Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
A. Đặt vấn đề
I. Cơ sở thực tiễn.
Năm học 2007 - 2008 là năm học thứ hai mà nghành giáo dục
thực hiện cuộc vận động hai không với nội dung Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Nói
không với vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Nói không với học sinh
ngồi nhầm lớp . Với hai nội dung mới cuộc vận động có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong tình hình dạy và học hiện nay của nớc ta
nhằm ddào tạo học sinh phát triển toàn diện. Thầy phải là một tấm
gơng thực sự trong công việc, giao tiếp. Luôn tâm huyết, trăn trở
với nghề nghiệp, ý thức đợc trách nhiệm, quyền hạn ở vị trí ngời
thầy. Một công việc hết sức vẻ vang đợc toàn xã hội tin yêu và kính
trọng Không thầy đố mày làm nên ; Tôn s trọng đạo ; v.v Một
công việc quan trọng nhất đó là: Dạy cho học sinh nên ngời, trang
bị cho các em những kiến thức cơ bản cần thiết để đáp ứng cuộc
sống hiện tại và phù hợp với xu thế phát triển trong tơng lai. Trách
nhiệm trong dạy học là rất quan trọng còn trách nhiệm trong việc
đánh giá lại là việc làm hết sức quan trọng hơn. Bởi đánh giá học
sinh đảm bảo chính xác đòi hỏi ngời thấy phải có nhiều yếu tố.
Vậy dạy thật - học thật thì đánh giá sẽ chính xác hơn thông qua các
hình thức kiểm tra, Và một thực tế hiện nay rất đáng báo động đó
là học sinh yếu kém vẫn còn chiếm tỉ lệ khá cao và có chiều hớng
không giảm. Đây là đánh giá của bản thân tôi qua việc theo dõi các
kì kiểm tra định kì lần 1 - 2 vừa qua đảm bảo chính xác và thực tế.
Đây là một trở ngại rất lớn trong quá trình giáo dục học sinh phát
triển toàn diện và đảm bảo chất lợng đại trà theo mục tiêu nghành
giáo dục đề ra. Việc đổi mới phơng pháp có nghĩa là vận dụng
những phơng pháp phù hợp với từng bài dạy, tiết dạy, trình độ học
sinh, điều kiện kinh tế xã hội ở từng địa phơng vv Trong đó việc
áp dụng phơng pháp phù hợp với trình độ học sinh là rất quan trọng.
Đây là một yếu tố góp phần phát triển toàn diện và đa học sinh hoà
nhập đại trà, giảm khoảng cách giữa các đối tợng về vốn kiến thức.
Có nghĩa là dạy cho các em học sinh còn yếu về mặt nào đó có
chiều hớng đi lên cùng các bạn bằng các phơng pháp phù hợp nhất,
nhẹ nhàng mà hiệu quả thông qua sự sáng tạo của ngời thầy. Mặt
khác đảm bảo sự chính xác trong việc đánh giá tránh để học sinh
1
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
ngồi nhầm lớp. Từ những trăn trở mà bản thân tôi đã nhận thức đợc
trong quá trình trực tiếp dạy lớp 5 những năm qua. Việc trang bị
vốn kiến thức cơ bản cuối cấp Tiểu học là hết sức quan trọng để các
em tự tin học lên cấp 2 rất cần thiết. Một thực tế cho thấy việc quan
tâm các đối tợng trong việc cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết la
khâu rất quan trọng quyết định thành công của một tiết dạy đó là
chất lợng học sinh. Trái lại việc giải quyết đợc vấn đề học sinh yếu
kém hiểu đợc nội dung bài dạy lại là cả một quá trình mà ngời thầy
phải thiết kế đạo diễn làm sao học sinh dễ tiếp thu mà hiểu đợc bản
chất của khái niệm đó. Đối với môn toán việc học sinh nắm đợc
khái niệm đồng bộ trong một tiết học là rất khó vì có nhiều đối t-
ợng. Tuy nhiên chúng ta có thể giải quyết đợc thông qua phụ đạo
sau đó nếu đa ra đợc phơng pháp và hình thức tổ chức phù hợp.
