại
của chuyển động li tâm.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học.
+ Làm các bài tập và câu hỏi: 2, 3, 4 SGK
+ GV: đánh giá và nhận xét tại lớp kết quả làm bài của HS

5. Dặn dò:
Làm bài tập trong SGK, giờ sau chữa bài tập.

21
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


Ngày soạn : 25/10/2009
Tiết 23. Bài tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hớng tâm.
- Hiểu và ghi nhớ các biểu thức tính độ lớn của các lực cơ học.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải thích hiện tợng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các biểu thức tính lực cơ học, kĩ năng vận dụng
phơng pháp động lực học giải toán vật lí.
3.Thái độ.
Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, hiểu đợc tầm quan trọng của
các lực cơ học trong cuộc sống.
II. chuẩn bị.
+ Giáo viên: Soạn giáo án, phân dạng bài tập
+ Học sinh: - Ôn tập kiến thức.
- Giải bài tập
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Tổ chức.
Lớp Sĩ số Ngày giảng
10

10
10
10
2.Kiểm tra. Kết hợp trong giờ.
3. Bài giảng.
Hoạt động 1: Bài tập về lực hấp dẫn.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Đọc và tóm tắt bài toán.
+ Xác định biểu thức tính trọng lợng P
1
, P
2
của vật ở trên mặt đất và ở độ cao
h = 2R
Bài 4 ( Trang 69-SGK)
+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ
lớn của trọng lực

22
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


+ Lập tỉ số:
2
2
2
1
1
4 4

P R
P R
= =

1
2
4
P
P = =
2,5 N
+ Đọc và tóm tắt bài toán.
+ Đổi ra đơn vị chuẩn.
+ Tính lực hấp dẫn giữa hai con tàu.
+ Tính trọng lợng của quả cân.
+ So sánh giá trị, rút ra kết luận
P = G.
2
.
( )
m M
R h+
Bài 5 ( Trang 69-SGK)
+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Yêu cầu HS lên bảng giải và nêu kết
luận về lực hấp dẫn.

Hoạt động 2: Bài tập về lực đàn hồi.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Đọc và tóm tắt bài toán.
+ Xác định các lực tác dụng lên vật khi

vật treo trên lò xo.
+ áp dụng điều kiện cân bằng: F
đh
= P


P = k.
l
= 100.0,1 = 10 N
+ Đọc và tóm tắt bài toán.
+ Xác định độ biến dạng của lò xo khi
lực đàn hồi bằng 5 N. (
l
1
= l
0
- l ). Từ
đó tính đợc k
+ Tính độ biến dạng của lò xo
l
2
ở F
2

= 10N . Từ đó suy ra chiều dài của lò xo
là: l
2
= l
0
-

l
2

Bài 3 ( trang 74- SGK)
+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Gợi ý: Xác định các lực tác dụng lên vật
khi treo vật trên lò xo.
- Xác định điều kiện cân bằng của vật.
Bài 5 ( trang 74- SGK).
+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Độ biến dạng của lò xo ở bài toán đợc
tính nh thế nào ?
+ Hãy nêu phơng pháp giải.
Hoạt động 3: Bài tập về lực ma sát.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Tóm tắt bài toán
+ áp dụng phơng pháp
Lực ma sát giữa tủ lạnh và sàn nhà:

ms
F
=
à
.P = 0,51 . 890 = 454 N.
Vì tủ lạnh chuyển động thẳng đều nên:

d
F
=
ms

F


d
F
= 454 N.
Nếu trớc đó tủ lạnh đứng yên thì do lực
ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát
trợt nên với lực đẩy nh trên không đủ
làm cho tủ chuyển động từ trạng thái
nghỉ.
Bài 8 ( trang 79- SGK).
+ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
+ Đặt các câu hỏi để HS xác định cách
giải.
Tìm lực ma sát giữa tủ lạnh và mặt sàn.
Khi nào một vật chuyển động thẳng đều.
So sánh giá trị cực đại của lực ma sát nghỉ
và lực ma sát trợt.

23
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm



Hoạt động 4: Bài tập về lực hớng tâm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
+ Xác định: Khi vật quay với vận tốc
lớn nhất mà cha văng ra khỏi bàn thì
F

msn CĐ
= F
ht
= m.r.4
2

.n
2
max


n
max
=
1
2 .
msnCD
F
m r

= 0,31 vòng/s
Bài 5 : ( T. 83 )
Đáp án D.
Từ hình vẽ bài toán ta có :
ht
F
= P - N =
r
mv
2

.
Suy ra : N = m ( g -
r
v
2
).
Thay số ta đợc N = 9600 N
Bài 6 : (T . 83)
hd
F
=
ht
F


2
)( hR
GmM
TD
+
=
hR
mv
+
2
.
với h= R ta có :
v =
R
GM

TD
2
Mặt khác ta có : g =
2
R
GM
TD

v =
2
gR
= 5660 m /s
Chu kì chuyển động của vệ tinh :
T =
v
hR )(2 +

= 14200 s.
Bài 4 ( Trang 82- SGK).
+ Hớng dẫn: áp dụng công thức tính lực h-
ớng tâm: F
ht
= m.
2

.r
Lực nào đóng vai trò là lực hớng tâm
Hs : Hợp lực của phản lực và trọng lực.
Viết biểu thức xác định độ lớn của lực h-
ớng tâm theo hợp lực và theo biểu thức

định nghĩa
Từ đó hãy tìm phản lực .
Vệ tinh quay quanh trái đất thì lực nào
đóng vai trò lực hớng tâm
Hs : Lực hấp dẫn.
Từ đó hãy tìm vận tốc dài của vệ tinh.
Viết biểu thức tính chu kì chuyển động
của vật chuyển động tròn đều.
T =
2


với
v
r

=
4. củng cố:
+ Nhắc lại các loại lực cơ học,
+ Các dạng bài tập cơ bản thờng gặp
+ Phơng pháp giải của mỗi dạng.
5. Dặn dò:
Làm thêm các bài tập trong SBT.

24
Vật lý 10 - Chơng trình chuẩn. Chơng 2: Động lực học chất điểm


Đọc trớc bài Chuyển động của vật bị ném ngang.
Ngày soạn 27/10/2009


Tiết 24. bài toán về chuyển động ném ngang
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Diến đạt đợc các khái niệm: Phân tích chuyển động , chuyển động thành
phần.
- Viết đợc các phơng trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động
ném ngang.
- Nêu đợc một vài đặc điểm quan trọng của chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng.
- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném
ngang thành hai thành phần chuyển động.
- áp dụng định luật II NiuTn để lập các phơng trình chuyển động thành phần
của chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để đợc chuyển động của vật.
- Vẽ đợc quỹ đạo Parabol của vật bị ném ngang.
3. Thái độ
Giáo dục thái độ nghiêm túc, chủ động trong lĩnh hội kiến thức
Giáo dục tình yêu môn học, khả năng t duy phân tích thực tế thực tế.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Thí nghiệm kiểm chứng về quỹ đạo vật ném ngang.
+ Học sinh:
- Nắm vững các công thức của chuyển động NDĐ, rơi tự do.
- Quan sát đờng đi của dòng nớc phụt ra khỏi vòi nằm ngang.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn gợi mở, phân tích, đàm thoại nêu
vấn đề
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Tổ chức.



Lớp Sĩ số Ngày giảng
10
10
10
25

×