Hiện nay ngành giáo dục đang phải đối mặt với một thực tế rất
đáng phải quan tâm đó là tỉ lệ học sinh yếu kém rất cao. Cụ thể là ở
trờng chúng tôi số liệu tổng hợp qua 2 lần kiểm tra định kì vừa qua
cho thấy và kết quả là xếp thứ 33 trên toàn huyện. Vậy học sinh yếu
những gì nguyên nhân thực trạng ở đâu? Cách giải quyết nh thế nào
để từng bớc giảm dần học sinh yếu kém. Ngay từ tuần 2 của chơng
trình môn toán khi dạy bài hỗn số tôi đã trăn trở quyết định tìm
hiểu một mảng nhỏ nhng cũng rất quan trọng ở môn toán để phụ
đạo vào buổi chiều cụ thể là phần Hỗn số Từ đó tôi đã tiến hành
nghiên cứu phơng pháp sử dụng trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém về hỗn số ở lớp 5.
II. Tình hình thực trạng
Trong những kiến thức đó tôi thấy sự hình thành khái niệm hỗn
số thông qua phơng pháp trực quan bài hỗn số tuần 2 tiết 9 - 10 sau
phần ôn phân số là hết sức quan trọng vì nó liên quan đến thực hiện
các phép tính thông qua dán tiếp. Một thực tế cho thấy học sinh yếu
kém kể cả học sinh trung bình còn hiểu mập mờ từ bớc quan sát
trực quan hình thành khái niệm đến chuyển đổi thành phân số để
thực hiện phép tính.
1. Nhận thức cũ.
Hỗn số là phần kiến thức mới trong chơng trình môn toán lớp 5.
Nó đợc sắp xếp theo phần ôn tập về phân số bởi các phép tính về hỗn
2
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
số đợc thực hiện gián tiếp qua phân số. Tức là phải đổi hỗn số ra phân
số rồi mới thực hiện đợc các phép tính.
Để học sinh nắm đợc kiến thức về hỗn số. Khi dạy học giáo viên
sử dụng phơng pháp trực quan với đồ dùng dạy học ( theo SGK toán 5,
tuần 2) là:
* 3 hình tròn
* 3 hình vuông
2. Nhận thức mới.
1. Chẳng những hỗn số là kiến thức mới và học sinh lớp 5 cần nắm
đợc mà nó còn rất khó tiếp thu, đặc biệt là đối với học sinh yếu kém.
Cái khó ở đây thể hiện ở hai điểm.
Thứ nhất : Đồ dùng trực quan ( theo sgk ) còn có chỗ bất cập. Ví dụ:
Trong tiết hỗn số tiếp theo dựa vào 3 hình vuông.
* 3 hình vuông
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết hỗn số chỉ phần tô màu ( đó là hỗn
số
8
5
2
). Từ đây chuyển hỗn số
8
5
2
thành phân số.
- Đối với học sinh trung bình trở lên, chỉ việc nhìn vào hình vuông thứ
3 sẽ biết đợc mỗi hình vuông ấy chia làm 8 phần bằng nhau ( mặc dầu
2 hình vuông đầu tiên không có những đờng chia đều ). Nh vậy 2 hình
vuông nguyên sẽ là
8
16
8
8
2 =ì
cộng tiếp với
8
5
sẽ đợc
8
21
.
3
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
Thế nhng học sinh yếu kém mặc dù đã đợc thảo luận với bạn nh-
ng các em vẫn không thể nhận biết đợc 2 hình vuông nguyên đợc chia
làm mấy phần bằng nhau vì khả năng t duy, suy nghĩ của các em kém,
chậm mà trên hình vẽ thì không thấy chia số phần bằng nhau.
Thứ hai: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số không đợc
tách bạch thành các tiết học nh đối với số tự nhiên hay phân số mà
học sinh chỉ đợc tiếp thu gói gọn trong một tiết học qua phần thực
hành làm bài tập sau phần bài mới đổi hỗn số ra phân số. Do vậy việc
đọc, các quy tắc, rèn kĩ năng tính toán ở học sinh yếu kém gặp muôn
vàn khó khăn và nhiều em sẽ bị mất gốc ở mảng này.
2. Tình trạng nhận thức của học sinh yếu kém rất chậm, hầu nh khả
năng t duy, suy luận là rất hạn chế, phải có hình ảnh thật cụ thể làm
nền tảng để giúp các em hình thành kĩ năng từ đó tiếp thu kiến thức
cần thiết.
Hiện nay việc vận dụng đổi mới phơng pháp đợc tiến hành đồng
bộ trong các tiết dạy, bài dạy nhằm phát huy tính sáng tạo, khám phá
chiếm lĩnh kiến thức mới một cách tích cực mà tất cả các giáo viên
trực tiếp giảng dạy đều áp dụng. Song điều đó vẫn cha đáp ứng hết đ-
ợc các đối tợng học sinh nhất là học sinh yếu kém. Lỗ hổng lớn nhất
của học sinh yếu kém lại là kiến thức cơ bản xuất phát từ việc hình
thành các khái niệm. Từ đó dẫn đến học sinh không vận dụng đợc khi
thực hành làm bài tập. Tuy vậy giáo viên rất nỗ lực tìm ra điểm yếu
của học sinh để tiến hành phụ đạo. Nhng rồi tỉ lệ học sinh yếu kém
vẫn không giảm, bởi rất nhiều nguyên nhân.
III. Nguyên nhân thực trạng.
- Cấu tạo chơng trình SGK chỉ có 2 tiết sau phần ôn tập phân số đối
với học sinh yếu kém tiếp thu còn chậm.
- Cấu tạo nội dung SGK và bộ đồ dùng môn toán còn trừu tợng cha
cụ thể đối với nhận thức của học sinh yếu kém.
- Cách sử dụng đồ dùng trực quan và phơng pháp trực quan để hình
thành khái niệm còn chung chung, cha phân rõ đối tợng về nhận
thức.
- Kiến thức hỗn số tơng đối trừu tợng và phức tạp về cấu tạo các
thành phần của số. Học sinh yếu kém cha hiểu cụ thể về bản chất
phần nguyên, thờng hay lẫn lộn giữa phân số và hỗn số từ đó dẫn
đến cách đọc, viết, chuyển đổi thành phân số để thực hiện các phép
tính lại càng gặp nhiều khó khăn hơn.
4
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
- Và một số nguyên nhân khác có thể dễ dàng khắc phục khi ta gặp
phải.
Từ những nguyên nhân thực trạng đó tôi đã từng bớc nghiên cứu
giải quyết vấn đề này qua quá trình hình thành khái niệm để phụ
đạo học sinh yếu kém ở phần hỗn số nh sau:
IV. Tiến hành nghiên cứu.
- Hiểu rõ về bản chất cấu tạo hỗn số, bản chất quy trình sự chuyển
đổi từ hỗn số thành phân số thông qua mô hình trực quan.
- Nội dung chơng trình SGK.
- Nhận thức về hỗn số của học sinh yếu.
- Phơng pháp truyền thụ sát đối tợng.
- Thiết kế bộ đồ dùng dựa trên cơ sở trực quan của 2 tiết học.
- Thời gian phụ đạo, thực nghiệm đối tợng.
- Trao đổi với đồng nghiệp tiếp thu góp ý.
B. giải quyết vấn đề
I. Cách tiến hành
Xuất phát từ nhận thức và giảng dạy của mình, tôi đã vận dụng
trong khi phụ đạo học sinh sinh yếu kém nh sau:
1. Đồ dùng trực quan: Để học sinh yếu kém tiếp thu đợc, tôi đã cải
tiến bộ đồ dùng nh sau:
* 1 bộ hình vuông
* 1 bộ hình tròn
- Học sinh cũng chuẩn bị nh giáo viên.
5
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
* Lu ý: Số phần chia đều, số phần tô màu cơ động có thể thay đổi đợc
nội dung khi mình sử dụng theo nhiều hình thức biểu diễn khác nhau.
2. Tiến hành.
a) Phụ đạo về khái niệm hỗn số ở buổi 2.
* Đính đồ dùng trực quan lên bảng.
* Nêu các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh:
H. Mẹ cho An 2 cái bánh và
4
3
( Chỉ trên đồ dùng ) nh vậy mẹ đã cho
An bao nhiêu cái bánh ( học sinh trả lời: Mẹ cho An 2 và
4
3
cái bánh ).
- Ghi bảng 2 và
4
3
hay 2 +
4
3
viết thành
4
3
2
.
H. An đợc
4
3
2
cái bánh có nghĩa là An đợc bao nhiêu cái bánh nguyên
và mấy phần cái bánh ? ( TL : An đợc 2 cái bánh nguyên và
4
3
cái
bánh ).
- Giáo viên chỉ vào đồ dùng trực quan.
- Giáo viên giới thiệu :
+
4
3
2
gọi là hỗn số đọc là Hai và ba phần t .
+ Tôi cho tất cả học sinh đọc nối tiếp để các em nhớ lâu hơn.
6
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
+ Cho học sinh thảo luận nhóm đôi câu hỏi Hỗn số
4
3
2
gồm mấy
phần ? Là những phần nào? .
+ Nhóm nào trả lời đúng Hỗn số
4
3
2
gồm có 2 phần: 2 là phần
nguyên
4
3
phần phân số.
- Gọi 1 học sinh lên chỉ và nói:
4
3
2
Phần nguyên Phần phân số
- Sau khi học sinh nắm đợc cấu tạo vị trí của hỗn số tôi tiếp tục khắc
sâu về giá trị mỗi phần của hỗn số nh sau:
h. Giá trị của chữ số 2 ở phần nguyên nh thế nào? ( đợc coi là 2 đơn vị
(nguyên) ).
- Chỉ vào trực quan: 2 hình tròn đợc tô màu nguyên vẹn hoặc 2 cái
bánh nguyên. 2 có giá trị tơng đơng với số 2 trong dãy số tự nhiên.
2
- Tiếp tục cho học sinh so sánh phần phân số
4
3
với 1 (có nghĩa là 1
đơn vị)
h. Các em hãy so sánh
4
3
với 1? Dựa vào cách so sánh đã học ở phần
phân số học sinh sẽ so sánh đợc kết quả nh sau:
4
3
< 1 hoặc 1 >
4
3
vì:
phân số
4
3
có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1 hoặc 1 =
4
4
mà
4
4
>
4
3
.
- Chỉ vào đồ dùng trực quan trên bảng.
7
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
1 (
4
4
)
4
3
Suy ra 1 >
4
3
hay (
4
3
< 1)
- Đối với học sinh yếu kém, khi so sánh chúng ta cần phải đa ra các
cách cụ thể và triệt để dựa vào trực quan nh thế học sinh mới khẳng
định đợc chính xác, từ đó mới kết luận đợc.
h. Yêu cầu nhận xét giá trị phần phân số của hỗn số so với 1? ( phần
phân số của hỗn số luôn luôn bé hơn 1)
- Qua các câu hỏi phân tích kết hợp ví trực quan đó nhằm giúp cho học
sinh nắm chắc về cấu tạo, bản chất của hỗn số.
* Hớng dẫn viết hỗn số:
+ Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên trớc, phần phân số sau và gạch
ngang nằm giữa phần nguyên.
+ Giáo viên viết bảng.
4
3
2
Phần nguyên Phần phân số
+ Gọi học sinh lên bảng viết hỗn số bất kì.
+ Cho học sinh nhắc lại nối tiếp và viết lại vào nháp.
+ Việc sử dụng trực quan lần 1 đã đem lại kết quả nh sau:
Tổng số học sinh yếu
kém của lớp
Số em giải quyết
đợc bài tập
Số em không giải
quyết đợc bài tập
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
7 2 28,57 5 71,42
* Tôi đính đồ dùng trực quan khác lên bảng.
- Lần này tôi không gợi mở mà lệnh cho học sinh tự làm việc cá nhân.
+ Viết hỗn số biểu diễn phần tô màu ở các hình trên và cho biết đâu là
phần nguyên, đâu là phần phân số trong vòng 2 phút.
8
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
+ Học sinh nêu nối tiếp đáp án của mình và đáp án đúng là : Hỗn số
8
5
2
có phần nguyên là 2 và phần phân số là
8
5
.
Nhận xét, kết luận:
+ Hỗn số gồm có mấy phần ? là những phần nào ? ( gồm có 2 phần là
phần nguyên và phần thập phân ).
+ Phân số trong hỗn số là là phân số có tử số nh thế nào so với mẫu
số? Tức là phân số đó nh thế nào so với 1? ( Phân số trong hỗn số là
phân số có tử bé hơn mẫu số, chính là phân số bé hơn 1 ).
- Sau khi học sinh trả lời, nhận xét tôi chốt lại vấn đề, và yêu cầu học
sinh tự trình bày lại nhằm giúp các em ghi nhớ về cấu tạo, cách đọc,
cách viết hỗn số
* Bảng số liệu sau đây sẽ cho chúng ta thấy đợc kết quả của việc sử
dụng đồ dùng trực quan lần 2 .
Tổng số học sinh yếu
kém của lớp
Số em giải quyết
đợc bài tập
Số em không giải
quyết đợc bài tập
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
7 4 57,14 3 42,85
* Tôi lại tiếp tục sử dụng đồ dùng trực quan lần 3.
- Mục đích của việc sử dụng đồ dùng trực quan lần này là kiểm chứng,
khắc sâu mức độ hiểu bài của học sinh.
- Tôi yêu cầu học sinh tìm trong bộ đồ dùng 1 bộ hình có phần tô màu
phù hợp với hỗn số
4
3
3
và giải thích vì sao em lại chọn nh vậy?
- Học sinh tìm đợc bộ hình sau vì có phần nguyên là 3, phần phân số
là
4
3
.
- Việc vận dụng đồ dùng trực quan nh trên trong thời gian trớc tôi đã
thu đợc kết quả là:
Tổng số học sinh yếu Số em giải quyết Số em không giải
9
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
kém của lớp đợc bài tập quyết đợc bài tập
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
7 7 100 0
- Nh vậy, là tất cả học sinh đã nắm đợc khái niệm và cấu tạo của hỗn
số.
b) Phụ đạo cách chuyển hỗn số thành phân số.
* Lần đầu:
- Tôi kết hợp việc đính đồ dùng lên bảng với lệnh Viết hỗn số biểu
diễn phần tô màu ở các hình sau (Trong vòng 1 phút) .
- Lu ý: ở tiết trớc học sinh đã nắm đợc rồi nên vấn đề này đơn giản
không cần dừng lại.
* Kết quả: Dựa vào trực quan học sinh viết đợc dễ dàng hỗn số:
8
5
2
- Tôi gợi ý, dẫn dắt để học sinh từng bớc chuyển đổi đợc từ hỗn số
thành phân số bằng các câu hỏi:
h. Có tất cả bao nhiêu hình vuông? ( 3 hình vuông)
h. Mỗi hình đợc chia làm mấy phần bằng nhau? ( 8 phần bằng nhau)
h. Có mấy hình vuông đợc tô màu nguyên vẹn ? ( 2 hình).
h. Có mấy hình vuông không đợc tô màu nguyên vẹn ? ( 1 hình).
h. Hình vuông không đợc tô màu nguyên vẹn đợc biểu diễn bằng phân
số nào? (phân số
8
5
).
h. Mỗi hình vuông đực tô màu nguyên vẹn thì đợc biểu diễn bằng
phân số nào? (phân số
8
8
)
h. Vậy hai hình vuông nguyên vẹn thì đợc biểu diễn bằng phân số
nào? ( phân số
8
16
8
8
2 =ì
).
h. Thêm vào phân số nào? Tổng ta lại đợc bao nhiêu? ( thêm vào phân
số
8
5
tổng sẽ là
8
21
8
5
8
16
=+
)
- Giáo viên: Ta có thể viết gọn là:
8
21
8
5
8
8
2
8
5
2
8
5
2 =+ì=+=
10
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
- Giáo viên đếm số phần tô màu trên đồ dùng trực quan rồi kết hợp chỉ
vào phân số vừa đợc chuyển đổi cho học sinh thấy rõ.
+ Có 21 phần đợc tô màu và mỗi hình có 8 phần bằng nhau.
h. Qua đây, hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
( Đổi phần nguyên thành phần phân số bằng cách lấy phần nguyên
nhân với phần chia đều ở mỗi hình làm tử số và số phần chia đều làm
mẫu số rồi cộng kết quả đã tính đợc với phân số cùng mẫu số).
- Tôi dừng lại để lu ý học sinh: Các em nên đổi phần nguyên ra phân
số trớc sau đó lấy kết quả ấy cộng với phân số đã cho. Vì sau khi thực
hiện nh vậy chúng ta có 2 phân số có cùng mẫu số thì học sinh yếu dễ
thực hiện đợc phép tính cộng.
- Ngay lần đầu tiên sử dụng trực quan tôi đã thu đợc kết quả:
Tổng số học sinh yếu
kém của lớp
Số em giải quyết
đợc bài tập
Số em không giải
quyết đợc bài tập
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
7 3 42,85 4 57,14
* Lần 2:
Tôi đính đồ dùng:
- Lệnh: Viết hỗn số biểu diễn phần tô màu và chuyển thành phân số:
- Trong lúc học sinh làm, tôi xuống kiểm tra từng em và giúp đỡ
những em kém cha chắc chắn bài.
- Cho học sinh nêu nói tiếp cách làm, nhận xét.
* Biểu diễn hỗn số: 1
4
4
* Chuyển thành phân số:
h. Hình vuông nguyên vẹn thì đợc biểu diễn bằng phân số nào? (phân
số
4
4
)
11
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
- Dừng lại ở chỗ: phần nguyên ở đây là 1 đợc chuyển thành phân số
4
4
vì sao? ( vì mẫu số của mỗi phân số là 4 nghĩa là mỗi hình chia thành
4 phần bằng nhau nên ta có 1
=ì
4
4
4
4
)
h. Hình vuông không đợc tô màu nguyên vẹn đợc biểu diễn bằng phân
số nào? ( phân số
4
3
)
h. Thêm vào phân số nào? Tổng ta lại đợc bao nhiêu? ( thêm vào phân
số
4
4
tổng sẽ là
4
7
4
3
4
4
=+
)
- Giáo viên: Ta có thể viết gọn là:
4
7
4
3
4
4
1
4
3
1
4
3
1 =+ì=+=
- Giáo viên đếm số phần tô màu trên đồ dùng trực quan rồi kết hợp chỉ
vào phân số vừa đợc chuyển đổi cho học sinh thấy rõ.
+ Có 7 phần đợc tô màu và mỗi hình có 4 phần bằng nhau.
- Cho 1 số học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Kết quả tôi thu đợc ở phần này nh sau:
Tổng số học sinh yếu
kém của lớp
Số em giải quyết
đợc bài tập
Số em không giải
quyết đợc bài tập
SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %
7 7 100 0 0
* Lu ý:
- Trong trờng hợp học sinh cha thực hiện thành thạo kĩ năng
chuyển đổi thì tôi sẽ tiến hành tiếp tục gắn trực quan lên bảng. Gọi
học sinh hiểu lên bảng biểu diễn hỗn số và nêu cách chuyển đổi từng
bớc. Làm đến đâu giảng giải đến đó, có thể giáo viên hỗ trợ lời giảng
cho học sinh nếu học sinh không thiết minh đợc.
- Sau khi các em chuyển đổi thành thạo, tôi hớng dẫn các em dựa
vào các ví dụ cụ thể nêu cách chuyển đổi thông thờng nh sách giáo
khoa. Và viết gọn dới dạng công thức tổng quát. Từ đó sẽ khắc sâu đ-
ợc vào trí nhớ của học sinh yếu kém.
* Muốn chuyển từ hỗn số thành phân số ta lấy phần nguyên nhân
với mẫu số ở phần phân số rồi cộng với tử số ở phần phân số viết
kết quả ở phần tử số của phân số mới và giữ nguyên mẫu số ở phần
phân số.
- Để gọn hơn và dễ nhớ tôi hớng dẫn học sinh tóm tắt bằng công thức
sau:
12
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
* Công thức:
Pn
ì
ms + ts ts
=
ms ms
- Gọi học sinh lần lợt nhìn vào công thức nêu thành lời.
- Với các bớc hớng dẫn cụ thể đối chiếu bảng tổng hợp trên cho thấy
học sinh yếu kém đã thành thạo thực hiện các bớc chuyển đổi từ hỗn
số thành phân một cách dễ dàng. Điều này tạo tiền đề cho việc thực
hiện so sánh, thực hiện các phép tính về hỗn số gặp nhiều thuận lợi
hơn.
c) Dạy cách so sánh hỗn số thành phân số.
Về việc dạy so sánh các hỗn số không cần phải sử dụng đồ dùng
trực quan nên tôi không đề cập trong này. Tôi có thể đa ra một số cách
so sánh để chúng ta cùng tham khảo nên áp dụng tuỳ thuộc vào mỗi
dạng hỗn số khi so sánh. Đây là hình thức phong phú khi thực hiện
không nhất thiết chỉ thực hiện một cách chuyển về phân số rồi mới so
sánh.
+ Dạng1: Dựa vào phần nguyên để so sánh. Nếu phần nguyên
của hỗn số nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.
* So sánh hỗn số
10
9
3
và
10
9
2
- Cho học sinh nhận xét 2 hỗn số này có giá trị của phần nguyên nh
thế nào?
Ta có 3 > 2 nên
10
9
3
>
10
9
2
(trong hai hỗn số phần nguyên của hỗn số
nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn)
+ Dạng 2: Dựa vào phần phân số dể so sánh. Nếu phần nguyên
bằng nhau mà phần phân số của hỗn số nào lớn hơn thì hỗn số đó lớn
hơn.
* So sánh hỗn số
10
4
3
và
10
9
3
Vì 3 = 3 và
10
4
<
10
9
nên
10
4
3
>
10
9
3
13
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
+ Dạng 3: Dựa vào so sánh hiệu của 1 với phần phân số. Nếu
phần nguyên bằng nhau mà hiệu của phần phân số nào so với 1 lớn
hơn thì hỗn số đó bé hơn.
* So sánh hỗn số
14
13
5
và
19
18
5
Ta có:
;
19
1
19
18
1;
14
1
14
13
1 ==
vì
19
1
14
1
>
nên
19
18
1
14
13
1 >
.
Do đó
19
18
14
13
<
. Vậy
19
18
5
14
13
5 <
.
* Lu ý: Tuy nhiên cách chuyển hỗn số thành phân số để so sánh th-
ờng áp dụng đợc với mọi bài so sánh hỗn số.
d) Dạy các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia hỗn số.
Về việc dạy các phép tính các hỗn số không cần phải sử dụng đồ dùng
trực quan nên tôi không đề cập trong này. (nếu còn tiếp tục nghiên cứu
phần hỗn số tôi sẽ đa ra vào dịp sau).
V. Bài học kinh nghiệm.
- ở phần cung cấp kiến thức mới, phơng pháp trực quan là phơng
pháp chủ đạo song cần kết hợp nhuần nhuyễn với các phơng pháp dạy
học khác nh: phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp hỏi đáp, phơng
pháp động não, phơng pháp thực hành
- Đồ dùng trực quan làm bằng bìa hoặc tấm nhực mỏng, kích th-
ớc đảm bảo cho học sinh quan sát các phần chia đều nhau, thẩm mĩ
đẹp có gắn nam châm ở phía sau để thuận tiện khi sử dụng. Đây cũng
coi là 1 bộ đồ dùng dạy học lâu dài trong công tác sử dụng phụ đạo
học sinh yếu kém. ( Có thể sử dụng bộ đồ dùng toán vận dụng vào).
- Đồ dùng đợc đa ra trong lúc giáo viên nêu tình huống (nêu đến
đâu đính đồ dùng đến đó)
- ở các lần 2, 3 học sinh tự thao tác tìm đồ dùng phù hợp trớc
khi giáo viên đính lên bảng, tự xác định phần nguyên, phần phân số, tự
đếm các phần bằng nhau trên đồ dùng để kiểm chứng kết quả và phải
thể hiện đợc những thao tác đó cho thầy, các bạn xem. Có nh vậy các
14
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
em mới nhận biết, chuyển từ trực quan sinh động sang t duy trừu tợng
và nhớ lâu hơn.
- Từ việc áp dụng phơng pháp đó tôi thấy học sinh hiểu chắc
chắn hơn về bản chất của việc hình thành khái niệm hỗn số, chuyển
đổi từ hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số và thực hiện các phép tính
về hỗn số. Khi nắm đợc bản chất của mọi vấn đề thì học sinh không
mập mờ rập khuôn nữa. Thành thạo trong bớc chuyển đổi thì bớc tiếp
theo là thực hiện các phép tính sẽ không gặp nhiều khó khăn.
- Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng kịp thời vào dạy
học trong năm qua. Với việc áp dụng ngay sau phần cung cấp kiến
thức hỗn số trong chơng trình vào thời gian phụ đạo tôi thu lại đựơc
kết quả đáng kể. Nhằm giúp học sinh yếu kém tiếp thu kiến thức một
cách nhẹ nhàng nhng mang lại hiệu quả cao.
- Thiết nghĩ, nếu áp dụng cho tất cả mọi đối tợng nhằm khắc sâu
về bản chất hỗn số thông qua việc sử dụng phơng pháp trực quan cũng
rất phù hợp. Song hình thức phải thay đổi theo trình độ các đối tợng.
- Tất nhiên không thể tự xem là hoàn hảo vì sử dụng phơng pháp
khi dạy học là rất đa dạng tùy theo khả năng và sở trờng của từng giáo
viên với một mục đích là học sinh hiểu và nắm chắc bài sau mỗi tiết
học. Với thời gian không cho phép vừa nghiên cứu giảng dạy kết hợp
đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, trao đổi, nhận sự góp ý của đồng
nghiệp nên sự thiếu sót sẽ có. Rất mong đợc sự góp ý của đồng
nghiệp, hội đồng chuyên môn các cấp để tôi rút kinh nghiệm và có sự
điều chỉnh trong những năm tiếp theo trong giảng dạy góp phần vào
việc nâng cao chất lợng dạy và học. Giảm tối đa học sinh yếu kém về
môn toán./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
15
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
B. Giải quyết vấn đề
I. Nhận thức về giải toán có lời văn trong chơng trình toán tiểu học
II. Các biện pháp thực hiện
1. Mỗi tiết một dạng bài.
1.1. Phát hiện điểm yếu trong dạy - học giải toán có lời văn.
1.2. Thảo luận tổ thông qua chơng khó bài khó.
a. Rèn luyện nhận dạng thông qua hệ thống câu hỏi.
b. Rèn luyện nhận dạng thông qua đặt bài toán dựa vào tóm tắt.
c. Rèn luyện nhận dạng thông qua thảo luận nhóm.
2. Mỗi tháng chọn một dạng bài tranh luận.
3. Tổ chức thi đặt đề toán theo nhóm
- Mục đích
- Chuẩn bị
- Hình thức
4. Kết quả sau khi thực hiện
* Đối với học sinh
a. Kết quả chung.
b. Kết quả cụ thể.
* Đối với giáo viên
a. Kết quả chung
b. Kết quả cụ thể
V. Những bài học kinh nghiệm
VI. Kết luận
16
Sử dụng phơng pháp trực quan phụ đạo học sinh yếu
kém
về hỗn số
17